Kiểm toán (phần 1) - Chương 4: Quy trình kiểm toán - Hoàn thành kiểm toán
Báo cáo kiểm toán là sản phẩm cuối
cùng của một cuộc kiểm toán độc lập, là
loại báo cáo bằng văn bản do kiểm toán
viên và công ty kiểm toán lập và công bố
để nêu rõ ý kiến chính thức của mình về
Báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm
toán
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Kiểm toán (phần 1) - Chương 4: Quy trình kiểm toán - Hoàn thành kiểm toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kiểm toán (phần 1) - Chương 4: Quy trình kiểm toán - Hoàn thành kiểm toán
4.3 Hoàn thành kiểm toán 4.3.1 Báo cáo kiểm toán 4.3.1.1 Khái niệm • Báo cáo kiểm toán là sản phẩm cuối cùng của một cuộc kiểm toán độc lập, là loại báo cáo bằng văn bản do kiểm toán viên và công ty kiểm toán lập và công bố để nêu rõ ý kiến chính thức của mình về Báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán 2 4.3.1.1 Khái niệm Báo cáo kiểm tốn được sử dụng để: a) Cổ đơng, nhà đầu tư, bên tham gia liên doanh, liên kết, khách hàng và tổ chức, cá nhân khác cĩ quyền lợi trực tiếp hoặc liên quan đến đơn vị được kiểm tốn xử lý các quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ của các bên cĩ liên quan; b) Cơ quan nhà nước quản lý, điều hành theo chức năng, nhiệm vụ được giao; c) Đơn vị được kiểm tốn phát hiện, xử lý và ngăn ngừa kịp thời sai sĩt, yếu kém trong hoạt động của đơn vị. 3 - Các chuẩn mực liên quan VSA 700 Làm rõ trách nhiệm đối Xử lý mối quan hệ với khách hàng với khách hàng VSA 210 Làm rõ trách nhiệm với người sử dụng báo cáo tài chính Mục tiêu của kiểm toán Đưa ra ý kiến về báo báo cáo tài chính cáo tài chính VSA 200 4 4.3.1.2 Các yếu tố của Báo cáo kiểm toán Tên và địa chỉ CTKT Số hiệu BCKT • Đối tượng kiểm toán Tiêu đề BCKT • Trách nhiệm người quản lý và Người nhận BCKT kiểm toán viên Đoạn mở đầu •Chuẩn mực kiểm toán •Bảo đảm hợp lý •Công việc và thủ tục đã thực hiện Kiểm tra trên cơ sở chọn mẫu Phạm vi và Đánh giá việc tuân thủ căn cứ thực hiện Đánh giá các ước tình và xét đoán Đánh giá việc trình bày toàn bộ •Cơ sở hợp lý Ýù kiến của kiểm toán viên Địa điểm và thời gian lập BCKT Chữ ký và đóng dấu 5 4.3.1.3 Các loại ý kiến NM/ GT Trước/sau -Chấp nhận toàn phần •Không có nhấn mạnh Không •Có đoạn nhấn mạnh Nhấn mạnh S - Chấp nhận từng phần •Tùy thuộc vào Giải thích T/S •Ngoại trừ Giải thích T - Từ chối nhận xét Giải thích T - Không chấp nhận Giải thích T 6 Chấp nhận toàn phần không có đoạn nhấn mạnh • Báo cáo Tài chính không có sai lệch trọng yếu • Báo cáo tài chính có sai lệch trọng yếu nhưng đã điều chỉnh • Các thay đổi chính sách kế toán đã được khai báo đầy đủ. 7 Chấp nhận toàn phần không có đoạn nhấn mạnh "Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của công ty ABC tại ngày 31/12/X, cũng như kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/X, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan./. 8 Chấp nhận toàn phần có đoạn nhấn mạnh • Khi muốn lưu ý người đọc BCTC về một vấn đề không ảnh hưởng đến ý kiến của KTV: – Thông tin đính kèm với BCTC không nhất quán với BCTC – Giả thiết tính hoạt động liên tục có thể bị vi phạm ... 9 Chấp nhận toàn phần có đoạn nhấn mạnh "Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu .. phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan. Ở đây chúng tôi không phủ nhận ý kiến chấp nhận toàn phần như trên, mà chỉ muốn lưu ý người đọc báo cáo tài chính đến điểm X trong phần thuyết minh báo cáo tài chính: khoản lỗ thuần của đơn vị là ZZZ trong năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 20X0 và tại ngày này, khoản nợ ngắn hạn của đơn vị vượt quá tổng tài sản là ZZZ. Những điều kiện này, cùng với những vấn đề khác được nêu trong điểm X trong phần thuyết minh, chỉ ra sự tồn tại của yếu tố không chắc chắn trọng yếu có thể gây ra sự nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị". 10 Chấp nhận từng phần, dạng tùy thuộc vào • Khi tồn tại một tình huống chưa rõ ràng, phụ thuộc vào một sự kiện trong tương lai nằm ngoài khả năng kiểm soát của KTV và đơn vị. 11 Chấp nhận từng phần, dạng tùy thuộc vào "Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu . phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan, tùy thuộc vào: - Khoản doanh thu XX VNĐ được chấp nhận; - Khoản chi XY VNĐ được Hội đồng quản trị thông qua. 12 Chấp nhận từng phần, dạng ngoại trừ do giới hạn phạm vi kiểm toán • Giới hạn phạm vi kiểm toán khi kiểm toán viên không thực hiện được các thủ tục kiểm toán cần thiết mà không có thủ tục thay thế phù hợp. • Vấn đề giới hạn phạm vi chưa ảnh hưởng đến tởng thể của BCTC. 13 Chấp nhận từng phần, dạng ngoại trừ do giới hạn phạm vi kiểm toán Chúng tôi đã không thể tham gia kiểm kê hàng tồn kho vào ngày 31/12/X, vì tại thời điểm đó chúng tôi chưa được bổ nhiệm làm kiểm toán. Với những tài liệu hiện có ở đơn vị, chúng tôi cũng không thể kiểm tra được tính đúng đắn của số lượng hàng tồn kho tại thời điểm trên bằng các thủ tục kiểm toán khác. Theo ý kiến chúng tôi, ngoại trừ những ảnh hưởng đến báo cáo tài chính vì lý do nêu trên, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu ... phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan. 14 Chấp nhận từng phần, dạng ngoại trừ do không nhất trí với giám đốc • Khi không nhất trí với Giám đốc dẫn đến các sai lệch trọng yếu trên BCTC • Tuy nhiên, sai lệch chưa ảnh hưởng đến tổng thể BCTC 15 Chấp nhận từng phần, dạng ngoại trừ do không nhất trí với giám đốc "... Như đã nêu trong phần thuyết minh X của báo cáo tài chính, đơn vị đã không tính khấu hao TSCĐ, trong khi TSCĐ này đã thực sự được sử dụng trên 6 tháng, với mức khấu hao đáng lẽ phải tính là XXX VNĐ. Do vậy, chi phí kinh doanh đã bị thiếu và giá trị thuần của TSCĐ đã cao hơn thực tế với giá trị tương đương XXX VNĐ, làm cho lãi tăng giả tạo XXX VNĐ. Theo ý kiến của chúng tôi, ngoại trừ ảnh hưởng (nếu có) đến báo cáo tài chính của sự kiện trên, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu..." 16 Từ chối nhận xét • Giới hạn về phạm vi kiểm toán đã ảnh hưởng đến tổng thể, khiến cho KTV không đủ bằng chứng đưa ra ý kiến về BCTC như là một tổng thể. Chấp nhận Trọng yếu nhưng Từng phần chưa ảnh hưởng Giới hạn đến tổng thể Ngoại trừ phạm vi kiểm toán Từ chối Không đủ bằng chứng kết luận về Nhận xét BCTC 17 Từ chối nhận xét Do những hạn chế từ phía đơn vị mà chúng tôi đã không thể kiểm tra được toàn bộ doanh thu, cũng không nhận được đủ các bản xác nhận nợ phải thu từ khách hàng, và vì tính trọng yếu của các sự kiện này, chúng tôi không thể đưa ra ý kiến của mình về báo cáo tài chính của đơn vị. 18 Không chấp nhận • Khi không nhất trí với Giám đốc mà vấn đề này đã ảnh hưởng đến tổng thể BCTC, khiến cho BCTC không còn trung thực và hợp lý nữa. Chấp nhận Trọng yếu nhưng Từng phần chưa ảnh hưởng Không nhất đến tổng thể Ngoại trừ trí với Giám đốc Không Báo cáo tài chính không còn trung Chấp nhận thực và hợp lý 19 Không chấp nhận Trong báo cáo tài chính, giá trị TSCĐ là XXX VNĐ; khoản vay công ty B là XY VNĐ đã không phản ánh trong sổ kế toán và không có chứng từ kế toán xác minh... Theo ý kiến của chúng tôi, vì ảnh hưởng trọng yếu của những vấn đề nói trên, báo cáo tài chính đã phản ánh không trung thực và không hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của công ty ABC tại ngày 31/12/X, cũng như kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/X, không phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan. 20 4.3.2 Hồ sơ kiểm toán Khái niệm Tài liệu do KTV lập, thu thập, phân loại, sử dụng và lưu giữ dưới mọi hình thức lưu trữ theo pháp luật. Yêu cầu KTV phải lập và lưu trữ HSKT đủ để làm cơ sở cho ý kiến của mình và chứng minh cuộc kiểm toán tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán 21 Hồ sơ kiểm toán Mục đích/ Lưu trữ bằng chứng và làm cơ sở cho Ý nghĩa việc đưa ra ý kiến Giúp quá trình lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán Phục vụ việc kiểm tra, soát xét và đánh giá chất lượng công việc kiểm toán Giúp xử lý các phát sinh sau cuộc kiểm toán 22 Hồ sơ kiểm toán Nội dung, Phải đầy đủ và chi tiết để cung cấp hình thức một sự hiểu biết tổng thể về cuộc kiểm toán, bao gồm các thông tin về: Kế hoạch kiểm toán Các thủ tục đã tiến hành Các bằng chứng đã đạt được Các kết luận dựa trên các bằng chứng 23 Hồ sơ kiểm toán Phân loại Hồ sơ kiểm toán chung Hồ sơ kiểm toán năm Bảo Lưu trữ an toàn và bảo mật trong thời quản, lưu gian cần thiết (10 năm theo NĐ129) trữ Hồ sơ kiểm toán thuộc quyền sở hữu của công ty kiểm toán 24
File đính kèm:
- kiem_toan_phan_1_chuong_4_quy_trinh_kiem_toan_hoan_thanh_kie.pdf