Thực trạng nợ công và đánh gia vai trò của kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công tại Việt Nam

Vai trò của cơ quan kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công là rất cần

thiết, nhất là trong bối cảnh thế giới đã diễn ra những trường hợp khủng hoảng kinh

tế do đổ vỡ nợ công. Trên thực tế ở Việt Nam, mặc dù hàng năm, kiểm toán nhà nước

vẫn thực hiện kiểm toán tổng quyết toán ngân sách nhà nước và các chương trình, dự

án sử dụng nợ công và đóng góp các ý kiến chuyên môn trong giai đoạn lập dự toán

ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, vai trò của kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công

vẫn chưa được xác lập, theo đó, việc công khai thông tin về quản lý nợ công cũng chưa

chất lượng và được đánh giá cao. Bài báo này phản ánh thực trạng nợ công cũng như

đánh giá được một cách khái quát vai trò của kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ

công hiện nay.

Thực trạng nợ công và đánh gia vai trò của kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công tại Việt Nam trang 1

Trang 1

Thực trạng nợ công và đánh gia vai trò của kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công tại Việt Nam trang 2

Trang 2

Thực trạng nợ công và đánh gia vai trò của kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công tại Việt Nam trang 3

Trang 3

Thực trạng nợ công và đánh gia vai trò của kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công tại Việt Nam trang 4

Trang 4

Thực trạng nợ công và đánh gia vai trò của kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công tại Việt Nam trang 5

Trang 5

Thực trạng nợ công và đánh gia vai trò của kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công tại Việt Nam trang 6

Trang 6

Thực trạng nợ công và đánh gia vai trò của kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công tại Việt Nam trang 7

Trang 7

pdf 7 trang minhkhanh 8060
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng nợ công và đánh gia vai trò của kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực trạng nợ công và đánh gia vai trò của kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công tại Việt Nam

Thực trạng nợ công và đánh gia vai trò của kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công tại Việt Nam
 QUẢN LÝ - KINH TẾ
 THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VÀ ĐÁNH GIA 
 VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 
TRONG QUẢN LÝ NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM
 STATUS OF PUBLIC DEBT AND EVALUATION OF THE STATE AUDIT’S 
 ROLE IN PULIC DEBT MANAGEMENT IN VIETNAM
 Bùi Thị Thu Thuỷ (1) Phạm Thu Hương (2)
 Tóm tắt: Vai trò của cơ quan kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công là rất cần 
thiết, nhất là trong bối cảnh thế giới đã diễn ra những trường hợp khủng hoảng kinh 
tế do đổ vỡ nợ công. Trên thực tế ở Việt Nam, mặc dù hàng năm, kiểm toán nhà nước 
vẫn thực hiện kiểm toán tổng quyết toán ngân sách nhà nước và các chương trình, dự 
án sử dụng nợ công và đóng góp các ý kiến chuyên môn trong giai đoạn lập dự toán 
ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, vai trò của kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công 
vẫn chưa được xác lập, theo đó, việc công khai thông tin về quản lý nợ công cũng chưa 
chất lượng và được đánh giá cao. Bài báo này phản ánh thực trạng nợ công cũng như 
đánh giá được một cách khái quát vai trò của kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ 
công hiện nay. 
 Từ khoá: Nợ công, GDP, khủng hoảng, ngân sách, thâm hụt, quản lý, rủi ro, kiểm 
toán nhà nước.
 Abstract: The state audit plays a quite necessary role in public debt management, 
especially in the context of on-going economic crisis due to sovereign default. Actually 
in Vietnam, despite the fact that the State Audit performs annual auditing for total 
state budget settlement and programs and projects using state budget and makes 
professional comments to the stage of cost estimate preparation using stage budget; 
the role of the state audit in public debt management has not been defined yet; 
accordingly the disclosure of public debt management has not been highly appreciated 
and in insufficient quality. This paper represents the status of public debt as well as 
general evaluation of the state audit’s role in public debt management. 
 Key words: Public debt, GDB, crisis, state budge, deficit, management, risk, state 
audit
 Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 30/01/2018
 Ngày phản biện đánh giá: 25/02/2018
 Ngày bài báo được duyệt đăng: 20/03/2018
 TẠP CHÍ KHOA HỌC 37
 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
 1. Mở đầu
 Các khoản nợ công có xu hướng ngày càng tăng ở nhiều quốc gia đang phát triển và 
được xem như là nguồn tài chính quan trọng để bù đắp các khoản thâm hụt ngân sách và 
hỗ trợ phát triển cơ sở, hạ tầng, kinh tế xã hội. Tuy nhiên, việc lạm dụng các khoản nợ công 
cũng như những yếu kém trong quản lý, giám sát nợ công đã tạo ra những rủi ro tài chính vĩ 
mô theo diện rộng tại nhiều quốc gia trên thế giới. Cũng trong xu thế ấy, vay nợ của chính 
phủ Việt Nam trong những năm gần đây tăng lên đáng kể do nhu cầu đầu tư phát triển và 
bù đắp bội chi ngân sách. Nhu cầu đầu tư của chính phú tăng mạnh trong khi nguồn thu từ 
thuế, từ khai thác tài nguyên và các nguồn thu khác tăng không đáng kể. Kiểm toán nhà 
nước với tư cách là cơ quan chuyên môn độc lập về lĩnh vực kiểm tra tài chính cao nhất của 
Nhà nước do Quốc hội thành lập, hàng năm thực hiện kiểm tra việc quản lý, sử dụng ngân 
sách, tiền và tài sản của nhà nước đối với mọi cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách.
 2. Thực trạng nợ công
 Tại Việt Nam, nợ công đang là một trong những vấn đề thu hút nhiều sự quan tâm nhất 
trên các diễn đàn kinh tế trong thời gian gần đây. Với một nước đang phát triển như Việt 
Nam, vay nợ có thể xem là một công cụ cần thiết để tài trợ vốn, đáp ứng nhu cầu đầu tư và 
khuyến khích phát triển sản xuất trong giai đoạn nền kinh tế còn có mức tích lũy thấp. Tuy 
nhiên, nếu chúng ta lạm dụng việc vay nợ và sử dụng thiếu thận trọng nguồn tài chính này 
thì các khoản nợ sẽ thành một gánh nặng cho tương lai, khiến sự bền vững của nền kinh tế 
bị đe mdọa.ột công cụ cần thiết để tài trợ vốn, đáp ứng nhu cầu đầu tư và khuyến khích phát triển sản xuất trong 
 giai đoạn nền kinh tế còn có mức tích lũy thấp. Tuy nhiên, nếu chúng ta lạm dụng việc vay nợ và sử dụng 
 Hìnhthiếu 1: th ậTỷn trtrọngọng ngu nợồ công,n tài chính nợ chính này thì phủ các vàkho nợản nướcnợ sẽ thànhngoài m củaột gánh Việt n Namặng cho 2011-2016 tương lai, khi(%GDP)ến sự 
 bền vững của nền kinh tế bị đe dọa. 
 Hình 1: Tỷ trọng nợ công, nợ chính phủ và nợ nước ngoài của Việt Nam 2011-2016 (%GDP) 
 Ngu Nguồn:ồn: Vi Việnện Chi Chiếnến lư lượcợc và và Chính Chính sách sách tài tài chính chính (2017) (2017) 
 Số liệu thống kê trong Hình 1 cho thấy, tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam những năm gần 
 Sốđây liệu đang thống có xukê hư trongớng tăngHình nhanh, 1 cho đthấy,ặc bi ệtỷt klệể tnợừ năm công/GDP 2011. C ụcủa thể ,Việt chỉ trongNam vòngnhững 05 năm năm gầntừ 
đây đangnăm 2011có xu đ ếhướngn năm 2015,tăng tnhanh,ỉ lệ nợ công/GDP đặc biệt kểcủa từ Vi nămệt Nam 2011. đã tăng Cụ khothể,ảng chỉ 12,2 trong điể mvòng phầ n05 trăm, năm 
từ nămtừ 50%2011 lên đến đến năm 62,2%. 2015, Tới cutỉ ốlệi nămnợ công/GDP2016, nợ công của ướ cViệt tính Nam đã lên đã tớ ităng 63,7% khoảng GDP. V12,2ới tố cđiểm độ 
phần tăngtrăm, liên từ t ụ50%c kho lênảng đến5% m 62,2%.ỗi năm nhưTới trongcuối giainăm đo 2016,ạn 2011 nợ-2016, công m ướcức tr ầtínhn n ợđã công lên 65% tới 63,7%GDP 
GDP.do Với Qu tốcốc hđộội đtăngặt ra liên có th tụcể s ẽkhoảng bị phá v ỡ5% trong mỗi th nămời gian như tớ i.trong giai đoạn 2011-2016, mức trần 
nợ công 65%Hình GDP 2: T doỷ lệ Quốcnợ công, hội Vi đặtệt Nam ra có và thểmột sẽsố nưbị ớphác trong vỡ khutrong vự thờic 2000 gian-2016 tới. (% GDP) 
 38 TẠP CHÍ KHOA HỌC
 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
 Nguồn: IMF (2017a) 
 Hình 3: Tỷ lệ nợ công, Việt Nam và một số nước mới nổi/đang phát triển trên thế giới, 2000-
 2016 (% GDP) 
 Nguồn: IMF (2017) 
 một công cụ cần thiết để tài trợ vốn, đáp ứng nhu cầu đầu tư và khuyến khích phát triển sản xuất trong 
 giai đoạn nền kinh tế còn có mức tích lũy thấp. Tuy nhiên, nếu chúng ta lạm dụng việc vay nợ và sử dụng 
 thiếu thận trọng nguồn tài chính này thì các khoản nợ sẽ thành một gánh nặng cho tương lai, khiến sự 
 bền vững của nền kin ...  và tỷ trọng thâm hụt ngân sách, 2000-2016 (% GDP)
 lên đứng đầu trong năm 2016 với nợ công ước tính lên tới 60,7% GDP (xem Hình 2 và Hình 3). 
 Hình 4: Tăng trưởng kinh tế và tỷ trọng thâm hụt ngân sách, 2000-2016 (% GDP) 
 Nguồn: Cơ sở dữ liệu của CEIC 
 Thâm hụt ngân sách cao triền miên (xem Hình 4), một phần bắt nguồn từ sự kém hiệu quả 
 Thâmtrong hụtviệc ngân sử dụ ngsách ngu caoồn v ốtriềnn vay, miên đặc bi (xemệt ở khu Hình vự c4), kinh một tế nhàphần nư ớbắtc, gây nguồn ra nh từững sự thách kém th hiệuức 
quả trongrất lớ nviệc đối vsửới dụngviệc ki ểnguồnm soát vốnnợ công vay, tron đặcg gibiệtới h ởạn khu cho vựcphép. kinh Bên tếcạ nhnhà đó, nước, thâm hgâyụt ngân ra những sách 
thácht ạthứco ra rấtsức lớn ép đốiđối vvớiới nguviệcồ nkiểm trả n soátợ trong nợ ngâncông sách trong nhà giới nư hạnớc, d choẫn đ phép.ến tình Bên trạng cạnh đảo đó,nợ ngày thâm 
hụt ngâncàng sáchgia tăng. tạo Theora sức Chương ép đối tr ìnhvới qunguồnản lý trảnợ trungnợ trong hạn giaingân đo sáchạn 2016 nhà-2018 nước, đượ dẫnc Th ủđến tướ ngtình 
trạng Chínhđảo nợ ph ủngày phê duycàngệt vàgiao cutăng.ối tháng Theo Tư Chương năm 2017, trình lượ quảnng vay lý đ ểnợ tr ảtrung nợ g ốhạnc trong giai năm đoạn 2016 2016- là 
2018 132,4được nghìnThủ tướngtỷ đồng, Chính năm 2017 phủ kho phêảng duyệt 144 nghìn vào cuốitỷ đồ ngtháng . Tư năm 2017, lượng vay để trả 
nợ gốc trongVới chi nămều hư 2016ớng gia là 132,4tăng quy nghìn mô vàtỷ tínhđồng, rủi nămro củ 2017a nợ công khoảng như 144hiện nghìnnay, qu tỷản đồng lý nợ .công 
 Vớiđang chiều là m hướngột trong gia nh ữtăngng v ấquyn đề mô đư ợvàc quan tính trủiâm ro nh củaất đố nợi v ớcôngi các nhànhư ho hiệnạch nay,định quảnchính lýsách, nợ gicôngới 
đang hlàọ cmột thu ậtrongt cũng những như dư vấnluận đề tại đượcViệt Nam. quan tâm nhất đối với các nhà hoạch định chính sách, 
giới học thuật cũng như dư luận tại Việt Nam.
 3. Đánh giá thực trạng vai trò của KTNN trong quản lý nợ công 
 3. Đánh giá thực trạng vai trò của KTNN trong quản lý nợ công
 3.1. Những thành tựu đạt được 
 3.1. Những thành tựu đạt được
 Trong những năm qua, KTNN đã chú ý thực hiện vai trò của mình trong quản lý nợ công, làm 
 Trong những năm qua, KTNN đã chú ý thực hiện vai trò của mình trong quản lý nợ công, 
làm tiềntiền đề đề đểđể xácxác l ậlậpp vai vai trò trò c ủcủaa KTNN KTNN trong trong quả quảnn lý n ợlý công nợ công thông thông qua các qua văn các bản văn pháp bản luậ t.Tapháp 
luật.Tacó cóthể thể thấ ythấy nhữ ngnhững kết qu kếtả đ ạquảt đư ợđạtc ở đượcmột số ở khía một c ạsốnh khíasau: cạnh sau:
 Một là, KTNN đã quan tâm, chú ý đến công tác kiểm toán nợ công. Mặc dù hàng năm, KTNN 
 Mộtchưa là, th KTNNực hiện đãkiể mquan toán tâm, nợ công chú m ýộ tđến cách công độc l ậtácp nhưng kiểm đ toánã có nhnợữ ngcông. định Mặchướng dù nh hàngất định năm, về 
KTNNvai chưa trò ki thựcểm toán hiện và kiểm giám toánsát n ợnợ công. công Chúng một tacách thấ yđộc rằng, lập ngay nhưng từ khi đã m ớcói thành những lậ pđịnh theo hướngNghị 
nhất địnhđịnh svềố 70/CP vai trò ngày kiểm 11 toántháng và 7 nămgiám 1994, sát trongnợ công. cơ c ấChúngu tổ ch ứtac cthấyủa KTN rằng,N đ ãngay có đơn từ vkhiị đ ảmớim 
thànhnh lậpận theonhiệm Nghị vụ ki ểđịnhm toán số n 70/CPợ công. ngàyCơ cấ u11 tổ tháng chức c ủ7a năm KTNN 1994, theo Nghtrongị đ ịcơnh 70/CPcấu tổ g chứcồm: Văn của 
KTNNphòng; đã có Ki đơnểm toánvị đảm ngân nhận sách nhiệm nhà nư vụớc; kiểm Kiểm toántoán nợchương công. trình Cơ d cấuự án, tổ các chức kho củaản vi KTNNện trợ, vaytheo 
Nghị nđịnhợ công 70/CP (gọi gồm:tắt là VănKiểm phòng; toán đầ Kiểmu tư d toánự án); ngân Kiểm sách toán nhàdoan nước;h nghi ệKiểmp nhà toán nước; chương Kiểm toán trình 
dự án,chương các khoản trình đviệnặc bi trợ,ệt. Như vay v nợậy cócông thể (gọithấy rtắtằng, là ngayKiểm từ toán khi thành đầu tưlậ p,dự v ấán);n đề Kiểmkiểm toántoán vay doanh nợ 
nghiệpcông nhà đã nước; được đKiểmặt ra vàtoán coi chươngđây là m ộtrìnht trọ ngđặc đi ểbiệt.m trong Như ho vậyạt đ ộcóng thểcủa thấyKTNN. rằng, Khi Lungayật KTNN từ khi 
thànhcó lập, hiệ uvấn lực, đề m ộkiểmt trong toán nhữ vayng n ộnợi dung công ki ểđãm toánđược c ủđặta KTNN ra và là coi các đây kho làản một vay ntrọngợ công. điểm Khi trongban 
hoạt độnghành chcủaức KTNN.năng, nhi Khiệm Luậtvụ cho KTNN các đơn có vhiệuị trự clực, thu mộtộc KTNN, trong Tnhữngổng KTNN nội dungđã giao kiểm trách toán nhi ệcủam 
KTNNki ểlàm cáctoán khoản các kho vayản vaynợ ncông.ợ công Khi cho ban KTNN hành chuyên chức ngành năng, II vànhiệm sau nàyvụ chođã đi cácều ch đơnỉnh lvịại trựcvà 
 giao cho Vụ Tổng hợp. Mặc dù kiểm toán các khoản nợ công trên thực tế chưa được thực hiện 
 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC
 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
thuộc KTNN, Tổng KTNN đã giao trách nhiệm kiểm toán các khoản vay nợ công cho KTNN 
chuyên ngành II và sau này đã điều chỉnh lại và giao cho Vụ Tổng hợp. Mặc dù kiểm toán 
các khoản nợ công trên thực tế chưa được thực hiện nhưng với các quy định của pháp luật 
đã chứng tỏ sự quan tâm của các cấp, các nhà quản lý về tầm quan trọng đối với vai trò của 
KTNN trong quản lý nợ công.
 Hai là, KTNN đã chú ý đánh giá công tác quản lý nợ công thông qua kiểm toán quyết 
toán NSNN. Hàng năm, kể từ khi thành lập đến nay và nhất là kể từ khi Luật NSNN sửa đổi 
có hiệu lực từ năm ngân sách 2004 và quyết toán NSNN năm 2002, trong quá trình kiểm 
toán quyết toán, KTNN luôn chú trọng đánh giá vấn đề quản lý nợ công. Các đoàn kiểm toán 
đã chú ý đến số liệu nợ công, làm việc với các cơ quan quản lý nợ của Bộ Tài chính để có thể 
nắm bắt được tình hình quản lý nợ công hàng năm và có thể đưa ra kiến nghị phù hợp. Đặc 
biệt đối với kiểm toán quyết toán NSNN năm 2013 đã đề cập riêng nội dung quản lý nợ công. 
Mặc dù chưa phải là cuộc kiểm toán riêng, độc lập về quản lý nợ nhưng cũng đã có những 
nhận định, đánh giá nhất định về nợ công. Có thể coi đây là tiền đề để đi những bước tiếp 
theo trong công tác kiểm toán nợ công. Trong đề cương kiểm toán quyết toán ngân sách nhà 
nước hàng năm, luôn đề cập đến công tác quản lý nợ công. Tuy nhiên, trên thực tế thực hiện 
có những khó khăn nhất định do một phần từ các cơ quan quản lý, một phần từ phía KTNN.
 Ba là, thông qua kiểm toán nội dung về nợ công, KTNN đã đưa ra một số ý kiến mang 
tính cảnh báo đối với tình hình vay nợ của ngân sách địa phương từ đó thu hút sự quan tâm 
của Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan chức năng và công chúng.
 Những số liệu tăng thu, giảm chi cho NSNN thông qua hoạt động kiểm toán cũng như 
kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý tài chính ngân sách cũng như việc kiến 
nghị, sửa đổi hay hủy bỏ hàng trăm văn bản quy phạm pháp luật sai quy định hoặc không 
còn phù hợp với thực tế đã góp phần tạo ra được sự quan tâm của Quốc hội, các cơ quan 
chức năng và dự luận, công chúng đến tình hình vay nợ của ngân sách địa phương trong 
tổng thể nợ công. Thông qua đó góp phần tạo ra thông tin để cảnh báo tình hình quản lý 
nợ công, góp phần thúc đẩy các cơ quan quản lý nợ có biện pháp quản lý tốt hơn. Những 
kiến nghị của KTNN ngày càng đa dạng, sâu sắc và có chất lượng hơn, đã được Quốc hội, 
Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương sử dụng ngày càng nhiều trong xem xét, phê chuẩn 
dự toán, quyết toán ngân sách, giám sát ngân sách và thực hiện chính sách pháp luật; các 
đơn vị được kiểm toán khắc phục những yếu kém, bất cập, hoàn thiện hệ thống kiểm soát 
nội bộ. Bên cạnh đó, việc công khai kết quả kiểm toán, kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị 
kiểm toán của KTNN được thực hiện định kỳ, có định hướng đã tạo được dư luận tốt cả trong 
và ngoài nước. Qua đó, KTNN đã khẳng định được vị thế, vai trò của mình trong quản lý nợ 
công thông qua chất lượng và hiệu quả kiểm toán ngày càng được nâng cao.
 Bốn là, trong thời gian qua, vị thế của KTNN đã càng ngày càng được nâng cao. Cùng 
với công tác xây dựng, ban hành pháp luật nhằm hoàn thiện căn cứ pháp lý điều chỉnh hoạt 
động KTNN, KTNN còn hết sức chú trọng phổ biến, tuyên truyền pháp luật về tổ chức hoạt 
động KTNN bằng nhiều hình thức, biện pháp đa dạng, thiết thực đối với các cấp chính quyền 
từ cơ sở, xã, phường cũng như đối với các Bộ, ngành, công chúng và xã hội nói chung nhằm 
mục đích hoàn thành tốt và phát huy cao hơn nữa vai trò của KTNN trong quản lý nợ công.
 3.2. Những hạn chế, yếu kém
 TẠP CHÍ KHOA HỌC 41
 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
 Mặc dù đã có những kết quả đạt được trong việc thực hiện vai trò của KTNN trong quản 
lý nợ công. Tuy nhiên còn nhiều hạn chế mà KTNN cần phải quan tâm để có thể xác lập và 
nâng cao vai trò của mình trong quản lý nợ công nợ công một cách đầy đủ theo các thông lệ 
hiện hành. Có thể thấy một số yếu kém, hạn chế trong việc thực hiện vai trò của KTNN trong 
quản lý nợ công mà KTNN cần nhận diện và tìm ra giải pháp khắc phục, đó là:
 Một là, cho đến nay, sau 20 năm hoạt động, vai trò của KTNN vẫn chưa được phân định 
rõ ràng trong các văn bản, chính sách quản lý nợ công mà chỉ hiểu một cách gián tiếp. Trong 
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, với yêu cầu minh bạch thông tin tài chính ngân sách quốc 
gia bao gồm cả việc quản lý các khoản nợ công thì yêu cầu KTNN đóng một vai trò nhất 
định trong quản lý nợ công là yêu cầu được các định chế tài chính quốc tế đề ra. Tuy nhiên, 
khung pháp lý của Việt Nam vẫn chưa thực hiện được việc này. KTNN Việt Nam vẫn chưa 
có một vị trí pháp lý, chức năng và nhiệm vụ rõ ràng trong hệ thống quản lý nợ công và theo 
đó, KTNN Việt Nam vẫn chưa có một vai trò cụ thể trong quản lý nợ công.
 Hai là, KTNN chưa tổ chức được cuộc kiểm toán nào độc lập và toàn diện về quản lý nợ 
công và cũng chưa xây dựng được quy trình, chuẩn mực và các hướng dẫn kiểm toán quản 
lý nợ công. Thậm chí cho đến nay, KTNN cũng chưa xây dựng được đội ngũ cán bộ, chuyên 
gia am hiểu về quản lý nợ công để giúp Tổng KTNN trong việc hoạch định chiến lược, xây 
dựng vai trò vị trí của KTNN trong quản lý nợ công cũng như chiến lược kiểm toán nợ công. 
Chính vì vậy, thời gian qua, mặc dù có sự lồng ghép đánh giá về nợ công nhưng chưa thể coi 
đó là việc thực hiện vai trò của KTNN trong quản lý nợ công.
 Ba là, các đánh giá, kiến nghị của KTNN chưa sâu sắc và giúp ích nhiều cho cơ quan 
quản lý nợ công. Qua kiểm toán, cơ quan KTNN có đề cập đến vay nợ Chính phủ, đánh giá 
tuân thủ của việc vay nợ. Tuy nhiên, KTNN cũng chỉ đi sâu việc tuân thủ là vay nợ thế nào, 
có đúng hạn mức do luật định hay không, có cân đối vào ngân sách địa phương hay không... 
Trong khi các đánh giá rủi ro quản lý nợ công về tăng cường quản trị rủi ro trong quản lý nợ 
công (như cơ cấu vay nợ ra sao, tính bền vững của việc vay nợ như thế nào, có đảm bảo khả 
năng thanh toán không, số liệu nợ có hạch toán đầy đủ theo thông lệ chung của quốc tế để 
đảm bảo tính so sánh hay không...) là rất cần thiết lại chưa được KTNN thực hiện. Mặt khác, 
mặc dù công tác quản lý nợ công còn nhiều bất cập nhưng KTNN cũng chưa đưa ra được 
những kiến nghị tầm vĩ mô để giúp các cơ quan của Chính phủ hoàn thiện công tác công tác 
này. Nhiều vấn đề về quản lý nợ công đang có sự khác biệt xa so với chuẩn mực quản lý nợ 
công mà các tổ chức quốc tế ban hành nhưng chưa được KTNN phát hiện và kiến nghị để 
có cơ chế quản lý thích hợp và có biện pháp sửa đổi cần thiết với các điều khoản luật định. 
Đây là những vấn đề hết sức cần thiết trong quản lý nợ công KTNN chưa đề cập nhằm đưa 
ra ý kiến độc lập của mình để đánh giá và kiến nghị hoàn thiện công tác quản lý nợ công ở 
Việt Nam, là khoảng trống trong trong việc thực hiện kiểm toán nợ công cũng như vai trò của 
KTNN trong quản lý nợ công những năm qua cần có biện pháp tháo gỡ khắc phục.
 Bốn là, việc công khai kết quả kiểm toán về quản lý và sử dụng nợ công của KTNN còn 
hạn chế. Các đánh giá kiểm toán đôi khi còn né tránh, chung chung, chưa đi sâu đánh giá 
tình hình, cơ cấu, chi phí và hạch toán nợ công nhằm hạn chế rủi ro tài chính trong vay nợ 
đồng thời không xác định rõ trách nhiệm và đưa ra giải pháp cụ thể để giúp cơ quan chức 
 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC
 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
năng xử lý những sai phạm phát hiện thông qua hoạt động kiểm toán. Có thể nói đây là yếu 
kém cần sớm khắc phục để đưa công tác kiểm toán nợ công của KTNN dần đi vào hoạt động 
và phát huy vai trò của cơ quan KTNN trong quản lý nợ công.
 Và cuối cùng là KTNN chưa thực sự phát huy được vai trò là công cụ mạnh của Nhà nước 
trong kiểm tra, giám sát các nguồn lực tài chính nhà nước, nhất là trong quản lý nợ công. 
KTNN chưa có một đơn vị riêng có chức năng, nhiệm vụ và chịu trách nhiệm kiểm toán quản 
lý nợ công và đánh giá nợ công hàng năm. Trình độ kiểm toán viên trong kiểm toán quản lý 
nợ công vẫn còn nhiều hạn chế.
 4. Kết luận
 Quản lý nợ công là một trong những vấn đề quan trọng nhất xét ở khía cạnh tác động 
qua lại đến bội chi NSNN và tăng trưởng kinh tế ở nước ta hiện nay. Nếu không khắc phục 
kịp thời những tồn tại, yếu kém về nợ công nói trên thì nó sẽ trở thành lực cản, kìm hãm sự 
phát triển của nền kinh tế.
 Ngược lại, nếu Nhà nước mạnh dạn đổi mới cách thức quản lý nợ công với những giải 
pháp hữu hiệu thì nợ công sẽ trở thành lực đẩy cần thiết mang tính nền tảng để hình thành 
hệ thống cơ sở hạ tầng nước ta hoàn chỉnh đồng thời sẽ có tác động tích cực đến việc lành 
mạnh hóa NSNN và đảm bảo cấu trúc an ninh tài chính quốc gia, qua đó, tạo bệ phóng cho 
nền kinh tế nước ta cất cánh vững chắc trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay. 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO
 1. Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12;
 2. Bản tin Nợ công số 4 (2016) - Bộ Tài chính;
 3 .ThS. Lê Thị Khương (2016) “Bàn về nợ công Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Ngân hàng, 
(21);
 4. PGS.,TS. Đặng Văn Thanh (2016), “Đổi mới và nâng cao chất lượng Quản lý sử dụng 
nợ công ở Việt Nam”, Tạp chí Kế toán và Kiểm toán, (12);
 5. Kiểm toán nhà nước (2017), Quy trình kiểm toán ngân sách nhà nước, ban hành ngày 
29/3/2017
 6. Kiểm toán nhà nước, Báo cáo kiểm toán có liên quan đến tình hình quản lý và sử dụng 
nợ công.
 TẠP CHÍ KHOA HỌC 43
 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_no_cong_va_danh_gia_vai_tro_cua_kiem_toan_nha_nuo.pdf