Hệ thống tài chính - Lý thuyết lượng cầu tài sản
Các yếu tố quyết định lượng cầu
tài sản
2. Một số phép đo cơ bản
3. Lợi ích của việc đa dạng hóa đầu tư
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý
thuyết lượng cầu tài sản
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống tài chính - Lý thuyết lượng cầu tài sản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Hệ thống tài chính - Lý thuyết lượng cầu tài sản
1Nội dung 3 LÝ THUYẾT LƯỢNG CẦU TÀI SẢN CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2KẾT CẤU NỘI DUNG 3 1. Các yếu tố quyết định lượng cầu tài sản 2. Một số phép đo cơ bản 3. Lợi ích của việc đa dạng hóa đầu tư 4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý thuyết lượng cầu tài sản CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH LƯỢNG CẦU TÀI SẢN 1. Của cải 2. Lợi tức dự tính của một tài sản 3. Rủi ro của một tài sản 4. Tính lỏng của một tài sản CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4CỦA CẢI 1. Xu hướng tác động thuận 2. Mức độ tác động phụ thuộc độ co giãn của một tài sản với của cải • Tài sản cao cấp co giãn cao • Tài sản thứ cấp co giãn thấp CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 5LỢI TỨC DỰ TÍNH CỦA MỘT TÀI SẢN 1. Xu hướng tác động thuận 2. Mức độ tác động phụ thuộc mức độ cụ thể của lợi tức dự tính của một tài sản CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 6RỦI RO CỦA MỘT TÀI SẢN 1. Xu hướng tác động phụ thuộc sở thích của mỗi nhà đầu tư đối với rủi ro • Thích rủi ro thuận • Không thích rủi ro nghịch (đa số) • Bàng quan với rủi ro đầu tư theo lợi tức dự tính 2. Mức độ tác động phụ thuộc mức độ rủi ro cụ thể được đo lường CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 7TÍNH LỎNG CỦA MỘT TÀI SẢN 1. Xu hướng tác động thuận 2. Mức độ tác động phụ thuộc mức độ cụ thể của tính lỏng của một tài sản CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 8MỘT SỐ PHÉP ĐO CƠ BẢN 1. Lợi tức dự tính của một tài sản 2. Rủi ro của một tài sản 3. Lợi tức của một danh mục đầu tư 4. Rủi ro của một danh mục đầu tư CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 9LỢI TỨC DỰ TÍNH CỦA 1 TÀI SẢN 1. Lợi tức dự tính của 1 tài sản là tổng các lợi tức thực hiện nhân với xác suất xảy ra lợi tức thực hiện của tài sản đó 2. Công thức tính Trong đó • RETe là lợi tức dự tính của 1 tài sản • RETi là lợi tức thực hiện của 1 tài sản & • Pi là xác suất xảy ra lợi tức thực hiện của một tài sản i N i i e RETPRET 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 10 RỦI RO CỦA 1 TÀI SẢN • Phương sai ( 2) Công thức tính • Độ lệch chuẩn ( ) Công thức tính 2 1 2 )( i e N i i RETRETP N i i e i RETRETP 1 2 )( CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 11 LỢI TỨC CỦA 1 DANH MỤC ĐẦU TƯ 1. Đầu tư theo danh mục là đầu tư vào nhiều tài sản & đầu tư theo trọng số (Wi) 2. Một danh mục đầu tư phải có từ 2 tài sản trở lên 3. Đo lường lợi tức của 1 danh mục đầu tư (RETp) 4. Công thức tính: e i N i ip RETWRET 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 12 RỦI RO CỦA MỘT DANH MỤC ĐẦU TƯ • Phương sai ( 2p) Công thức tính • Độ lệch chuẩn ( p) Công thức tính 2 1 22 i N i iP W 2 1 2 i N i ip W CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 13 LỢI ÍCH CỦA ĐẦU TƯ THEO DANH MỤC 1. Đầu tư theo danh mục được gọi là đa dạng hoá đầu tư 2. Lợi ích của đa dạng hoá đầu tư là có thể giúp các nhà đầu tư giảm rủi ro CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 14 Ý NGHĨA CỦA LÝ THUYẾT 1. Là phương pháp đo lường & tính toán đầu tư một cách đơn giản, có hiệu quả 2. Là phương pháp giúp các nhà đầu tư có thể làm tăng được tính chắc chắn của lợi ích đầu tư thông qua cách chia sẻ rủi ro CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 15 BÀI TẬP TẠI LỚP 1. Bài tập 13 trang 76 Học liệu bắt buộc số 1 2. Bài tập 15 trang 76 – 77 Học liệu bắt buộc số 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 16 BÀI TẬP TẠI LỚP 1. Cho 1 DMĐT có 2 tài sản TKA & TKB với các thông tin sau: TKA có P1A = P2A = 0,5 & RET1A = 10%; RET2A = 20%. TKB có P1B = P2B = 0,5 cũng có RET1B = 10% & RET2B = 20%. a) Tính RETp & бp cho 3 phương án đầu tư • Đầu tư tất cả vào tài sản TKA • Đầu tư tất cả vào tài sản TKB • Đầu tư ½ vào TKA & ½ vào TKB CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 17 BÀI TẬP TẠI LỚP b) Tính RETp & бp cho các DMĐT khi thay đổi trọng số đầu tư từ 0,0 1,0 giữa TKA & TKB, sau đó thể hiện biến động của RETp & бp trên đồ thị & chọn DMĐT tối ưu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 18 BÀI TẬP TẠI LỚP 2. Cho 2 tài sản A & B có xác suất xảy ra cho mỗi lợi tức thực hiện như sau A B N RETA PA RETB PB 1 10% 0,3 100% 0,05 2 8% 0,5 20% 0,90 3 5% 0,2 - 100% 0,05 a) Tính RETeA , RET e B & бA, бB b) Lựa chọn của nhà đầu tư: thích, không thích & bàng quan với rủi ro CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 19 BÀI TẬP TẠI LỚP (tiếp) 3. Lãi suất là 10%, giá trị hiên tại của 1 TK sẽ là bao nhiêu nếu nó thanh toán cho bạn $1100 vào năm tới, & $1210 vào năm sau đó & $1331 vào năm sau nữa 4.Viết công thức tính LSHV của 1 TK 20 năm với icp = 10% & F = $1000. TK này được bán với giá $2000 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 20 BÀI TẬP TẠI LỚP (tiếp) 5. Tài sản I có RETe = 5% & б = 5%. Tài sản II có RETe = 10% & б = 10%. Tính RETP & бP cho các danh mục đầu tư có trọng số thay đổi từ 1,00 vào tài sản I & 0,00 vào tài sản II 0,00 vào tài sản I & 1,00 vào tài sản II. Lượng thay đổi giữa mỗi DMĐT là 0,1. Sau đó vẽ đồ thị & chọn DMĐT tối ưu nhất CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
File đính kèm:
- he_thong_tai_chinh_ly_thuyet_luong_cau_tai_san.pdf