Luận văn Đánh giá khả năng áp dụng các chuẩn mực basel tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Hệ thống ngân hàng thƣờng đƣợc coi là hệ tuần hoàn vốn của nền kinh tế ở từng

quốc gia và toàn cầu. Chính vì vậy chỉ cần một biến động nhỏ của hệ thống ngân

hàng cũng gây ảnh hƣởng lớn đến nền kinh tế.

Tại Việt Nam, ngành ngân hàng còn khá non trẻ nhƣng trong thời gian qua đã có

sự tăng trƣởng nhanh chóng cả về số lƣợng lẫn quy mô. Nguyên nhân chính dẫn tới

sự phát triển mạnh mẽ này phải kể tới việc Việt Nam trở thành thành viên của WTO,

ngành Ngân hàng đã có những cải cách đáng kể đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và

xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh hội nhập thì việc chúng ta mở cửa

cho các ngân hàng nƣớc ngoài vào hoạt động hay việc các ngân hàng Việt Nam đầu

tƣ ra nƣớc ngoài đòi hỏi việc tuân theo các điều ƣớc quốc tế là điều tất yếu và bức

thiết hơn bao giờ hết.

Một trong những điều ƣớc quốc tế mà đa phần các quốc gia quan tâm và áp dụng

đó là Hiệp ƣớc Basel đối với hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng. Hiệp ƣớc

Basel đã ra đời từ cách đây hơn 20 năm, hiệp ƣớc này đƣợc rất nhiều quốc gia trên

thế giới áp dụng làm chuẩn mực để đánh giá và giám sát hoạt động của hệ thống ngân

hàng nƣớc mình. Hiện nay hiệp ƣớc Basel đã có phiên bản thứ ba, đổi mới một số nội

dung hơn so với phiên bản thứ hai trƣớc đó.

Luận văn Đánh giá khả năng áp dụng các chuẩn mực basel tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trang 1

Trang 1

Luận văn Đánh giá khả năng áp dụng các chuẩn mực basel tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trang 2

Trang 2

Luận văn Đánh giá khả năng áp dụng các chuẩn mực basel tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trang 3

Trang 3

Luận văn Đánh giá khả năng áp dụng các chuẩn mực basel tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trang 4

Trang 4

Luận văn Đánh giá khả năng áp dụng các chuẩn mực basel tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trang 5

Trang 5

Luận văn Đánh giá khả năng áp dụng các chuẩn mực basel tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trang 6

Trang 6

Luận văn Đánh giá khả năng áp dụng các chuẩn mực basel tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trang 7

Trang 7

Luận văn Đánh giá khả năng áp dụng các chuẩn mực basel tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trang 8

Trang 8

Luận văn Đánh giá khả năng áp dụng các chuẩn mực basel tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trang 9

Trang 9

Luận văn Đánh giá khả năng áp dụng các chuẩn mực basel tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 110 trang minhkhanh 7180
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Đánh giá khả năng áp dụng các chuẩn mực basel tại các ngân hàng thương mại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Đánh giá khả năng áp dụng các chuẩn mực basel tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Luận văn Đánh giá khả năng áp dụng các chuẩn mực basel tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
HOÀNG NHƯ AN 
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC CHUẨN MỰC 
BASEL TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 
Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng 
Mã số : 60340201 
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG 
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những thông tin và 
nội dung nêu trong đề tài đều dựa trên nghiên cứu thực tế và hoàn toàn đúng với 
nguồn trích dẫn. 
Tác giả đề tài: Hoàng Nhƣ An 
MỤC LỤC 
PHẦN MỞ ĐẦU 
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................................. 2 
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ........................................................................ 2 
4. Phƣơng pháp nghiên cứu: ...................................................................................... 3 
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ............................................ 3 
6. Kết cấu của luận văn: ............................................................................................. 4 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BASEL ................................................................ 5 
1.1 Giới thiệu lịch sử ra đời của Ủy ban Basel và nội dung cơ bản của hiệp ƣớc 
Basel I, Basel II và Basel III ....................................................................................... 5 
1.1.1 Giới thiệu lịch sử ra đời của Ủy ban Basel .................................................... 5 
1.1.2 Hiệp ƣớc Basel I ............................................................................................. 6 
1.1.3 Hiệp ƣớc Basel II .......................................................................................... 10 
1.1.4 Hiệp ƣớc Basel III ........................................................................................ 15 
1.2 Kinh nghiệm ứng dụng Basel ở các nƣớc Châu Á .......................................... 23 
1.2.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc ...................................................................... 24 
1.2.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc. ........................................................................ 26 
1.2.3 Kinh nghiệm Thái Lan ................................................................................. 26 
1.3 Sự cần thiết ứng dụng Hiệp ƣớc Basel tại các NHTM Việt Nam. ................. 27 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .......................................................................................... 29 
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA 
BASEL TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ........................ 30 
2.1 Thực trạng hệ thống Ngân hàng Việt Nam ..................................................... 30 
2.1.1 Quy mô ngành ngân hàng Việt Nam ............................................................ 30 
2.1.2 Hoạt động tín dụng ....................................................................................... 31 
2.2 Đánh giá thực trạng đáp ứng các chuẩn mực của Hiệp ƣớc Basel tại hệ 
thống NHTM Việt Nam. ........................................................................................... 35 
2.2.1 Quá trình triển khai các hiệp ƣớc Basel vào hoạt động quản trị ngân hàng 
tại Việt Nam qua các văn bản pháp luật ................................................................. 35 
2.2.2 Mức độ đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn theo Basel ............................................. 38 
2.2.3 Mức độ đáp ứng phân loại nợ và trích lập dự phòng theo Basel ................. 43 
2.2.4 Đánh giá mức độ đáp ứng tỷ lệ đòn bẩy theo Basel .................................... 45 
2.2.5 Đánh giá mức độ đáp ứng quy định thanh khoản theo Basel ...................... 46 
2.2.6 Đánh giá mức độ đáp ứng về hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng theo 
Basel (trụ cột 2) ....................................................................................................... 50 
2.2.7 Đánh giá mức độ đáp ứng các nguyên tắc kỷ luật thị trƣờng và minh bạch 
thông tin (trụ cột 3) .................................................................................................. 53 
2.3 Khó khăn đối với hệ thống NHTM VN khi áp dụng hiệp ƣớc Basel ............ 56 
2.3.1 Nguyên nhân từ bản thân hiệp ƣớc Basel ..................................................... 56 
2.3.2 Nguyên nhân từ nội tại hệ thống NHMT Việt Nam ..................................... 57 
2.4 Khảo sát việc áp dụng Basel trong hệ thống NHTM Việt Nam .................... 57 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .......................................................................................... 63 
CHƢƠNG 3: ............................................................................................................. 64 
3.1 Nhóm giải pháp nhằm ứng dụng Basel tại các NHTM Việt Nam. ................ 64 
3.1.1 Nhóm giải pháp dành cho NHNN ............................................................. 64 
3.2 Nhóm giải pháp dành cho NHTM .................................................................... 74 
3.2.1 Nâng cao năng lực tài chính cho các NHTM. .............................................. 74 
3.2.2 Sáp nhập, hợp nhất, mua bán trong ngân hàng ............................................ 75 
3.2.3 Đẩy mạnh việc tái cơ cấu ngân hàng ............................................................ 76 
3.2.4 Tăng cƣờng xử lý nợ xấu.............................................................................. 77 
3.2.5 Minh bạch thông tin từ các TCTD ............................................................... 78 
3.3 Kiến nghị lộ trình áp dụng các chẩn mực Basel cho các NHTM Việt Nam . 78 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .......................................................................................... 83 
KẾT LUẬN .......................................... ... 3/12/2004 về việc ban hành 
Quy chế tổ chức và hoạt động của Thanh tra Ngân hàng; 
2 
Nguyên tắc 2 - Các hoạt 
động đƣợc phép 
Tuân thủ một 
phần 
- Chƣa có danh sách chi tiết các hoạt động ngân hàng đƣợc phép thực hiện. 
3 
Nguyên tắc 3 - Các tiêu 
chí cấp phép 
Tuân thủ một 
phần 
- Thông tƣ 09/2010/TT-NHNN ngày 26/03/2010 quy định về giấy phép 
thành lập và hoạt động NHTMCP đã tuân thủ hết các tiêu chí trên. 
STT Nguyên tắc Đánh giá Tài liệu tham chiếu 
4 
Nguyên tắc 4 - Chuyển 
quyền sở hữu lớn: 
Tuân thủ một 
phần 
- Thông tƣ 06/2010/TT-NHNN ngày 26/2/2010 hƣớng dẫn về tổ chức, 
quản trị, điều hành, vốn điều lệ, chuyển nhƣợng cổ phần, bổ sung, sửa đổi 
giấy phép, điều lệ của NHTM. 
5 
Nguyên tắc 5 - Giao dịch 
mua lại lớn 
Tuân thủ một 
phần 
- Thông tƣ 04/2010/TT-NHNN ngày 11/2/2010 quy định việc sáp nhập, 
hợp nhất, mua lại TCTD 
6 
Nguyên tắc 6 - An toàn 
vốn tối thiểu 
Tuân thủ một 
phần 
- Luật số 20/2004/QH ngày 15/6/2004 về sửa đổi, bổ sung một số điều của 
Luật Các TCTD; 
- Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 đã quy định tỷ lệ an toàn vốn; 
- Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2004 đã hƣớng dẫn cụ thể 
việc tính toán tỷ lệ này; 
- Thông tƣ số 13/TT-NHNN ngày 20/5/2010 quy định tỷ lệ an toàn vốn ở 
mức 9%. 
7 
Nguyên tắc 7 - Quy trình 
quản trị rủi ro 
Tuân thủ một 
phần 
- Quy định về đánh giá rủi ro đã đƣợc ban hành, quy định về hệ thống quản 
trị rủi ro cũng đã có; tuy nhiên, NHNN chƣa đảm bảo rằng các ngân hàng 
tuân thủ việc xây dựng quy trình quản trị cũng nhƣ các mô hình quản trị 
STT Nguyên tắc Đánh giá Tài liệu tham chiếu 
có phù hợp với quy mô và mức độ phức tạp của tổ chức. 
8 
Nguyên tắc 8 - Rủi ro tín 
dụng 
Tuân thủ một 
phần 
- Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và bổ sung bằng 
Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 về phân loại nợ, trích 
lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân 
hàng của TCTD. 
9 
Nguyên tắc 9 - Tài sản 
có rủi ro, dự phòng và 
dự trữ 
Tuân thủ một 
phần 
- Ngân hàng đã có Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự 
phòng để xử lý rủi ro trong Quyết định 493. 
10 
Nguyên tắc 10 - Giới 
hạn mức cho vay 
Tuân thủ một 
phần 
- Quyết định 627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 ban hành quy chế cho vay; 
- Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN quy định về giới hạn cho vay. 
- Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/2/2005 về quy chế cho vay của 
TCTD đối với khách hàng. 
- Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 cũng đã quy định đầy 
đủ những giới hạn vay. 
11 Nguyên tắc 11 - Rủi ro Tuân thủ một - Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 đã quy định về xác định 
STT Nguyên tắc Đánh giá Tài liệu tham chiếu 
đối với nhóm khách 
hàng có liên quan. 
phần nhóm khách hàng có liên quan và việc xác định nhóm khách hàng liên 
quan sẽ do các ngân hàng tự xác định và báo cáo cho NHNN. 
12 
Nguyên tắc 12 - Rủi ro 
quốc gia và rủi ro 
chuyển đổi. 
Chƣa tuân thủ 
- Việt Nam chƣa có công cụ hiệu quả để đo lƣờng và giám sát rủi ro quốc 
gia và rủi ro chuyển đổi. 
13 
Nguyên tắc 13, 14, 15, 
16 - Rủi ro thị trƣờng, 
rủi ro thanh khoản, rủi ro 
tác nghiệp, rủi ro lãi suất 
trong sổ sách ngân hàng 
Tuân thủ một 
phần 
- Điều 8, Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN quy định giới hạn tín dụng; 
- Điều 12, Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ khả năng chi trả 
(thanh khoản); 
- Điều 11, Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ giới hạn góp vốn, 
mua cổ phần; 
- Điều 18, Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn 
vốn huy động ; 
- Thông tƣ số 15/2009/TT-NHNN quy định tỷ lệ tối đa của nguồn vốn 
ngắn hạn đƣợc sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn. 
14 Nguyên tắc 17- Kiểm tra Tuân thủ một - Quyết định 36/2006/QĐ-NHNN ngày 01/8/2006 về Quy chế kiểm tra, 
STT Nguyên tắc Đánh giá Tài liệu tham chiếu 
và kiểm toán nội bộ phần kiểm soát nội bộ của TCTD 
- Quyết định 37/2006/QĐ-NHNN ngày 01/8/2006 về Quy chế kiểm toán 
nội bộ của TCTD. 
15 
Nguyên tắc 18 - Lạm 
dụng các dịch vụ tài 
chính. 
Tuân thủ một 
phần 
- Quyết định 1654/QĐ-NHNN ngày 14/7/2009 về chức năng, nhiệm vụ, 
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Phòng, chống rửa tiền do Thống 
đốc NHNN Việt Nam ban hành; 
- Quyết định số 1002/QĐ-NHNN ngày 08/7/2005 của Thống đốc NHNN 
Việt Nam về thành lập Trung tâm thông tin chống rửa tiền thuộc NHNN; 
- Thông tƣ số 22/2009/TT-NHNN của NHNN hƣớng dẫn thực hiện các 
biện pháp phòng, chống rửa tiền và một số văn bản khác liên quan đến 
thanh toán không dùng tiền mặt. 
16 
Nguyên tắc 19 - Phƣơng 
pháp giám sát 
Tuân thủ một 
phần 
- Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng đã xây dựng các tiêu chí đánh giá 
ngân hàng theo tiêu chuẩn CAMELS và từng bƣớc triển khai áp dụng 
phƣơng pháp thanh tra trên cơ sở rủi ro theo thông lệ quốc tế và đã tiến 
hành thanh tra thử nghiệm theo phƣơng pháp này tại một số TCTD và đạt 
đƣợc những kết quả bƣớc đầu khá khả quan. 
STT Nguyên tắc Đánh giá Tài liệu tham chiếu 
17 
Nguyên tắc 20 - Kỹ 
thuật giám sát 
Tuân thủ một 
phần 
- Hiện tại, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng mới chỉ thực hiện thanh 
tra, giám sát tại chỗ, hoạt động giám sát từ xa còn là một điểm. 
- Chỉ thị 02/2006/CT-NHNN ngày 23/5/2006 về việc tăng cƣờng các biện 
pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các 
TCTD 
- Chỉ thị số 03/2007/CT-NHNN về việc kiểm soát quy mô, chất lƣợng tín 
dụng và cho vay đầu tƣ, kinh doanh chứng khoán. 
18 
Nguyên tắc 21 - Thông 
tin giám sát. 
Tuân thủ một 
phần 
- Quyết định số 477/2004/QĐ-NHNN ngày 28/4/2004 ban hành Chế độ 
Báo cáo thống kê áp dụng cho các đơn vị thuộc NHNN và các TCTD; 
- Chỉ thị 02/2007/CT-NHNN ngày 20/03/2007 về việc tăng cƣờng các biện 
pháp nâng cao chất lƣợng báo cáo thống kê trong ngành ngân hàng. 
19 
Nguyên tắc 22 - Kế toán 
và công bố công khai. 
Tuân thủ một 
phần 
- Quyết định số 121/2005/QĐ-NHNN ngày 02/2/2005 về Quy chế kiểm 
toán độc lập đối với các TCTD; 
- Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 về việc ban hành Chế 
độ Báo cáo tài chính áp dụng đối với các TCTD. 
STT Nguyên tắc Đánh giá Tài liệu tham chiếu 
20 
Nguyên tắc 23- Quyền 
xử lý vi phạm của cơ 
quan quản lý nhà nƣớc: 
Chƣa tuân thủ 
- Điều 37, Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 của Chính phủ 
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân 
hàng chỉ cho phép Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng đƣợc quyền 
thanh tra ngân hàng nhƣng không có quyền xử lý vi phạm, quyền truy tố 
cũng nhƣ quyền thu hồi giấy phép hoạt động. 
21 
Nguyên tắc 24 - Giám 
sát hợp nhất 
Chƣa tuân thủ 
- UBGSTCQG chƣa triển khai nhiều hoạt động trong khi đòi hỏi giám sát 
hợp nhất lại khá phức tạp nên việc giám sát hợp nhất cho tới thời điểm 
này vẫn còn quá nhiều bất cập, đòi hỏi phải tiếp tục giải quyết. 
22 
Nguyên tắc 25 – Quan 
hệ giữa cơ quan quản lý 
nhà nƣớc sở tại và nƣớc 
nguyên xứ 
Chƣa tuân thủ 
- Chƣa có các quy định cụ thể về giám sát toàn bộ và cơ chế phối hợp giám 
sát trong và ngoài nƣớc. 
PHỤ LỤC 2 
CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG RỦI RO THEO BASEL II 
STT TÊN RỦI RO PHƢƠNG PHÁP 
1 Rủi ro tín dụng 
- Phƣơng pháp chuẩn hóa (Standardised): Tài 
sản có rủi ro (RWA) đƣợc áp dụng các hệ số 
khác nhau do tổ chức xếp hạng quy định. 
- Phƣơng pháp nội bộ cơ bản (IRB-F): Tài sản 
có rủi ro (RWA) đƣợc tính dựa trên những dữ 
liệu nội bộ về xác xuất vở nợ (PD) và tổn thất 
ƣớc tính (LGD) 
- Phƣơng pháp nội bộ nâng cao (IRB-A): Tài 
sản có rủi ro (RWA) đƣợc tính dựa trên PD và 
LGD từ những dữ liệu nội bộ nhƣng cách tính 
phức tạp hơn. 
2 Rủi ro hoạt động 
- Phƣơng pháp cơ bản (BIA): Vốn đƣợc tính dựa 
trên tỷ lệ % cố định (15%) trên bình quân ổng 
thu nhập dƣơng của các năm trong 3 năm trƣớc 
đó. 
- Phƣơng pháp chuẩn hóa (TSA): Vốn đƣợc tính 
tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp cơ bản (BIA) nhƣng 
chia thành 8 nhóm nghiệp vụ với tỷ lệ % tƣơng 
ứng. 
- Phƣơng pháp nâng cao (AMA): Vốn đƣợc tính 
dựa trên hệ thống nội bộ đánh giá rủi ro hoạt 
động cơ bản của Ngân hàng. 
3 Rủi ro thị trƣờng 
- Phƣơng pháp chuẩn hóa (Standardised): Vốn 
đƣợc tính với từng yếu tố rủi ro: rủi ro lãi suất, 
rủi ro trạng thái vốn, rủi ro tỷ giá, rủi ro hàng 
hóa. 
- Phƣơng pháp mô hình nội bộ (MBA): Xác 
định đƣợc giá trị VAR của mỗi giao dịch của các 
dnah mục và của toàn bộ hoạt động ngân hàng. 
PHỤ LỤC 3 
SO SÁNH CÁC CHUẨN MỰC AN TOÀN VỐN THEO QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM SO VỚI BASEL III 
Tiêu chí Quy định Basel III Quy định Việt Nam Đánh giá 
Tỷ lệ an toàn 
vốn 
- Tối thiểu 8%, bao gồm vốn cấp 1 
và vốn cấp 2. 
- Bổ sung tỷ lệ vốn đệm dự phòng 
tài chính là 2,5% và vốn đệm 
phòng ngừa suy giảm theo chu 
kỳ từ 0-2,5%, các tỷ lệ vốn đệm 
này đƣợc đảm bảo bằng vốn cổ 
phần phổ thông làm tăng tỷ lệ 
tổng vốn yêu cầu lên mức 
10,5%- 13% trong trƣờng hợp 
đặc biệt. 
- Tối thiểu 9% bao gồm vốn cấp 
1 và vốn cấp 2 
- Xét về con số tuyệt đối, tỷ lệ vốn 
tối thiểu theo yêu cầu của Việt 
Nam cao hơn quy định Basel III. 
Tuy nhiên quy định của Việt Nam 
chƣa quy định đến các tỷ lệ vốn 
đệm dự phòng 
Thành phần 
của vốn 
- Vốn cấp 1: Vốn cổ phần phổ 
thông (4,5%), nguồn bổ sung 
- Vốn cấp 1: vốn điều lệ (đƣợc 
cấp/vốn góp), lợi nhuận giữ 
lại, quỹ dự trữ bổ sung vốn 
- Các quy định về thành phần cấu 
tạo vốn cấp 1 và cấp 2 của Việt 
Nam khá tƣơng đồng với chuẩn 
Tiêu chí Quy định Basel III Quy định Việt Nam Đánh giá 
vốn cấp 1, các khoản giảm trừ. 
- Vốn cấp 2: vốn huy động đáp 
ứng các điều kiện về thời hạn 
đáo hạn, điều kiện mua lại. 
- Vốn đệm dự phòng tài chính 
(2.5%) 
- Vốn đệm phòng ngừa suy giảm 
theo chu kỳ kinh tế (0 – 2.5%) 
điều lệ, quỹ phát triển nghiệp 
vụ, thặng dƣ vốn cổ phần; 
các khoản giảm trừ. 
- Vốn cấp 2: trái phiếu chuyển 
đổi, khoản nợ có kỳ hạn ban 
đầu tối thiểu là 10 năm, chênh 
lệch đánh giá lại tài sản 
- Tỷ lệ vốn cấp 2 tối đa bằng 
100% tỷ lệ vốn cấp 1 
mực quy định của Basel III 
Tài sản có rủi 
ro 
- Tính theo trọng số rủi ro đối với 
từng loại tài sản, tính đến các 
loại rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro 
hoạt động, rủi ro thị trƣờng. 
- Trọng số rủi ro phụ thuộc vào 
kết quả xếp hạng tín nhiệm của 
tài sản. 
- Tính theo trọng số rủi ro đối 
với từng loại tài sản chủ yếu 
dựa trên mức độ rủi ro tín 
dụng. 
- Trọng số rủi ro của từng loại 
tài sản đã đƣợc quy định sẵn 
- Cách tính trọng số rủi ro đối với 
từng loại tài sản của Việt Nam còn 
rất đơn giản, quy định rập khuôn 
cho từng loại tài sản với một cách 
tính. Do đó, chƣa lƣợng hóa và 
phản ánh chính xác mức độ rủi ro 
của từng loại tài sản. 
Tiêu chí Quy định Basel III Quy định Việt Nam Đánh giá 
- Áp dụng nhiều phƣơng pháp tính 
khác nhau cho từng loại rủi ro, 
các loại tài sản đa dạng hơn, bao 
gồm nhiều tài sản phái sinh 
- Áp dụng duy nhất một phƣơng 
pháp tính, số lƣợng tài sản giới 
hạn ở các tài sản phổ biến 
trong hoạt động của các ngân 
hàng tại Việt Nam 
Tỷ lệ đòn bẩy 
- Quy định tỷ lệ đòn bẩy tối thiểu 
3% giữa vốn cấp 1 và tổng tài 
sản nhằm hỗ trợ cho các yêu cầu 
về vốn tối thiểu, giúp hạn chế rủi 
ro từ việc sử dụng đòn bẩy quá 
cao. 
- Hiện tại Việt Nam chƣa có 
quy định nào giới hạn tỷ lệ 
đòn bẩy của các ngân hàng 
- Mặc dù không quy định tỷ lệ đòn 
bẩy mà các TCTD phải tuân thủ. 
Tuy nhiên, hiện tại Việt Nam có 
quy định về giới hạn góp vốn, mua 
cổ phần của TCTD. 
PHỤ LỤC 4 
BẢNG KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC BASEL TẠI 
CÁC NHTM VIỆT NAM 
Tên: ........................................................................................................................................ 
Đơn vị công tác: ..................................................................................................................... 
Chức vụ: ................................................................................................................................. 
Câu 1: Thời gian công tác của anh/chị trong lĩnh vực tài chính ngân hàng? 
 Dƣới 1 năm 
 Từ 1 đến dƣới 3 năm 
 Từ 3 đến dƣới 5 năm 
 Từ 5 đến dƣới 10 năm 
 Trên 10 năm 
Câu 2: Anh/chị đã bao giờ nghe nói đến Hiệp ƣớc Basel? 
 Chƣa bao giờ nghe nói đến 
 Có nghe nói đến nhƣng tìm hiểu chƣa nhiều 
 Có nghe nói đến, có quan tâm nhƣng chƣa vận dụng nhiều 
 Có nghe, rất quan tâm, vận dụng tƣơng đối 
Câu 3: Anh/chị biết đến Hiệp ƣớc Basel từ kênh nào sau đây? 
 Báo chí, internet 
 Hội thảo chuyên đề 
 Đƣợc đào tạo tại trƣờng 
 Khác 
Câu 4: Theo anh/chị đâu là rào cản lớn nhất mà các anh/chị gặp phải khi muốn tìm 
hiểu Hiệp ƣớc Basel? 
 Rào cản về ngôn ngữ 
 Nội dung quá phức tạp và còn xa lạ với Việt Nam 
 Tài liệu nghiên cứu tại Việt Nam về Basel còn ít 
Câu 5: Theo anh/chị rào cản lớn nhất mà các NHTM Việt Nam gặp phải khi muốn 
tiếp cận Hiệp ƣớc Basel là gì? 
 Nội dung quá phức tạp 
 Chƣa có văn bản hƣớng dẫn 
 Chi phí thực hiện quá cao 
 NHTM Việt Nam chƣa đủ điều khiện áp dụng 
Câu 6: Theo anh/chị việc áp dụng Hiệp ƣớc Basel tại Việt Nam có cần thiết không? 
 Hoàn toàn không cần thiết 
 Tƣơng đối cần thiết 
 Rất cần thiết 
Câu 7: Nếu anh/chị biết đến Hiệp ƣớc Basel thì mức độ hiểu biết của các anh/chị 
đối với Trụ cột I của hiệp ƣớc này? 
 Hoàn toàn không biết 
 Biết rất ít 
 Mức trung bình 
 Biết tƣơng đối khá 
Câu 8: Nếu anh/chị biết đến Hiệp ƣớc Basel thì mức độ hiểu biết của các anh/chị 
đối với Trụ cột II của hiệp ƣớc này? 
 Hoàn toàn không biết 
 Biết rất ít 
 Mức trung bình 
 Biết tƣơng đối khá 
Câu 9: Nếu anh/chị biết đến Hiệp ƣớc Basel thì mức độ hiểu biết của các anh/chị 
đối với Trụ cột III của hiệp ƣớc này? 
 Hoàn toàn không biết 
 Biết rất ít 
 Mức trung bình 
 Biết tƣơng đối khá 
Câu 10: Theo anh/chị nếu Việt Nam áp dụng Hiệp ƣớc Basel thì Việt Nam nên 
chọn áp dụng theo Hiệp ƣớc Basel nào? 
 Áp dụng Basel I 
 Áp dụng Basel II 
 Áp dụng Basel III 
 Áp dụng trƣớc các nội dung cơ bản của Basel II, lên lộ trình áp dụng Basel III 
Chân thành cám ơn các anh/chị đã dành thời gian trả lời các câu hỏi trên. 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_danh_gia_kha_nang_ap_dung_cac_chuan_muc_basel_tai_c.pdf