Thanh toán quốc tế - Bài 7: Tài trợ và bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương

Hiểu rõ các loại tài trợ và quy trình tài trợ xuất khẩu;

Hiểu rõ sự cần thiết của bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương;

Nắm vững bản chất các loại bảo lãnh ngân hàng.

Thanh toán quốc tế - Bài 7: Tài trợ và bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương trang 1

Trang 1

Thanh toán quốc tế - Bài 7: Tài trợ và bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương trang 2

Trang 2

Thanh toán quốc tế - Bài 7: Tài trợ và bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương trang 3

Trang 3

Thanh toán quốc tế - Bài 7: Tài trợ và bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương trang 4

Trang 4

Thanh toán quốc tế - Bài 7: Tài trợ và bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương trang 5

Trang 5

Thanh toán quốc tế - Bài 7: Tài trợ và bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương trang 6

Trang 6

Thanh toán quốc tế - Bài 7: Tài trợ và bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương trang 7

Trang 7

Thanh toán quốc tế - Bài 7: Tài trợ và bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương trang 8

Trang 8

Thanh toán quốc tế - Bài 7: Tài trợ và bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương trang 9

Trang 9

Thanh toán quốc tế - Bài 7: Tài trợ và bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương trang 10

Trang 10

pdf minhkhanh 7440
Bạn đang xem tài liệu "Thanh toán quốc tế - Bài 7: Tài trợ và bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thanh toán quốc tế - Bài 7: Tài trợ và bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương

Thanh toán quốc tế - Bài 7: Tài trợ và bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương
ÀB I 7
TÀI TRỢ VÀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 
TRONG NGOẠI THƯƠNG
ThS. Nguyễn Thị Lan Hương
v2.0013107218 1
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
Công ty xuất nhập khẩu A ký kết một hợp đồng
xuất khẩu hàng may mặc cho một công ty tại
Pháp. Để có vốn chuẩn bị thực hiện hợp đồng,
công ty xuất nhập khẩu A gửi đến ngân hàng
thương mại B hồ sơ xin vay bổ sung vốn lưu
động và đã được ngân hàng B đồng ý. Trước
khi giải ngân cho nhà xuất khẩu, ngân hàng B
yêu cầu nhà xuất khẩu phải chấp hành một số
điều kiện nhất định.
Những điều kiện đó là gì để ngân hàng B thực hiện tài trợ xuất khẩu cho 
công ty A? 
v2.0013107218 2
MỤC TIÊU
Hiểu rõ các loại tài trợ và quy trình tài trợ xuất khẩu;
Hiểu rõ sự cần thiết của bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương;
Nắm vững bản chất các loại bảo lãnh ngân hàng .
v2.0013107218 3
NỘI DUNG
Điều kiện để ngân hàng thương mại tài trợ ngoại thương1
Các loại tài trợ xuất khẩu ngắn hạn
Q t ì h tài t ất khẩ
2
3 uy r n rợ xu u
Khái niệm các bên tham gia bảo lãnh ngân hàng4 ,
Chức năng của bảo lãnh ngân hàng5
Phân loại bảo lãnh ngân hàng6
v2.0013107218 4
1. ĐIỀU KIỆN TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG
ộ ũ á ộ â à ả ủ ă à í ê ệ• Đ i ng c n b kinh doanh ng n h ng ph i đ n ng lực v t nh chuy n nghi p cao;
• Xây dựng chu trình kinh doanh với các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khép kín;
• Có hệ thống ngân hàng đại lý rộng, quan hệ chặt chẽ;
• Bảo đảm mối quan hệ chặt chẽ giữa ngân hàng với các cơ quan cung ứng dịch vụ
hỗ trợ xuất khẩu;
• Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất hệ thống kỹ thuật và công nghệ hiện đại
v2.0013107218 5
, .
2. CÁC LOẠI TÀI TRỢ XUẤT KHẨU NGẮN HẠN
• Tài trợ vốn lưu động: Ngân hàng dựa vào
các báo cáo tài chính, nguồn thông tin
khác, đánh giá năng lực tài chính của khách
hàng trong thời gian cho vay để làm cơ sở
hoàn trả nợ vay.
• Tài trợ ngoại thương: Liên quan đến từng
thương vụ riêng lẻ hoặc một chuỗi các
thương vụ của nhà xuất khẩu. Ngân hàng
đặc biệt coi trọng tính hiệu quả của thương
vụ tham gia tài trợ. Nguồn trả nợ cho các
khoản tài trợ xuất khẩu là số tiền bán hàng
mà ngân hàng thu được từ người mua nước
ngoài; sau khi khấu trừ nợ, phần còn lại sẽ
được chuyển lại cho nhà xuất khẩu.
v2.0013107218 6
2. CÁC LOẠI TÀI TRỢ XUẤT KHẨU NGẮN HẠN
Phân loại:
• Tài trợ trước khi giao hàng: Tài trợ trực tiếp
cho nhà xuất khẩu để trang trải phần tài
sản lưu động tăng thêm, như giá trị vật tư
nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, dự trữ
thành phẩm xuất khẩu. Hoặc tài trợ trực
tiếp cho những nhà sản xuất cung ứng
hàng hóa phục vụ xuất khẩu.
• Tài trợ sau khi giao hàng: Gồm các công cụ
phát sinh sau khi hàng hóa đã được gửi đi
cho nhập khẩu: Bộ chứng từ hàng xuất, hối
phiếu đã chấp nhận còn thời hạn.
v2.0013107218 7
3. QUY TRÌNH TÀI TRỢ XUẤT KHẨU
3.1. Chính sách tài trợ xã hội của nhà nước
3.2. Giám sát tài trợ trước khi giao hàng
v2.0013107218 8
3.1. CHÍNH SÁCH TÀI TRỢ XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC
• Tiêu chuẩn khách hàng được xem xét tài trợ;
á ộ ấ ẩ â à é à• C c hoạt đ ng xu t kh u được ng n h ng xem x t t i trợ;
• Những ưu đãi mà ngân hàng dành cho khách hàng;
• Các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng nhằm hỗ trợ xuất khẩu:
Thông tin thị trường, khách hàng, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, bảo
lãnh ngân hàng
• Quy định nội dung tài trợ.
v2.0013107218 9
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Các biện pháp bảo đảm tiền vay có thể là những biện pháp nào?
v2.0013107218 10
3.2. GIÁM SÁT TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TRƯỚC KHI GIAO HÀNG
• Thủ tục hồ sơ:
 Lập tờ trình thẩm định cho vay vốn;
 Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ ngắn hạn;
 Hợ đồ tí d ắ h h từ lầp ng n ụng ng n ạn – c o vay ng n;
 Hợp đồng tín dụng – cho vay theo hạn mức.
• Điều kiện cần thiết trước khi giải ngân:
 Trình bản gốc đơn đặt hàng hay HĐTM có hiệu lực hoặc L/C đã được mở;
 Phương án bảo đảm thu gom hàng xuất hoặc mua sắm vật tư nguyên liệu
sản xuất từ các nhà cung cấp;
v2.0013107218 11
 Giải trình về năng lực quản trị kinh doanh;
 Trình các chứng từ cần thiết.
3.2. GIÁM SÁT TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TRƯỚC KHI GIAO HÀNG 
(tiếp theo)
• Giám sát quá trình sử dụng vốn:
 Khâu xác nhận đơn đặt hàng;
 Khâu thu mua vật tư, hàng hóa;
 Quá trình sản xuất hàng xuất khẩu;
 Kho tàng và bảo quản hàng hóa;
 Bao bì đóng gói hàng hóa;
 Vận chuyển hàng đến kho và ra cảng;
 Chuyên chở hàng hóa đến bên mua;
 Nhận tiền từ bên mua hoặc ngân hàng của bên mua.
• Giám sát và cập nhật thông tin từ khách hàng vay.
v2.0013107218 12
4. BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TRONG NGOẠI THƯƠNG
TÌNH HUỐNG
Công ty Vinafood xuất khẩu gạo sang Philipiness. Nhà nhập khẩu yêu cầu phải có
bảo lãnh thực hiện hợp đồng do một ngân hàng thương mại tại Philipiness phát
hành. Vinafood yêu cầu một ngân hàng thương mại Việt Nam ra chỉ thị cho một
ngân hàng thương mại tại Philipiness phát hành bảo lãnh thực hiện hợp đồng cho
người nhập khẩu hưởng.
Vậy công ty Vinafood hành động đúng hay sai?
v2.0013107218 13
4. BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TRONG NGOẠI THƯƠNG
Khái iệ• n m:
 Là hình thức tín dụng chữ ký.
 Là một trong các hình thức cấp tín dụng, được thực hiện thông qua sự cam kết
bằng văn bản của tổ chức tín dụng với bên có quyền về thực hiện nghĩa vụ tài
chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.
 Là loại hình tài trợ ngoại thương.
• Các bên tham gia:
 Người bảo lãnh
v2.0013107218 14
.
 Người xin bảo lãnh hay người được bảo lãnh.
 Người thụ hưởng.
5. CHỨC NĂNG CỦA BẢO LÃNH NGÂN HÀNG
Chức năng
pháp lý
Chức năng
thúc đẩy
Công cụ 
tài trợ
Chức năng 
bồi thường
v2.0013107218 15
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Có phải ngân hàng trực tiếp cấp vốn cho khách hàng không?
v2.0013107218 16
6. PHÂN LOẠI BẢO LÃNH
6.1. Căn cứ vào phương thức phát hành
6.2. Căn cứ vào mục đích bảo lãnh
6.3. Căn cứ vào điều kiện thanh toán
v2.0013107218 17
6.1. CĂC CỨ VÀO PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH
6.1.1. Bảo lãnh trực tiếp
6.1.2. Bảo lãnh gián tiếp
v2.0013107218 18
6.1.1. BẢO LÃNH TRỰC TIẾP
• Khái niệm:
 Ngân hàng của người xin bảo lãnh
kế bồi h ờ khô hủcam t t ư ng ng y ngang
trực tiếp cho người thụ hưởng.
 Sau khi đó bồi thường cho người thụ
hưởng, ngân hàng truy đòi bồi hoàn
trực tiếp từ người xin bảo lãnh.
• Các bên tham gia:
 Ngân hàng phát hành;
 Người xin bảo lãnh;
 Người thụ hưởng.
v2.0013107218 19
6.1.1. BẢO LÃNH TRỰC TIẾP
Quy trình
Ngân hàng phát hành Ngân hàng thông báo
2)
3) 4)
Người xin bảo lãnh Người thụ hưởng bảo lãnh
1)
1. Hợp đồng gốc được ký kết bởi người xin bảo lãnh và người thụ hưởng bảo lãnh.
2. Khách hàng yêu cầu ngân hàng phát hành thư bảo lãnh và cam kết hoàn trả.
3. Trường hợp không có ngân hàng đại lý, ngân hàng phát hành thư bảo lãnh và chuyển trực tiếp
cho người thụ hưởng.
v2.0013107218 20
4. Trường hợp có ngân hàng đại lý, ngân hàng phát hành thư bảo lãnh và chuyển cho người thụ
hưởng thông qua ngân hàng đại lý.
6.1.2 BẢO LÃNH GIÁN TIẾP
• Khái niệm:
 Người xin bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phục vụ mình (ngân hàng chỉ thị) đề nghị
ngân hàng ở nước người thụ hưởng (ngân hàng bảo lãnh) phát hành thư bảo
lãnh và chuyển cho người thụ hưởng.
 Ngân hàng chỉ thị phải phát hành thư bảo lãnh cho ngân hàng bảo lãnh hưởng.
• Các bên tham gia:
 Người xin bảo lãnh;
 Ngân hàng chỉ thị;
v2.0013107218 21
 Ngân hàng bảo lãnh;
 Người thụ hưởng.
6.1.2. BẢO LÃNH GIÁN TIẾP
Ngân hàng chỉ thị Ngân hàng bảo lãnh
3
Quy trình
2 4
Người xin bảo lãnh Người thụ hưởngbảo lãnh
1
1. Hợp đồng gốc.
2. Khách hàng yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chỉ thị cho ngân hàng đại lý phát hành thư bảo
lãnh và chuyển cho người thụ hưởng.
3. Ngân hàng chỉ thị phát hành thư bảo lãnh đối ứng cho ngân hàng bảo lãnh hưởng.
4 Ngân hàng bảo lãnh phát hành thư bảo lãnh và chuyển cho người thụ hưởng
v2.0013107218 22
. .
6.2. CĂN CỨ VÀO MỤC ĐÍCH BẢO LÃNH
6.2.1. Bảo lãnh dự thầu
6 2 2 ả lã h h hiệ h đồ. . . B o n t ực n ợp ng
6.2.3. Bảo lãnh tiền đặt cọc và tiền ứng trước
6.2.4. Bảo lãnh thanh toán
6.2.5. Báo lãnh bảo hành
v2.0013107218 23
6.2.1. BẢO LÃNH DỰ THẦU
• Mục đích: Bù đắp những thiệt hại về thời gian và chi phí cho chủ thầu do những
vi phạm của người dự thầu gây ra như: rút đơn thầu trúng thầu nhưng bỏ,
không ký tiếp hợp đồng cung ứng
• Mức bảo lãnh: 2% - 5% giá trị hợp đồng.
• Các bên tham gia: Chủ thầu (người mua, nhà nhập khẩu) là người thụ hưởng
bảo lãnh; Người dự thầu (người bán, nhà xuất khẩu).
• Người dự thầu phải nộp kèm đơn dự thầu một thư bảo lãnh dự thầu do một
v2.0013107218 24
ngân hàng phát hành.
6.2.2. BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
• Mục đích:
 Tạo nghĩa vụ cho nhà xuất khẩu phải thực hiện đúng những điều đã ký kết
trong hợp đồng;
 Bồi thường cho nhà nhập khẩu trong trường hợp nhà xuất khẩu vi phạm
hợp đồng.
• Mức bảo lãnh: 5-10% giá trị của hợp đồng.
• Các bên tham gia nhà nhập khẩu (người thụ hưởng bảo lãnh); nhà xuất khẩu
(người xin bảo lãnh).
v2.0013107218 25
6.2.3. BẢO LÃNH TIỀN ĐẶT CỌC VÀ TIỀN ỨNG TRƯỚC
• Đặt cọc là việc nhà nhập khẩu chuyển một số
tiền ký quỹ nhằm đảm bảo thực hiện hợp
đồng, đồng thời nhà nhập khẩu cũng yêu cầu
ẩnhà xuất kh u đề nghị ngân hàng phát hành
thư bảo lãnh khoản tiền đặt cọc đó.
• Mục đích: Đảm bảo cho nhà nhập khẩu được
nhận lại số tiền đã đặt cọc hay ứng trước
trong trường hợp nhà xuất khẩu không hoàn
thành nghĩa vụ thực hiện hợp đồng.
• Mức đặt cọc: 5 – 20% giá trị hợp đồng.
• Các bên tham gia: Nhà nhập khẩu (người thụ
hưởng bảo lãnh); nhà xuất khẩu (người yêu
cầu bảo lãnh).
v2.0013107218 26
6.2.4. BẢO LÃNH THANH TOÁN
• Mục đích: Để hạn chế rủi ro không được
th h t á đầ đủ à đú h ủan o n y v ng ạn c a
người mua, người bán yêu cầu một bảo
lãnh trả chậm của ngân hàng.
Cá bê h i Nhà ấ khẩ• c n t am g a: xu t u
(người thụ hưởng bảo lãnh); nhà nhập
khẩu (người yêu cầu bảo lãnh).
v2.0013107218 27
6.2.5. BẢO LÃNH BẢO HÀNH
• Áp dụng: Trong đấu thầu xây dựng để
bảo hành công trình hoặc bảo lãnh trong
các hợp đồng nhập thiết bị đồng bộ để
bảo hành thiết bị máy móc.
• Mức bảo lãnh: 5-10% giá trị hợp đồng.
T ường hợp người ng ứng hoặ người• r cu c
dự thầu không bảo hành thiết bị, công
trình thì ngân hàng bảo lãnh sẽ trả tiền
bảo lãnh cho người thụ hưởng để thuê
công ty khác sửa chữa, bảo hành.
v2.0013107218 28
6.3. CĂN CỨ VÀO ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN
6.3.1. Bảo lãnh thanh toán vô điều kiện
6 3 2 ả lã h h h á kè hứ ừ. . . B o n t an to n m c ng t
6.3.3. Bảo lãnh thanh toán kèm theo phán quyết của tòa án
v2.0013107218 29
6.3.1. BẢO LÃNH THANH TOÁN VÔ ĐIỀU KIỆN
Bảo lãnh thanh toán vô điều kiện (Demand
Guarantee): Là bảo lãnh mà việc thanh
toán được thực hiện ngay khi ngân hàng
phát hành nhận được yêu cầu đầu tiên
bằng văn bản của người thụ hưởng và xem
đây như một lệnh thanh toán đơn giản
không đòi hỏi phải có chứng từ kèm theo.
v2.0013107218 30
6.3.2. BẢO LÃNH THANH TOÁN KÈM CHỨNG TỪ
Bảo lãnh thanh toán kèm chứng từ
(Documentary Guarantee): Là loại bảo
lãnh có điều kiện thanh toán là phải có
chứng từ xác nhận của bên thứ ba,
thường là một bên độc lập có đủ tư
cách chuyên môn để xác nhận.
v2.0013107218 31
6.3.3. BẢO LÃNH KÈM THEO PHÁN QUYẾT CỦA TÒA ÁN
Điều kiện thanh toán: Người thụ hưởng
ả ấ ì ộ á ế ủ ò áph i xu t tr nh m t ph n quy t c a T a n
hoặc trọng tài khẳng định việc vi phạm
nghĩa vụ của người được bảo lãnh và trách
hiề bồi h à h ười th hưởn m o n c o ng ụ ng.
v2.0013107218 32
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
H t độ i thươ tiề ẩ hiề ủi ì ậ để ột• oạ ng ngoạ ng m n n u r ro, v v y m
ngân hàng thương mại có thể tham gia tài trợ xuất nhập khẩu
được đảm bảo an toàn và hiệu quả thì cần phải hội tụ một số
điề kiện nhất địnhu .
• Bảo lãnh ngân hàng có thể được hiểu theo nhiều góc độ khác
nhau, song nhìn chung đều thống nhất ở một điểm: Là một
loại hình tín dụng của ngân hàng.
v2.0013107218 33

File đính kèm:

  • pdfthanh_toan_quoc_te_bai_7_tai_tro_va_bao_lanh_ngan_hang_trong.pdf