Các yếu tố quyết định đến hệ số p / e của các công ty phi tài chính niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (hose)

Định giá là mục tiêu trọng tâm trong vấn đề phân tích cơ bản cổ phiếu, lý

thuyết tài chính đã cung cấp cho các nhà đầu tư cá nhân, nhà quản lý quỹ, nhà phân

tích, người ra quyết định rất nhiều công cụ hữu ích trong việc xác định giá trị của cổ

phiếu ở hiện tại để phục vụ cho nhận định, đánh giá và lựa chọn cho việc đầu tư của

họ. Một số người sử dụng mô hình chiết khấu dòng tiền (DCF) để định giá, trong

khi số khác lại sử dụng các mô hình định giá tương đối khác theo phương pháp hệ

số giá so với thu nhập (P/E), phương pháp hệ số giá so với doanh số (P/S) hay

phương pháp hệ số giá thị trường so với giá sổ trị sách (P/B).

Trong các phương pháp định giá kể trên, phương pháp định giá tương đối

bằng hệ số P/E là phương pháp khá phổ biến, vì nó đơn giản, dễ dàng tính toán và

được nhiều người biết đến trong quá trình lựa chọn cổ phiếu và ra quyết định đầu tư

trong những năm gần đây. Để phân tích sự hấp dẫn tương đối của việc đầu tư vốn,

hệ số P/E đã chỉ ra cho ta thấy rằng mức giá trung bình mà thị trường sẵn sàng trả

giá để mua một đồng thu nhập mà công ty đó đã tạo ra trong suốt quá trình kinh

doanh, nó cũng phản ánh được chất lượng thu nhập và tiềm năng tăng trưởng của

công ty đó. Vì vậy, việc hiểu biết về hệ số P/E cũng như các yếu tố quyết định đến

hệ số P/E là điều quan trọng đối với họ. Tuy nhiên, trong kho tài liệu hiện vẫn còn

khá ít bài nghiên cứu nói về lĩnh vực này, đặc biệt là ở Việt Nam hiện nay. Do đó,

tôi đi đến quyết định chọn đề tài “ Các yếu tố quyết định đến hệ số P/E của các công

ty phi tài chính niêm yết trên HOSE” để làm đề tài cho bài nghiên cứu của mình

Các yếu tố quyết định đến hệ số p / e của các công ty phi tài chính niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (hose) trang 1

Trang 1

Các yếu tố quyết định đến hệ số p / e của các công ty phi tài chính niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (hose) trang 2

Trang 2

Các yếu tố quyết định đến hệ số p / e của các công ty phi tài chính niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (hose) trang 3

Trang 3

Các yếu tố quyết định đến hệ số p / e của các công ty phi tài chính niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (hose) trang 4

Trang 4

Các yếu tố quyết định đến hệ số p / e của các công ty phi tài chính niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (hose) trang 5

Trang 5

Các yếu tố quyết định đến hệ số p / e của các công ty phi tài chính niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (hose) trang 6

Trang 6

Các yếu tố quyết định đến hệ số p / e của các công ty phi tài chính niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (hose) trang 7

Trang 7

Các yếu tố quyết định đến hệ số p / e của các công ty phi tài chính niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (hose) trang 8

Trang 8

Các yếu tố quyết định đến hệ số p / e của các công ty phi tài chính niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (hose) trang 9

Trang 9

Các yếu tố quyết định đến hệ số p / e của các công ty phi tài chính niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (hose) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 85 trang minhkhanh 4820
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Các yếu tố quyết định đến hệ số p / e của các công ty phi tài chính niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (hose)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các yếu tố quyết định đến hệ số p / e của các công ty phi tài chính niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (hose)

Các yếu tố quyết định đến hệ số p / e của các công ty phi tài chính niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (hose)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
---------------------- 
HỨA QUANG TRÍ 
CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN HỆ SỐ P/E CỦA 
CÁC CÔNG TY PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN 
SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ 
CHÍ MINH (HOSE) 
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
---------------------- 
HỨA QUANG TRÍ 
CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN HỆ SỐ P/E CỦA CÁC CÔNG 
TY PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG 
KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (HOSE) 
 CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG 
 MÃ SỐ: 60340201 
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
 PGS. TS. PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT 
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố quyết định đến hệ số P/E của các 
Công ty phi tài chính niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP. HCM HOSE” 
là công trình nghiên cứu của chính tác giả, nội dung được đúc kết từ học tập và kết quả 
nghiên cứu thực tế trong thời gian qua. Các số liệu sử dụng trong bài là trung thực và 
có nguồn gốc rõ ràng. Luận văn thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của 
Cô PGS. TS. Phan Thị Bích Nguyệt. 
Tác giả 
Hứa Quang Trí 
LỜI CẢM ƠN 
 Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu và các Thầy Cô khoa đào tạo sau đại học 
Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện hỗ trợ tôi trong suốt 
thời gian học tập và nghiên cứu. 
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô đã tận tình giảng dạy cho tôi trong suốt thời 
gian học tập tại Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 
Xin chân thành cảm ơn Cô PGS. TS Phan Thị Bích Nguyệt đã tận tình hướng dẫn 
tôi trong suốt thời gian làm luận văn này. 
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và các bạn đồng môn đã ủng hộ, giúp đỡ 
tôi trong suốt quá trình học và hoàn thành bài luận văn này. 
Xin trân trọng cảm ơn. 
Tác giả 
Hứa Quang Trí 
MỤC LỤC 
Tóm tắt ................................................................................................. .01 
Chương 1: Giới thiệu .......................................................................... .02 
1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................ .02 
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................... .02 
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................ .03 
1.4. Phương pháp, phạm vi và đối tượng nghiên cứu ........................... .03 
1.5. Cấu trúc bài nghiên cứu ................................................................. .03 
Chương 2: Tổng quan lý thuyết nghiên cứu ..................................... .04 
2.1. Tổng quan lý thuyết liên quan đến hệ số P/E ................................. .04 
2.2. Bằng chứng cho các yếu tố quyết định đến hệ số P/E ................... .07 
2.3. Tổng hợp các nghiên cứu trước đây về các yếu tố quyết định đến hệ số 
P/E ......................................................................................................... 11 
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu ......................................................... 15 
3.1. Giới thiệu ........................................................................................ 15 
3.2. Chọn mẫu và thu thập dữ liệu ........................................................ 15 
3.2.1. Chọn mẫu .................................................................................... 15 
3.2.2. Thu thập dữ liệu .......................................................................... 16 
3.3. Lựa chọn biến và mô hình thực nghiệm ......................................... 16 
3.3.1. Lựa chọn các biến ....................................................................... 16 
3.3.2. Cơ sở hình thành các biến.............................................................16 
3.3.3. Mô hình thực nghiệm .................................................................. 19 
3.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 21 
Chương 4: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm ................................... 23 
4.1. Thống kê mô tả 2008-2012 ............................................................ 23 
4.2. Phân tích tương quan dữ liệu tất cả các biến quan sát ................... 24 
4.3. Hồi quy đa biến cho dữ liệu bảng POOLED, FEM, REM ............. 25 
4.3.1. Kết quả chạy hồi quy .................................................................. 26 
4.3.1.1 Kết quả hồi quy Pooled ............................................................. 26 
4.3.1.2. Kết quả hồi quy FEM ............................................................... 28 
4.3.1.3. Kết quả hồi quy REM .............................................................. 30 
4.3.2. So sánh lựa chọn mô hình phù hợp nhất cho bộ số liệu.. ............ 33 
4.3.2.1. So sánh Pooled – FEM ............................................................. 33 
4.3.2.2. So sánh Pooled – REM ............................................................ 34 
4.3.2.3. So sánh FEM- REM ................................................................. 35 
4.3.3. Kiểm tra phát hiện phương sai thay đổi, tự tương quan. ............. 37 
4.3.3.1 Kiểm tra phát hiện PSTĐ .......................................................... 37 
4.3.3.2 Kiểm tra tự tương quan ............................................................. 38 
4.3.4. Khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan bằng 
GLS ....................................................................................................... 39 
4.4. Phân tích chuỗi thời gian 2008-2012 ............................................. 41 
Chương 5: Kết luận và hạn chế của đề tài ........................................ 52 
 5.1. Kết luận ................................................................................... 52 
 5.2. Hạn chế .................................................................................. ... .746721 5.595571 2.732699 35.49333
 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max
. summarize PE DP Q Lev MktRtr VMP Egrowth Size
2. Ma trận tương quan 
 Size -0.0530 -0.3386 0.3315 0.3152 0.1695 0.0285 0.1169 1.0000
 Egrowth -0.2060 -0.1776 -0.1077 0.1019 0.1546 -0.1588 1.0000
 VMP 0.1442 -0.1880 0.1035 0.0493 -0.1454 1.0000
 MktRtr -0.1187 -0.1253 0.4485 -0.1278 1.0000
 Lev 0.0485 -0.0466 -0.2986 1.0000
 Q_ 0.1338 -0.2911 1.0000
 DP 0.1934 1.0000
 PE 1.0000
 PE DP Q_ Lev MktRtr VMP Egrowth Size
(obs=83)
. corr PE DP Q Lev MktRtr VMP Egrowth Size
65 
3. Kết quả hồi quy tuyến tính 
 _cons 12.29392 16.12661 0.76 0.448 -19.83194 44.41977
 Size -.4872372 .6056891 -0.80 0.424 -1.693832 .7193574
 Egrowth -.2904144 .3925004 -0.74 0.462 -1.072315 .4914865
 VMP .3310976 .3366525 0.98 0.329 -.3395485 1.001744
 MktRtr -3.762265 2.637176 -1.43 0.158 -9.015788 1.491259
 Lev 5.185186 3.60761 1.44 0.155 -2.001543 12.37191
 Q_ 4.273956 1.73341 2.47 0.016 .8208266 7.727086
 DP 6.183172 2.909357 2.13 0.037 .3874352 11.97891
 PE Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
 Total 2567.45368 82 31.3104107 Root MSE = 5.3468
 Adj R-squared = 0.0869
 Residual 2144.10489 75 28.5880652 R-squared = 0.1649
 Model 423.348785 7 60.4783978 Prob > F = 0.0520
 F( 7, 75) = 2.12
 Source SS df MS Number of obs = 83
. reg PE DP Q Lev MktRtr VMP Egrowth Size
4. Kiểm tra hiện tượng PSTĐ 
 Total 31.65 43 0.8995
 Kurtosis 2.24 1 0.1345
 Skewness 7.09 7 0.4194
 Heteroskedasticity 22.32 35 0.9524
 Source chi2 df p
Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test
 Prob > chi2 = 0.9524
 chi2(35) = 22.32
 against Ha: unrestricted heteroskedasticity
White's test for Ho: homoskedasticity
. imtest, white
Kết luận: Không xảy ra hiện tượng PSTĐ vì hệ số Prob > chi2 =0.9524 > alpha 5% 
66 
5. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến 
 Mean VIF 1.39
 VMP 1.13 0.886558
 Egrowth 1.16 0.859734
 DP 1.27 0.784556
 MktRtr 1.37 0.729673
 Lev 1.41 0.710837
 Size 1.53 0.654656
 Q_ 1.86 0.538331
 Variable VIF 1/VIF 
. vif
Kết luận : Hệ số VIF < 10 nên không xảy ra hiện tượng ĐCT 
7. Kiểm tra hiện tượng nội sinh 
 Size 0.0000 -0.3386 0.3315 0.3152 0.1695 0.0285 0.1169 1.0000
 Egrowth -0.0000 -0.1776 -0.1077 0.1019 0.1546 -0.1588 1.0000
 VMP 0.0000 -0.1880 0.1035 0.0493 -0.1454 1.0000
 MktRtr -0.0000 -0.1253 0.4485 -0.1278 1.0000
 Lev 0.0000 -0.0466 -0.2986 1.0000
 Q_ -0.0000 -0.2911 1.0000
 DP -0.0000 1.0000
 resid 1.0000
 resid DP Q_ Lev MktRtr VMP Egrowth Size
(obs=83)
. corr resid DP Q Lev MktRtr VMP Egrowth Size
. predict resid, residuals
Kết luận: Các biến độc lập không có tương quan với phần dư, nên không xảy ra 
hiện tượng nội sinh. 
67 
Phụ lục 05: kết quả hồi quy năm 2011 
1. Thống kê mô tả 
 Size 83 27.6553 1.274493 24.77924 30.8646
 Egrowth 83 1.134449 .6386433 .0959111 3.929066
 VMP 83 2.295702 1.714311 .3490661 8.723902
 MktRtr 83 -.0798388 .3874546 -.7475331 1.175419
 Lev 83 .2432405 .2037776 0 .7338012
 Q_ 83 .9222877 .3700667 .3445925 3.286125
 DP 83 .5 .2721834 0 1.203569
 PE 83 6.319193 7.884443 1.782614 66.82585
 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max
. summarize PE DP Q Lev MktRtr VMP Egrowth Size
2. Ma trận tương quan 
 Size -0.2311 -0.1580 0.4188 0.2700 0.1063 0.3007 0.1557 1.0000
 Egrowth -0.3732 0.0476 0.1068 -0.0681 0.4513 -0.0464 1.0000
 VMP 0.0068 -0.2176 0.4847 -0.1065 -0.0083 1.0000
 MktRtr -0.1903 0.1847 0.5399 -0.2428 1.0000
 Lev -0.1116 0.0645 -0.1448 1.0000
 Q_ -0.0627 -0.0964 1.0000
 DP -0.1568 1.0000
 PE 1.0000
 PE DP Q_ Lev MktRtr VMP Egrowth Size
(obs=83)
. corr PE DP Q Lev MktRtr VMP Egrowth Size
68 
3. Kết quả hồi quy tuyến tính 
 _cons 47.25824 20.32926 2.32 0.023 6.760274 87.75621
 Size -1.248718 .7866866 -1.59 0.117 -2.815878 .3184417
 Egrowth -4.031048 1.491886 -2.70 0.009 -7.003038 -1.059058
 VMP -.1038583 .5930551 -0.18 0.861 -1.285285 1.077568
 MktRtr -.9404535 3.227177 -0.29 0.772 -7.369319 5.488412
 Lev -2.825948 4.482798 -0.63 0.530 -11.75614 6.104242
 Q_ 1.422758 3.533535 0.40 0.688 -5.616405 8.461922
 DP -4.587632 3.18841 -1.44 0.154 -10.93927 1.764006
 PE Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
 Total 5097.48378 82 62.1644363 Root MSE = 7.3464
 Adj R-squared = 0.1318
 Residual 4047.77362 75 53.970315 R-squared = 0.2059
 Model 1049.71016 7 149.958594 Prob > F = 0.0126
 F( 7, 75) = 2.78
 Source SS df MS Number of obs = 83
. reg PE DP Q Lev MktRtr VMP Egrowth Size
4. Kiểm tra hiện tượng PSTĐ 
 Total 76.58 43 0.0012
 Kurtosis 1.10 1 0.2953
 Skewness 14.10 7 0.0494
 Heteroskedasticity 61.38 35 0.0038
 Source chi2 df p
Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test
 Prob > chi2 = 0.0038
 chi2(35) = 61.38
 against Ha: unrestricted heteroskedasticity
White's test for Ho: homoskedasticity
. imtest, white
Kết luận: Có xảy ra hiện tượng PSTĐ vì hệ số Prob > chi2 =0.0038 < alpha 5% 
69 
5. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến 
 Mean VIF 1.69
 DP 1.14 0.873916
 Lev 1.27 0.788733
 Egrowth 1.38 0.725025
 Size 1.53 0.654730
 VMP 1.57 0.636754
 MktRtr 2.38 0.420973
 Q_ 2.60 0.384913
 Variable VIF 1/VIF 
. vif
Kết luận : Hệ số VIF < 10 nên không xảy ra hiện tượng ĐCT 
6. Khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi bằng GLS 
6.1. Trọng số cho hồi quy GLS 
 _cons 1514.842 734.7873 2.06 0.043 51.07045 2978.613
 Size -44.26796 28.43425 -1.56 0.124 -100.9119 12.37596
 Egrowth -53.48095 53.9232 -0.99 0.324 -160.9015 53.93958
 VMP -4.714632 21.43557 -0.22 0.827 -47.41647 37.98721
 MktRtr -13.41814 116.6441 -0.12 0.909 -245.7851 218.9488
 Lev -99.19045 162.0276 -0.61 0.542 -421.9661 223.5852
 Q_ -40.4025 127.7172 -0.32 0.753 -294.8282 214.0232
 DP -220.0325 115.2429 -1.91 0.060 -449.6081 9.543103
 resid2 Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
 Total 6117192.97 82 74599.9142 Root MSE = 265.53
 Adj R-squared = 0.0549
 Residual 5288057.68 75 70507.4358 R-squared = 0.1355
 Model 829135.284 7 118447.898 Prob > F = 0.1269
 F( 7, 75) = 1.68
 Source SS df MS Number of obs = 83
. reg resid2 DP Q Lev MktRtr VMP Egrowth Size
. gen resid2=resid^2
. predict resid, residuals
70 
6.2. Kết quả hồi quy GLS 
 _cons 30.51639 6.714559 4.54 0.000 17.1403 43.89247
 Size -1.165575 .2375623 -4.91 0.000 -1.638823 -.692326
 Egrowth -.9966975 .6175403 -1.61 0.111 -2.226901 .2335058
 VMP .3316661 .2168898 1.53 0.130 -.1004006 .7637328
 MktRtr -4.99886 1.349096 -3.71 0.000 -7.686398 -2.311323
 Lev 3.500402 1.284317 2.73 0.008 .9419107 6.058893
 Q_ 4.45287 .8861335 5.03 0.000 2.687602 6.218139
 DP 5.6181 1.132212 4.96 0.000 3.362617 7.873582
 PE Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
 Total 489.812606 82 5.97332446 Root MSE = .64678
 Adj R-squared = 0.9300
 Residual 31.374751 75 .418330014 R-squared = 0.9359
 Model 458.437855 7 65.4911221 Prob > F = 0.0000
 F( 7, 75) = 156.55
 Source SS df MS Number of obs = 83
(sum of wgt is 2.0052e+00)
WLS regression - type: proportional to e^2
. wls0 PE DP Q Lev MktRtr VMP Egrowth Size, wvar( MktRtr) type(e2)
7. Kiểm tra hiện tượng nội sinh 
 Size 0.0000 -0.3386 0.3315 0.3152 0.1695 0.0285 0.1169 1.0000
 Egrowth -0.0000 -0.1776 -0.1077 0.1019 0.1546 -0.1588 1.0000
 VMP 0.0000 -0.1880 0.1035 0.0493 -0.1454 1.0000
 MktRtr -0.0000 -0.1253 0.4485 -0.1278 1.0000
 Lev 0.0000 -0.0466 -0.2986 1.0000
 Q_ -0.0000 -0.2911 1.0000
 DP -0.0000 1.0000
 resid 1.0000
 resid DP Q_ Lev MktRtr VMP Egrowth Size
(obs=83)
. corr resid DP Q Lev MktRtr VMP Egrowth Size
. predict resid, residuals
Kết luận: Các biến độc lập không có tương quan với phần dư, nên không xảy ra 
hiện tượng nội sinh. 
71 
Phụ lục 06: kết quả hồi quy năm 2012 
1. Thống kê mô tả 
 Size 83 27.70621 1.257644 25.39604 30.91049
 Egrowth 83 1.106331 1.211255 .0419437 9.582985
 VMP 83 2.469413 2.148517 .3104097 11.74995
 MktRtr 83 .562147 .5891423 -.5615083 3.654545
 Lev 83 .2422625 .1945079 0 .6782572
 Q 83 .9753422 .3655207 .450419 2.69678
 DP 83 .4758329 .4839281 0 3.811002
 PE 83 10.71141 14.49625 2.571239 91.70012
 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max
. summarize PE DP Q Lev MktRtr VMP Egrowth Size
2. Ma trận tương quan 
 Size -0.0933 0.0112 0.3583 0.2692 0.0170 0.3192 -0.2090 1.0000
 Egrowth -0.2272 -0.2025 -0.0511 -0.2782 0.1648 0.0358 1.0000
 VMP -0.0942 -0.1322 0.7877 -0.1908 0.5125 1.0000
 MktRtr -0.2712 -0.1084 0.4502 -0.2345 1.0000
 Lev 0.2656 0.0172 -0.1680 1.0000
 Q -0.1168 -0.0449 1.0000
 DP 0.1011 1.0000
 PE 1.0000
 PE DP Q Lev MktRtr VMP Egrowth Size
(obs=83)
. corr PE DP Q Lev MktRtr VMP Egrowth Size
72 
3. Kết quả hồi quy tuyến tính 
 _cons 87.76269 37.34774 2.35 0.021 13.36217 162.1632
 Size -2.846744 1.405506 -2.03 0.046 -5.646655 -.0468331
 Egrowth -1.912094 1.353879 -1.41 0.162 -4.609159 .7849711
 VMP 1.465188 1.214561 1.21 0.231 -.9543406 3.884717
 MktRtr -6.532605 3.090832 -2.11 0.038 -12.68986 -.3753524
 Lev 19.28412 8.738999 2.21 0.030 1.875144 36.6931
 Q -1.650262 6.956568 -0.24 0.813 -15.50846 12.20793
 DP 1.951281 3.220027 0.61 0.546 -4.463342 8.365903
 PE Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
 Total 17231.5916 82 210.141361 Root MSE = 13.633
 Adj R-squared = 0.1156
 Residual 13939.3289 75 185.857718 R-squared = 0.1911
 Model 3292.26272 7 470.323245 Prob > F = 0.0216
 F( 7, 75) = 2.53
 Source SS df MS Number of obs = 83
. reg PE DP Q Lev MktRtr VMP Egrowth Size
4. Kiểm tra hiện tượng PSTĐ 
 Total 61.60 43 0.0327
 Kurtosis 2.51 1 0.1132
 Skewness 13.76 7 0.0557
 Heteroskedasticity 45.34 35 0.1133
 Source chi2 df p
Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test
 Prob > chi2 = 0.1133
 chi2(35) = 45.34
 against Ha: unrestricted heteroskedasticity
White's test for Ho: homoskedasticity
. imtest, white
Kết luận: Không xảy ra hiện tượng PSTĐ vì hệ số Prob > chi2 = 0.1133 > alpha 5% 
73 
5. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến 
 Mean VIF 1.75
 DP 1.07 0.933439
 Egrowth 1.19 0.842822
 Lev 1.27 0.784456
 Size 1.38 0.725414
 MktRtr 1.46 0.683558
 Q 2.85 0.350552
 VMP 3.00 0.332852
 Variable VIF 1/VIF 
. vif
Kết luận : Hệ số VIF < 10 nên không xảy ra hiện tượng ĐCT 
8. Kiểm tra hiện tượng nội sinh 
 Size 0.0000 0.0112 0.3583 0.2692 0.0170 0.3192 -0.2090 1.0000
 Egrowth 0.0000 -0.2025 -0.0511 -0.2782 0.1648 0.0358 1.0000
 VMP 0.0000 -0.1322 0.7877 -0.1908 0.5125 1.0000
 MktRtr 0.0000 -0.1084 0.4502 -0.2345 1.0000
 Lev -0.0000 0.0172 -0.1680 1.0000
 Q 0.0000 -0.0449 1.0000
 DP 0.0000 1.0000
 resid 1.0000
 resid DP Q Lev MktRtr VMP Egrowth Size
(obs=83)
. corr resid DP Q Lev MktRtr VMP Egrowth Size
. predict resid, residuals
Kết luận: Các biến độc lập không có tương quan với phần dư, nên không xảy ra 
hiện tượng nội sinh. 
74 
Phụ lục 07: VN-index 2000-2013 
75 
Tài liệu tham khảo 
Tiếng việt 
1. PGS. TS Trần Ngọc Thơ, 2003. Tài chính doanh nghiệp hiện đại. 
2. ThS. Hoàng Thị Hồng Vân, 2010. Tài liệu về kinh tế lượng. 
Tiếng anh 
1. Alford, A. (1992), “The Effect of the Set of Comparable Firms on the 
Accuracy of the Price-Earnings Valuation Method” 
2. Anderson, K., and Brooks, C. (2006), “Decomposing the Price - Earnings 
Ratio”, Journal of Asset Management, Vol.6, No.6, pp.456-469. 
3. Cho, Y.J. (1994), “DETERMINANTS OF EARNINGS-PRICE RATIOS: A 
REEXAMINATION”, Review of Financial Economics, III (2), 105-120. 
4. Dr Talat Afza (2012), “Determinants of Price - Earning ratio: The case of 
chemical sector of Pakistan.” International journal of academic research in 
business and social sciences, vol. 2, No. 8 
5. Dudney, D., Jirasakuldech, B., & Zorn, T., “Return Predictability and the P/E 
Ratio: Reading the Entrails”, The Journal of Investing, pp.75-82. 
6. Gill, S., (2003), “Price-Earnings Ratio Revisited”, Finance India, Vol. XVII, 
No. 3, pp 937-951. 
7. Gordon, M., Shapiro, E., 1956, “Capital Equipment Analysis: The Required 
Rate of Profit”, Management Science, Vol. 3, pp. 102-112. 
8. Jones, C.P., (2000), “Investments: Analysis and Management”, 7th ed. John 
Wiley & Sons Inc, New York. 
9. Kane, A., Marcus, A., & Noh, J. (1996), “The P/E Multiple and Market 
Volatility”, Financial Analysts Journal, Vol.52, No.4, pp.16-24. 
10. Kulling Karl Johan & Lundberg Filip, 2007, “A quantitative study of the P/E 
ratio on the Swedish market”, Master thesis, Lunds University. 
76 
11. Kumar, S., Warne, D.P., (2009). “Parametric Determinants of Price-Earnings 
Ratio in IndianCapital Markets”. The ICFAI Journal of Applied Finance, 
Vol.15, No.9, pp.63-82. 
12. Loughlin, J.J., (1996), “Determinants of the Price-earnings Multiple for the 
Standard & Poor’s 500 Composite Stock Index and the Effects of 
Determinants Volatility”. Doctoral dissertation, St. Louis University, MO. 
13. Molodovsky, N. (1953), “A Theory of Price-Earnings Ratios”, Financial 
Analysts Journal, Vol.51, No.1, pp.29-43. 
14. Muhammad, A., (2010), “Factors Influencing the Price-earning Multiples 
and Stock Values”. Interdisciplinary Journal of Contemporary Research In 
Business, Vol.2, No.5, pp.105-139. 
15. Ramcharran, H., (2002). “An empirical analysis of the determinants of the 
P/E ratio in emerging markets”. Emerging Markets Review, Vol.3, No.2, 
pp.165-178. 
16. Reilly, F.K., Griggs, F.T., Wong, W., (1983), “Determinants of the aggregate 
stock market earnings multiple”, Journal of Portfolio Management, Vol.1, 
No.1, pp.36-45. 
17. Shamsuddin, A., Hiller, A. J., (2004), “Fundamental determinants of the 
Australian price-earnings multiple”. Pacific-Basin Finance Journal, Vol.12, 
No.5, pp.565-576. 
18. Vahid Faezinia (2012). “The quantitative study of effective factors on Price-
Earning ratio in capital market of IRAN”, interdisciplinary journal of 
contemporary research in business, vol 3, No 10. 
19. White, C. B. (2000), “ What P/E will the U.S Stock Market Support?”, 
Financial Analysts Journal, Vol.56, No.6, pp.30-38. 
20. Zarowin, P., (1990). “What determines earnings price ratios: revisited”. J. of 
Acc. Audit. Finance, Vol. 5, No.25, pp439-457. 

File đính kèm:

  • pdfcac_yeu_to_quyet_dinh_den_he_so_p_e_cua_cac_cong_ty_phi_tai.pdf