Luận văn Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam

Chính sách tiền tệ đƣợc xem là một công cụ chính sách quan trọng nhằm tác động đến

nền kinh tế để đạt đƣợc các mục tiêu nhƣ ổn định kinh tếvĩ mô và kiểm soát giá cả. Tác

động của chính sách tiền tệ luôn đƣợc thể hiện rõ nét tới nền kinh tế nói chung và thị

trƣờng tài chính nói riêng trong suốt quá trình vận hành của nền kinh tế, đặc biệt là

trong ngắn hạn, thông qua các chỉ tiêu tiền tệ nhƣ: lãi suất, tín dụng, tỷ giá hối đoái, giá

tài sản, . Chính sách tiền ngày nay đã trở thành một công cụ mạnh mẽ để chính phủ

can thiệp vào nền kinh tế, nắm bắt đƣợc cơ chế tác động của các kênh truyền dẫn tiền

tệ hiện có sẽ giúp tăng hiệu quả của các chính sách tiền tệ và cho phép Ngân hàng

trung ƣơng duy trì các biến vĩ mô tại mức mục tiêu.

Thực trạng nền kinh tế vĩ mô Việt Nam trong những năm gần đây đã có nhiều biến

động và bất ổn nhƣ lạm phát, lãi suất tăng cao làm cho hoạt động của các doanh nghiệp

gặp khó khăn, tăng trƣởng chậm lại và tỷ lệ thất nghiệp tăng cao. Trong bối cảnh khó

khăn này NHNN đã dùng công cụ chính sách tiền tệ để tác động vào nền kinh tế nhằm

điều tiết cải thiện tình hình này. Nhƣng thực tế cho thấy không phải dễ dàng áp dụng

các công cụ chính sách tiền tệ để điều tiết nền kinh tế theo mục tiêu của NHNN. Do đó

bài nghiên cứu này sẽ phân tích cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam thông

qua các kênh truyền dẫn là lãi suất, tín dụng, tỷ giá và giá tài sản

Luận văn Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam trang 1

Trang 1

Luận văn Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam trang 2

Trang 2

Luận văn Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam trang 3

Trang 3

Luận văn Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam trang 4

Trang 4

Luận văn Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam trang 5

Trang 5

Luận văn Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam trang 6

Trang 6

Luận văn Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam trang 7

Trang 7

Luận văn Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam trang 8

Trang 8

Luận văn Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam trang 9

Trang 9

Luận văn Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 78 trang minhkhanh 6400
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam

Luận văn Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam
 O V O T O 
TRƯỜN HỌ K NH TẾ TP.H M 
-------------------- 
Phạm Thái Huyền Trân 
 CƠ HẾ TRUYỀN ẪN HÍNH S H T ỀN TỆ 
Ở V ỆT NAM 
LUẬN VĂN TH SĨ K NH TẾ 
TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 
 O V O T O 
TRƯỜN HỌ K NH TẾ TP.H M 
-------------------- 
Phạm Thái Huyền Trân 
 Ơ HẾ TRUYỀN ẪN HÍNH S H T ỀN TỆ 
Ở V ỆT NAM 
 Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng 
 Mã số : 60340201 
LUẬN VĂN TH SĨ K NH TẾ 
 N ƯỜ HƯỚN ẪN KHOA HỌ : P S.TS. N UYỄN THỊ N Ọ TRAN 
TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan: 
- Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của tôi. 
- Số liệu trong luận văn đƣợc điều tra trung thực. 
- Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. 
 Tác giả 
 Phạm Thái Huyền Trân 
 MỤC LỤC 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 
DANH MỤC BẢNG 
DANH MỤC HÌNH 
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 
1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY................................................ 3 
2. TỒNG QUAN VỀ CÁC KÊNH TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ........... 7 
2.1. Kênh lãi suất ....................................................................................................... 7 
2.2. Kênh tỷ giá .......................................................................................................... 7 
2.3. Kênh giá tài sản khác .......................................................................................... 8 
2.4. Kênh tín dụng ..................................................................................................... 9 
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................... 11 
3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 11 
3.2. Các bƣớc thực hiện nghiên cứu ........................................................................ 12 
3.3. Dữ liệu nghiên cứu ........................................................................................... 14 
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 16 
4.1. Sự truyền dẫn từ lãi suất chính sách đến lãi suất bán lẻ ................................... 16 
4.1.1. Kiểm tra tính dừng ..................................................................................... 16 
4.1.2. Kết quả hồi quy OLS cho lãi suất bán lẻ ................................................... 17 
4.1.3. Kiểm tra đồng liên kết ............................................................................... 18 
 4.1.4. Xác định mối quan hệ trong dài hạn giữa lãi suất bán lẻ và lãi suất cho vay 
 .................................................................................................................... 20 
4.2. Kết quả nghiên cứu về các kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ bằng mô hình 
VAR .......................................................................................................................... 26 
4.2.1. Kiểm định tính dừng của các biến trong mô hình VAR ............................ 26 
4.2.2. Kiểm định chọn độ trễ phù hợp cho các mô hình ...................................... 28 
4.2.3. Kiểm tra tính ổn định và sự phù hợp của các mô hình VAR ..................... 30 
4.2.4. Kênh lãi suất - Mô hình VAR cơ bản ........................................................ 31 
4.2.5. Kênh tín dụng ............................................................................................. 34 
4.2.6. Kênh tỷ giá: ................................................................................................ 38 
4.2.7. Kênh giá tài sản .......................................................................................... 43 
4.2.8. So sánh phản ứng của sản lƣợng và mức giá với cú sốc lãi suất trong tổng 
hợp các kênh truyền dẫn .......................................................................................... 47 
5. KẾT LUẬN ............................................................................................................. 51 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 53 
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 55 
Phụ lục 1: Mô hình số nhân năng động (Dynamic Multiplier Model) ....................... 55 
Phụ lục 2: Mô hình VAR ............................................................................................ 56 
Phụ lục 3: Kiểm định phƣơng sai thay đổi cho các mô hình hồi quy lãi suất bán lẻ..60 
Phụ lục 4: Kiểm định sự ổn định của các mô hình VAR ............................................ 62 
Phụ lục 5: Kiểm định tính dừng của các phần dƣ từ các mô hình VAR .................... 65 
 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
ADF : Kiểm định Dickey-Fuller 
CPI : Chỉ số giá tiêu dùng 
GDP : Tổng sản phẩm trong nƣớc 
GSO : Tổng cục thống kê 
IFS : Thống kê tài chính quốc tế 
IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế 
NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc 
OLS : Ordinary Least Squares 
REER : Tỷ giá hối đoái thực đa phƣơng 
SBV : Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 
VAR : Mô hình ƣớc lƣợng tự hồi quy theo vector (Vector Autoregression) 
VECM : Mô hình hiệu chỉnh sai số dạng vector (Vector error correction model) 
 DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1: Mô tả các biến sử dụng trong nghiên cứu bằng mô hình VAR .................... 14 
Bảng 4.1: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị cho lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tiền gửi 
và lãi suất cho vay .......................................................................................... 16 
Bảng 4.2: Kết quả ƣớc lƣợng lãi suất bán lẻ ................................................................. 17 
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định đồng liên kết ................................................................... 19 
Bảng 4.4: Kết quả kiểm định chọn độ trễ ..................................................................... 21 
Bảng 4.5: Kết quả ƣớ ... AR dạng rút gọn tổng quát với n biến 
và độ trễ p bƣớc đƣợc viết dƣới dạng ma trận: 
Yt = B1Yt-1 + ...+ BpYt-p + ut (9) 
Trong đó: ut là vector n 1 yếu tố ngẫu nhiên với ma trận phƣơng hiệp phƣơng saiE(ut 
ut’) = . 
Xác định B0 = (I-A0)
-1
, Bi = B0Ai và i = 1,,p. Các cú sốc cấu trúc và sai số ngẫu nhiên 
(phần dƣ) dạng rút gọn có quan hệ nhƣ sau: 
ut = B0 εi (10) 
Do đó  = B0 B0’ (11) 
Để đạt đƣợc phƣơng trình phản ứng đẩy, phƣơng trình (3.8) và (3.9) đƣợc viết lại nhƣ 
sau: 
- 58 - 
 Yt = [I – A(L)]
-1
 εt (12) 
Và Yt = [I – B(L)]
-1
 ut (13) 
Từ (3.10), (3.12), (3.13) ta có: [I – A(L)]-1= [I – B(L)]-1 B0 (14) 
Trong khi các phần tử của B(L) có thể đƣợc lấy trực tiếp từ các hồi quy, không phải tất 
cả các yếu tố n2 của B0 đƣợc xác định mà không có sự áp đặt các giả định thêm. Những 
cái gọi là "xác định những giả định" là cần thiết để khôi phục lại các cú sốc cấu trúc εt, 
từ các phần dƣ ut. Ma trận phƣơng sai - hiệp phƣơng sai thu đƣợc từ ƣớc lƣợng phƣơng 
trình (3.11), n(n+1)/2 những hạn chế về B0, để lại n(n-1)/2 hạn chế bổ sung cần thiết để 
xác định đầy đủ. Có bốn phƣơng pháp tiếp cận chung đã sử dụng để có đƣợc sự xác 
định: một là hạn chế về những ảnh hƣởng hiện tại của các cú sốc thông qua B0, hai là 
hạn chế về mối quan hệ hiện tại của các biến thông qua A0, ba là hạn chế dài hạn thông 
qua A (1) hoặc B (1) và bốn là sự kết hợp của ba phƣơng pháp trên. 
Các nghiên cứu chƣa thống nhất về một tập hợp các giả định riêng để xác định những 
cú sốc mặc dù có đồng thuận rộng rãi trong những ảnh hƣởng về chất lƣợng của những 
cú sốc chính sách tiền tệ qua một tập hợp lớn các mô hình nhận dạng. 
Mô hình VAR đệ quy 
Dựa trên mô hình VAR cơ bản nhƣ trên, mô hình VAR đệ quy sẽ đặt ra trật tự các 
biến, theo trật tự đó thì biến đứng sau sẽ phụ thuộc vào các giá trị quá khứ của chính nó 
và các giá trị quá khứ của các biến khác cộng thêm giá trị hiện tại của các biến đứng 
trƣớc, và trật tự này gọi là thứ tự Cholesky (Cholesky ordering). Với cách sắp xếp thứ 
tự Cholesky các biến sắp xếp theo một thứ tự giả định, khi đó biến đứng trƣớc đƣợc giả 
định sẽ gây ra tác động cho những biến ở sau nó, trong khi các biến sau không gây ra 
tác động tới biến đứng trƣớc nó. Với thứ tự sắp xếp khác nhau sẽ cho ra kết quả khác 
nhau. Do đó thông thƣờng ngƣời ta thƣờng vận dụng đến lý thuyết kinh tế để đƣa ra 
các cách sắp xếp lý thuyết phù hợp. 
- 59 - 
Ta xét hai chuỗi thời gian theo thứ tự lần lƣợt là Y1 và Y2. Mô hình VAR đệ quy đối 
với Y1 và Y2 có dạng sau đây: 
 ∑ ∑ 
 (15) 
 ∑ ∑ 
 (16) 
Ưu điểm của mô hình VAR: 
- Phƣơng pháp đơn giản, không cần xác định biến nào là biến nội sinh và biến nào là 
biến ngoại sinh. 
- Phép ƣớc lƣợng đơn giản, có thể sử dụng phƣơng pháp OLS cho từng phƣơng trình 
riêng rẽ. Các kết quả phân tích không bị che lấp bởi các cấu trúc mô hình lớn và phức 
tạp. 
- Các dự báo tính bằng phƣơng pháp này trong nhiều trƣờng hợp tốt hơn các dự báo 
tính đƣợc từ các mô hình phƣơng trình đồng thời phức tạp hơn. Ngoài ra, các kết quả 
sẽ đƣợc phân tích một cách dễ dàng và riêng rẽ. 
- VAR có thể phân tích cơ chế truyền tải của các cú sốc thông qua các hàm phản ứng 
xung (Impulse response function - IRF). Hàm phản ứng xung sẽ cho biết các biến còn 
lại trong mô hình phản ứng nhƣ thế nào khi xảy ra cú sốc đối với một biến trong mô 
hình. 
- VAR còn có thể phân tích tầm quan trọng của các cú sốc của các biến trong việc giải 
thích cho sự biến động của 1 biến trong mô hình thông qua chức năng phân rã phƣơng 
sai (Variance decomposition) 
- 60 - 
Phụ lục 3: Kiểm định phƣơng sai thay đổi cho các mô hình hồi quy 
lãi suất bán lẻ 
Bảng1: Lãi suất tiền gửi 
Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey 
 F-statistic 2.172663 Prob. F(3,155) 0.0935 
Obs*R-squared 6.416378 Prob. Chi-Square(3) 0.0930 
Scaled explained SS 61.66876 Prob. Chi-Square(3) 0.0000 
 Test Equation: 
Dependent Variable: RESID^2 
Method: Least Squares 
Sample: 2000M03 2013M05 
Included observations: 159 
 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. 
 C 0.263419 0.091110 2.891224 0.0044 
DLSTCV -0.276818 0.144549 -1.915043 0.0573 
DLSTCV(-1) 0.112013 0.166131 0.674243 0.5012 
DLSTG(-1) -0.173094 0.163111 -1.061208 0.2902 
 R-squared 0.040355 Mean dependent var 0.258972 
Adjusted R-squared 0.021781 S.D. dependent var 1.160907 
S.E. of regression 1.148194 Akaike info criterion 3.139094 
Sum squared resid 204.3443 Schwarz criterion 3.216299 
Log likelihood -245.5579 Hannan-Quinn criter. 3.170446 
F-statistic 2.172663 Durbin-Watson stat 1.919485 
Prob(F-statistic) 0.093480 
- 61 - 
Bảng 2: Lãi suất cho vay 
Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey 
 F-statistic 3.272682 Prob. F(3,155) 0.0228 
Obs*R-squared 9.471471 Prob. Chi-Square(3) 0.0236 
Scaled explained SS 73.50859 Prob. Chi-Square(3) 0.0000 
 Test Equation: 
Dependent Variable: RESID^2 
Method: Least Squares 
Sample: 2000M03 2013M05 
Included observations: 159 
 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. 
 C 0.307688 0.097533 3.154700 0.0019 
DLSTCV -0.269222 0.153095 -1.758530 0.0806 
DLSTCV(-1) 0.367548 0.175947 2.088973 0.0383 
DLSCV(-1) -0.363505 0.165175 -2.200722 0.0292 
 R-squared 0.059569 Mean dependent var 0.311715 
Adjusted R-squared 0.041367 S.D. dependent var 1.255670 
S.E. of regression 1.229424 Akaike info criterion 3.275805 
Sum squared resid 234.2801 Schwarz criterion 3.353010 
Log likelihood -256.4265 Hannan-Quinn criter. 3.307157 
F-statistic 3.272682 Durbin-Watson stat 1.866683 
Prob(F-statistic) 0.022804 
- 62 - 
Phụ lục 4: Kiểm định sự ổn định của các mô hình VAR 
Bảng 1: Kênh lãi suất 
Roots of Characteristic Polynomial 
Endogenous variables: D2_GDP D_CPI D_IR 
Exogenous variables: C 
Lag specification: 1 2 
Root Modulus 
-0.313271 - 0.699824i 0.766742 
-0.313271 + 0.699824i 0.766742 
 0.395357 - 0.567890i 0.691958 
 0.395357 + 0.567890i 0.691958 
 0.494446 0.494446 
-0.313452 0.313452 
Bảng 2: Kênh tín dụng 
Roots of Characteristic Polynomial 
Endogenous variables: D2_GDP D_CPI D_IR D_CREDIT 
Exogenous variables: C 
Lag specification: 1 2 
 Root Modulus 
-0.318664 - 0.706448i 0.774994 
-0.318664 + 0.706448i 0.774994 
 0.700710 0.700710 
 0.397173 - 0.548710i 0.677369 
 0.397173 + 0.548710i 0.677369 
 0.426018 0.426018 
-0.390933 0.390933 
-0.061409 0.061409 
- 63 - 
Bảng 3: Kênh tỷ giá 
Roots of Characteristic Polynomial 
Endogenous variables: D2_GDP D_CPI D_IR D_REER 
Exogenous variables: C 
Lag specification: 1 2 
 Root Modulus 
-0.313473 - 0.696388i 0.763689 
-0.313473 + 0.696388i 0.763689 
 0.382980 - 0.536792i 0.659409 
 0.382980 + 0.536792i 0.659409 
0.501823 0.501823 
-0.408578 0.408578 
-0.014971 - 0.285790i 0.286182 
-0.014971 + 0.285790i 0.286182 
Bảng 4: Kênh giá tài sản 
Roots of Characteristic Polynomial 
Endogenous variables: D2_GDP D_CPI D_IR D_ASSET 
Exogenous variables: C 
Lag specification: 1 2 
 Root Modulus 
-0.311858 - 0.692114i 0.759129 
-0.311858 + 0.692114i 0.759129 
 0.492100 - 0.513274i 0.711065 
 0.492100 + 0.513274i 0.711065 
0.578776 0.578776 
-0.068153 - 0.521888i 0.526319 
-0.068153 + 0.521888i 0.526319 
-0.369729 0.369729 
- 64 - 
Bảng 5: Kênh giá tổng hợp 
Roots of Characteristic Polynomial 
Endogenous variables: D2_GDP D_CPI D_IR D_CREDIT 
D_REER D_ASSET 
Exogenous variables: C 
Lag specification: 1 2 
Root Modulus 
-0.321082 - 0.688005i 0.75924 
-0.321082 + 0.688005i 0.75924 
 0.484683 - 0.539892i 0.725535 
 0.484683 + 0.539892i 0.725535 
0.719524 0.719524 
-0.174551 - 0.551079i 0.578062 
-0.174551 + 0.551079i 0.578062 
0.553253 0.553253 
-0.463386 0.463386 
-0.13744 0.13744 
 0.092037 - 0.015918i 0.093403 
 0.092037 + 0.015918i 0.093403 
- 65 - 
Phụ lục 5: Kiểm định tính dừng của các phần dƣ từ các mô hình 
VAR 
Bảng 1: Kênh lãi suất 
Null Hypothesis: RESID01 has a unit root 
Exogenous: Constant 
Lag Length: 2 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -12.27773 0.0000 
Test critical values: 1% level -3.584743 
 5% level -2.928142 
 10% level -2.602225 
Null Hypothesis: RESID02 has a unit root 
Exogenous: Constant 
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.304276 0.0000 
Test critical values: 1% level -3.584743 
 5% level -2.928142 
 10% level -2.602225 
Null Hypothesis: RESID03 has a unit root 
Exogenous: Constant 
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.602419 0.0000 
Test critical values: 1% level -3.584743 
 5% level -2.928142 
 10% level -2.602225 
- 66 - 
Bảng 2: Kênh tín dụng 
Null Hypothesis: RESID04 has a unit root 
Exogenous: Constant 
Lag Length: 2 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -12.25138 0.0000 
Test critical values: 1% level -3.584743 
 5% level -2.928142 
 10% level -2.602225 
Null Hypothesis: RESID05 has a unit root 
Exogenous: Constant 
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.658908 0.0000 
Test critical values: 1% level -3.584743 
 5% level -2.928142 
 10% level -2.602225 
Null Hypothesis: RESID06 has a unit root 
Exogenous: Constant 
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.713888 0.0000 
Test critical values: 1% level -3.584743 
 5% level -2.928142 
 10% level -2.602225 
Null Hypothesis: RESID07 has a unit root 
Exogenous: Constant 
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.766091 0.0000 
Test critical values: 1% level -3.584743 
 5% level -2.928142 
 10% level -2.602225 
- 67 - 
Bảng 3: Kênh tỷ giá 
Null Hypothesis: RESID08 has a unit root 
Exogenous: Constant 
Lag Length: 2 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -12.39204 0.0000 
Test critical values: 1% level -3.584743 
 5% level -2.928142 
 10% level -2.602225 
Null Hypothesis: RESID09 has a unit root 
Exogenous: Constant 
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.358256 0.0000 
Test critical values: 1% level -3.584743 
 5% level -2.928142 
 10% level -2.602225 
Null Hypothesis: RESID10 has a unit root 
Exogenous: Constant 
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.483203 0.0000 
Test critical values: 1% level -3.584743 
 5% level -2.928142 
 10% level -2.602225 
Null Hypothesis: RESID11 has a unit root 
Exogenous: Constant 
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.672672 0.0000 
Test critical values: 1% level -3.584743 
 5% level -2.928142 
 10% level -2.602225 
- 68 - 
Bảng 4: Kênh giá tài sản 
Null Hypothesis: RESID12 has a unit root 
Exogenous: Constant 
Lag Length: 2 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -12.50903 0.0000 
Test critical values: 1% level -3.584743 
 5% level -2.928142 
 10% level -2.602225 
Null Hypothesis: RESID13 has a unit root 
Exogenous: Constant 
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.322580 0.0000 
Test critical values: 1% level -3.584743 
 5% level -2.928142 
 10% level -2.602225 
Null Hypothesis: RESID14 has a unit root 
Exogenous: Constant 
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.800344 0.0000 
Test critical values: 1% level -3.584743 
 5% level -2.928142 
 10% level -2.602225 
Null Hypothesis: RESID15 has a unit root 
Exogenous: Constant 
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.651611 0.0000 
Test critical values: 1% level -3.584743 
 5% level -2.928142 
 10% level -2.602225 
- 69 - 
Bảng 5: Kênh giá tổng hợp 
Null Hypothesis: RESID16 has a unit root 
Exogenous: Constant 
Lag Length: 2 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -11.64579 0.0000 
Test critical values: 1% level -3.584743 
 5% level -2.928142 
 10% level -2.602225 
Null Hypothesis: RESID17 has a unit root 
Exogenous: Constant 
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -5.030361 0.0000 
Test critical values: 1% level -3.584743 
 5% level -2.928142 
 10% level -2.602225 
Null Hypothesis: RESID18 has a unit root 
Exogenous: Constant 
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.973151 0.0000 
Test critical values: 1% level -3.584743 
 5% level -2.928142 
 10% level -2.602225 
- 70 - 
Null Hypothesis: RESID19 has a unit root 
Exogenous: Constant 
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -7.058605 0.0000 
Test critical values: 1% level -3.584743 
 5% level -2.928142 
 10% level -2.602225 
Null Hypothesis: RESID20 has a unit root 
Exogenous: Constant 
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.906660 0.0000 
Test critical values: 1% level -3.584743 
 5% level -2.928142 
 10% level -2.602225 
Null Hypothesis: RESID21 has a unit root 
Exogenous: Constant 
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.635235 0.0000 
Test critical values: 1% level -3.584743 
 5% level -2.928142 
 10% level -2.602225 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_co_che_truyen_dan_chinh_sach_tien_te_o_viet_nam.pdf