Luận văn Cơ chế truyền dẫn tỷ giá hối doái vào lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012

Như chúng ta đều biết lạm phát là một chỉ số có ảnh hưởng lan truyền rất rộng

trong nền kinh tế, nó ảnh hưởng tới hầu hết các biến số của nền kinh tế như giá cả,

việc làm, lãi suất, cung tiền, GDP, TGHĐ Cụ thể khi nền kinh tế của một quốc gia

có lạm phát với các yếu tố khác không đổi lạm phát sẽ ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa

được sản xuất tại quốc gia đó, làm cho hàng hóa của nước đó trở nên đắt hơn hàng hóa

của các nước khác ảnh hưởng đến thói quen tiêu dùng của người dân trong nước thay

vì tiêu dùng hàng hóa được sản xuất trong nước lại chuyển sang tiêu dùng hàng hóa

nhập khẩu nhiều hơn, và hàng hóa được sản xuất trong nước cũng ngày càng khó xuất

khẩu hơn qua đó làm cho cán cân thương mại của quốc gia thâm hụt và giá trị đồng

tiền của quốc gia sẽ vô hình chung giảm đi trên thị trường thế giới làm thay đổi TGHĐ

quốc gia.

Câu hỏi đặt ra trong trường hợp này là khi TGHĐ của một quốc gia thay đổi thì

nó có ảnh hưởng ngược lại tới lạm phát trong nền kinh tế của quốc gia đó không?

Tại Việt Nam, mục tiêu kinh tế trong năm 2013 là “Ổn định kinh tế vĩ mô, lạm

phát thấp hơn, tăng trưởng cao hơn 2012, đẩy mạnh thực hiện 3 đột phá chiến lược gắn

với tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội và

phúc lợi xã hội, nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế, tăng cường

quốc phòng an ninh và ổn định xã hội, tạo nền tảng phát triển vững chắc hơn cho

những năm về sau” đã được Quốc hội thông qua tại Nghi quyết về kế hoạch phát triển

kinh tế - xã hội năm 2013. Thể hiện quyết tâm kiềm chế, cắt giảm lạm phát nhằm ổn

định đời sống người dân của Chính phủ

Luận văn Cơ chế truyền dẫn tỷ giá hối doái vào lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012 trang 1

Trang 1

Luận văn Cơ chế truyền dẫn tỷ giá hối doái vào lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012 trang 2

Trang 2

Luận văn Cơ chế truyền dẫn tỷ giá hối doái vào lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012 trang 3

Trang 3

Luận văn Cơ chế truyền dẫn tỷ giá hối doái vào lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012 trang 4

Trang 4

Luận văn Cơ chế truyền dẫn tỷ giá hối doái vào lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012 trang 5

Trang 5

Luận văn Cơ chế truyền dẫn tỷ giá hối doái vào lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012 trang 6

Trang 6

Luận văn Cơ chế truyền dẫn tỷ giá hối doái vào lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012 trang 7

Trang 7

Luận văn Cơ chế truyền dẫn tỷ giá hối doái vào lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012 trang 8

Trang 8

Luận văn Cơ chế truyền dẫn tỷ giá hối doái vào lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012 trang 9

Trang 9

Luận văn Cơ chế truyền dẫn tỷ giá hối doái vào lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 107 trang minhkhanh 6120
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Cơ chế truyền dẫn tỷ giá hối doái vào lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Cơ chế truyền dẫn tỷ giá hối doái vào lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012

Luận văn Cơ chế truyền dẫn tỷ giá hối doái vào lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
------------- ------------- 
NGUYỄN QUANG MINH 
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 
Tp.Hồ Chí Minh năm 2013 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
------------- ------------- 
NGUYỄN QUANG MINH 
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 
Mã số: 60340201 
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 
Giảng viên hƣớng dẫn: TS. NGUYỄN THANH PHONG 
Tp.Hồ Chí Minh năm 2013 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 
DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ 
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................i 
Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 
VÀO LẠM PHÁT .......................................................................................................... 1 
1.1. Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái ....................................................................................... 1 
1.1.1. Khái niệm về tỷ giá hối đoái ..................................................................................... 1 
1.1.2. Phân loại tỷ giá hối đoái ........................................................................................... 1 
1.1.3. Các yếu tố vĩ mô tác động đến tỷ giá hối đoái ........................................................ 3 
1.1.4. Các chế độ tỷ giá ...................................................................................................... 4 
1.1.5. Công cụ điều hành tỷ giá hối đoái của Ngân hàng Trung ương ............................... 6 
1.2. Cơ sở lý luận về lạm phát ................................................................................................ 8 
1.2.1. Khái niệm về lạm phát .............................................................................................. 8 
1.2.2. Phân loại lạm phát .................................................................................................... 9 
1.2.3. Cách thức đo lường ................................................................................................ 11 
1.2.4. Nguyên nhân gây ra lạm phát ................................................................................. 12 
1.2.5. Ảnh hưởng của lạm phát ......................................................................................... 15 
1.2.6. Biện pháp kiểm soát lạm phát................................................................................. 18 
1.3. Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và lạm phát ............................................................... 20 
1.4. Tổng quan lý thuyết về cơ chế truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào lạm phát ....................... 22 
1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới về cơ chế truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào lạm phát ... 22 
1.4.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam về cơ chế truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào lạm phát .. 25 
1.5 Đề xuất mô hình nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào lạm phát tại Việt Nam 
giai đoạn 2000 – 2012 ...................................................................................................... 25 
Kết luận chương 1 ................................................................................................................ 26 
Chƣơng 2 : THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀO 
LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM .................................................................................... 28 
2.1. Thực trạng điều hành tỷ giá hối đoái và lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012
 .............................................................................................................................................. 28 
2.1.1. Trước khi Việt Nam gia nhập WTO ....................................................................... 30 
2.1.2. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO ........................................................................... 33 
2.2. Kiểm định cơ chế truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào lạm phát tại Việt Nam ..................... 43 
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 43 
2.2.2. Các bước thực hiện nghiên cứu .............................................................................. 44 
2.2.3. Số liệu nghiên cứu .................................................................................................. 44 
2.2.4. Thực hiện nghiên cứu. ............................................................................................ 47 
Kết luận chương 2 ................................................................................................................ 60 
Chƣơng 3 : GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀO 
LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM .................................................................................... 61 
3.1 Những bất cập trong điều hành tỷ giá hối đoái và lạm phát của Ngân hàng Trung ương 
thời gian qua ......................................................................................................................... 62 
3.2 Giải pháp kiểm soát truyền dẫn của tỷ giá hối đoái vào lạm phát .................................. 64 
3.2.1 Trong hoạt động kinh tế........................................................................................... 64 
3.2.3. Trong chính sách tỷ giá .......................................................................................... 66 
3.2.3. Giải pháp trong việc bình ổn lạm phát ................................................................... 66 
3.3. Kiến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan chức năng ............................................... 68 
3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ ................................................................................... 68 
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước ................................................................. 71 
3.3.3. Kiến nghị đối với doanh nghiệp ............................................................................. 72 
Kết luận chương 3 .... ... 
Neer 
(%) 
Neer 
(dvt) 
Q1 2000 90,059 37,471.66 51,106.83 26.8836 451.70 3050.4 
Q2 2000 118,513 42,982.74 52,335.99 28.8398 489.92 -0.99 -0.09 3047.5 
Q3 2000 106,989 50,072.96 56,999.02 33.6517 516.39 -0.14 -1.91 2989.1 
Q4 2000 126,085 56,555.69 60,514.81 34.5315 556.15 1.04 3.69 3099.5 
Q1 2001 96,443 55,966.33 57,390.38 28.4103 634.41 -1.37 -2.29 3028.4 
Q2 2001 125,889 57,298.14 58,697.94 31.6809 663.73 0.08 0.48 3043.0 
Q3 2001 116,440 53,166.67 56,941.29 28.9634 699.74 0.94 -2.94 2953.4 
Q4 2001 142,523 62,591.53 64,364.30 22.3605 735.78 0.96 5.62 3119.4 
Q1 2002 109,180 59,025.90 63,158.03 24.5949 769.21 1.11 -1.94 3058.9 
Q2 2002 141,481 63,646.95 72,620.85 27.8077 789.31 1.12 3.81 3175.5 
Q3 2002 132,836 67,605.41 78,683.85 27.2363 806.23 0.83 -0.82 3149.5 
Q4 2002 152,265 67,875.46 85,620.16 26.4694 837.21 1.14 2.74 3235.7 
Q1 2003 122,610 69,693.71 93,385.84 28.3985 900.01 0.92 1.40 3281.1 
Q2 2003 156,991 74,761.64 98,418.70 22.6981 942.83 0.15 2.56 3365.2 
Q3 2003 154,877 76,284.57 97,229.21 25.0958 997.57 0.40 1.19 3405.3 
Q4 2003 178,965 88,893.05 101,361.06 24.4581 1,087.49 1.65 3.70 3531.2 
Q1 2004 137,070 81,694.11 108,858.58 25.0368 1,189.08 3.31 0.19 3538.0 
Q2 2004 182,105 90,466.50 119,866.19 29.2596 1,248.16 2.64 -1.42 3487.9 
Q3 2004 173,231 91,924.46 128,926.36 33.2892 1,311.16 2.10 1.26 3531.7 
Q4 2004 222,901 99,835.70 136,826.86 34.4596 1,424.86 1.34 4.05 3674.6 
Q1 2005 164,243 98,520.44 136,229.96 36.5634 1,530.36 2.15 -1.32 3626.3 
Thời 
gian 
GDP 
(tỷ 
đồng) 
Sản lƣợng 
công 
nghiệp 
(tỷ đồng) 
Sản lƣợng 
nhập khẩu 
(tỷ đồng) 
Giá dầu 
(EUR) 
M2 
(tỷ đồng) 
Lạm 
phát 
(%) 
Neer 
(%) 
Neer 
(dvt) 
Q2 2005 216,026 112,678.91 146,428.23 42.1929 1,604.62 1.70 -1.73 3563.7 
Q3 2005 206,829 117,214.38 145,872.01 50.8868 1,692.85 2.40 0.51 3582.0 
Q4 2005 252,113 129,111.79 148,392.45 48.565 1,841.67 2.18 -0.47 3565.2 
Q1 2006 184,359 115,829.92 153,542.52 52.3123 2,053.20 1.37 1.47 3617.6 
Q2 2006 242,186 128,089.42 162,409.59 56.1873 2,146.98 1.15 2.39 3703.9 
Q3 2006 248,290 131,201.20 189,719.64 55.6757 2,240.00 1.86 0.46 3720.8 
Q4 2006 299,431 145,764.08 183,097.69 47.2858 2,398.05 2.08 2.74 3822.8 
Q1 2007 210,878 130,181.16 216,463.02 44.7566 2,727.19 1.51 0.60 3845.7 
Q2 2007 282,577 143,632.37 225,996.51 50.9935 3,014.55 1.95 1.56 3905.7 
Q3 2007 293,776 147,368.70 247,220.13 54.1992 3,244.33 2.93 3.34 4036.1 
Q4 2007 356,783 160,208.95 286,303.26 61.0264 3,591.63 5.66 1.68 4103.9 
Q1 2008 254,086 151,751.42 380,436.40 64.1606 3,873.81 7.63 3.44 4245.1 
Q2 2008 371,652 164,122.83 358,828.19 78.5154 3,871.93 8.22 3.16 4379.3 
Q3 2008 390,765 163,015.50 316,625.04 77.5652 3,951.00 3.91 -4.19 4195.9 
Q4 2008 461,214 168,421.89 260,854.92 43.4824 4,275.40 -0.92 -1.54 4131.3 
Q1 2009 311,136 169,804.35 240,730.58 35.1451 4,796.38 0.44 -0.28 4119.9 
Q2 2009 420,464 171,234.38 282,535.31 43.8042 5,207.33 0.57 3.70 4272.4 
Q3 2009 425,477 179,812.80 314,007.73 48.1037 5,449.37 2.38 2.39 4374.4 
Q4 2009 501,312 186,382.20 349,984.02 51.1537 5,660.74 2.91 5.58 4618.6 
Q1 2010 362,895 193,007.72 358,744.86 55.9665 5,842.78 2.54 1.85 4703.9 
Q2 2010 492,305 190,128.27 369,984.03 62.6121 6,265.51 0.73 -2.58 4582.3 
Q3 2010 508,996 196,139.46 390,556.14 59.5587 6,756.72 2.52 7.64 4932.6 
Thời 
gian 
GDP 
(tỷ 
đồng) 
Sản lƣợng 
công 
nghiệp 
(tỷ đồng) 
Sản lƣợng 
nhập khẩu 
(tỷ đồng) 
Giá dầu 
(EUR) 
M2 
(tỷ đồng) 
Lạm 
phát 
(%) 
Neer 
(%) 
Neer 
(dvt) 
Q4 2010 616,718 206,412.88 435,540.52 64.4404 7,176.59 5.53 0.55 4959.9 
Q1 2011 441,707 210,012.49 501,947.98 77.2726 7,492.07 4.52 11.81 5545.8 
Q2 2011 628,223 207,640.08 524,452.31 81.2932 7,513.65 6.97 1.34 5620.0 
Q3 2011 640,284 213,978.84 551,605.18 79.3362 7,976.25 3.78 -3.54 5421.3 
Q4 2011 824,794 220,815.30 554,183.41 80.6766 8,063.19 1.85 0.23 5433.9 
Q1 2012 545,764 224,596.73 573,708.47 90.0693 8,380.17 0.96 1.86 5535.2 
Q2 2012 706,813 223,107.80 580,115.72 84.6449 8,779.15 0.20 -2.35 5405.3 
Q3 2012 720,208 228,392.72 594,097.14 87.2734 9,259.75 3.30 1.79 5502.0 
Q4 2012 977,899 232,266.44 631,168.13 84.4462 10,017.63 2.26 0.56 5532.7 
 Nguồn: Tổng hợp từ nhiều nguồn IMF, WB, ADB 
PHỤ LỤC 2: CÁCH THỨC YẾT GIÁ 
Một cặp tiền tệ được yết giá bằng cách so sánh giá trị của một đơn vị tiền tệ này 
so với đơn vị tiền tệ kia trên thị trường ngoại hối. Tỷ giá EUR/USD = 1,25 có nghĩa là 
một 1EUR có thể đổi được 1,25USD, trong trường hợp này EUR là đồng tiền yết giá 
và USD là đồng tiền định giá. 
Trên thị trường cũng tồn tại một quy ước không chính thống nhằm phân loại 
đồng tiền yết giá và đồng tiền định giá, tại nhiều nơi trên thế giới sự phân định thường 
là EUR – GBP – AUD – NZD – USD – và các loại tiền tệ khác. Đồng tiền của Síp và 
Malta đã từng được dùng là đồng tiền yết giá dùng để định giá USD và các loại tiền tệ 
khác trước khi nó gia nhập Euro. Theo quy ước thị trường ngoại hối, để xác định đồng 
tiền nào là đồng tiền yết giá khi cả hai đều thuộc về các loại tiền tệ khác thì đồng tiền 
nào có giá trị lớn hơn khi quy về cùng một loại tiền tệ sẽ được xem như là đồng tiền 
yết giá. Điều này nhằm tránh việc yết giá cặp tiền tệ với quá nhiều số thập phân. Tuy 
nhiên cũng có một số ngoại lệ trong quy định này khi đồng yên Nhật luôn là đồng tiền 
định giá khi yết giá với các loại tiền tệ khác. 
Khi yết giá, nếu đồng nội tệ được dùng làm đồng tiền yết giá thì đây được gọi là 
cách yết giá gián tiếp, ngược lại nếu đồng nội tệ được dùng làm tiền tệ định giá thì đây 
là cách yết giá trực tiếp. 
Theo quy ước của thị trường ngoại hối, phần lớn các cặp tiền tệ được yết giá với 
4 số thập phân cho các tỷ giá giao ngay, và tới 6 chữ số thập phân cho tỷ giá kỳ hạn 
hoặc chuyển đổi. Có một sự ngoại lệ cho quy tắc này khi TGHĐ nhỏ hơn 1 chúng 
được yết giá tới 5 hoặc 6 số thập phân kèm theo. 
Đồng thời với việc đó người ta thường dùng 3 số thập phân khi yết giá các tỷ giá 
có giá trị lớn hơn 20; 2 số thập phân cho những cặp tiền tệ có tỷ giá lớn hơn 80 và 
không dùng số thập phân cho những cặp tiền tệ có tỷ giá lớn hơn 5000. 
PHỤ LỤC 3: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VAR TRONG VIỆC PHÂN TÍCH 
TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀO LẠM PHÁT 
 Giới thiệu mô hình var 
Khi nghiên cứu tác động của các biến số kinh tế theo chuỗi thời gian, thông 
thường các biến số này không chỉ tác động tới nhau theo một chiều duy nhất mà có 
quan hệ tương quan với nhau. Do đó ta phải xem xét ảnh hưởng qua lại giữa các biến 
này cùng một lúc. Áp dụng tư tưởng này, mô hình var được đề xuất trong nghiên cứu 
khoa học với các biến thể khác nhau: 
Mô hình VAR dạng cấu trúc (structural VAR): Trong mô hình VAR này, một 
biến không những chịu ảnh hưởng từ tác động hiện tại của các biến khác mà còn chịu 
ảnh hưởng bởi độ trễ của chính nó và độ trễ của các biến khác trong quá khứ. Đây 
cũng chính là mô hình VAR mà Sims (1980) lần đầu tiên giới thiệu, mô hình VAR 
dạng cấu trúc với hai biến số và trễ một bước có dạng sau: 
y1t = a10 + a11y2t + a12y1(t-1) + a13y2(t-1) + ε1t (1.7) 
y2t = a20 + a21y1t + a22y1(t-1) + a23y2(t-1) + ε2t 
Với y1t, y2t là các chuỗi dừng và là các biến nội sinh; ε1t, ε2t là các nhiễu trắng. 
Chúng ta thấy hệ này đối xứng theo nghĩa là vai trò của các biến số y1t và y2t là hoàn 
toàn như nhau trong mô hình, ngoài ra mỗi phương trình đều có số biến như nhau. Hệ 
phương trình (1) được viết dưới dạng ma trận như sau: 
yt = A +A0yt + A1yt-1 + εt (1.8) 
Tuy nhiên không thể ước lượng các hệ số nếu chỉ dựa vào mô hình VAR dạng 
cấu trúc, do đó đòi hỏi phải biến đổi về mô hình VAR dạng tiêu chuẩn (hay còn gọi là 
mô hình VAR dạng rút gọn). 
Mô hình VAR dạng rút gọn hay còn gọi là dạng tiêu chuẩn: là mô hình VAR mà 
ở đó mỗi biến được biểu diễn dưới dạng một hàm tuyến tính của các biến trễ của chính 
nó, biến trễ của các biến khác trong mô hình. Phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS 
được áp dụng để ước lượng các hệ số trong mô hình này. Các nhiễu trắng trong các 
phương trình ở dạng VAR rút gọn bao hàm trong đó tính chất của các biến. Nếu các 
biến khác nhau có tương quan với nhau thì các nhiễu trắng của chúng cũng tương quan 
với nhau xuyên suốt các phương trình. 
Mô hình VAR tiêu chuẩn có dạng như sau: 
y1t = b10 + b11y1(t-1) + b12y2(t-1) + ε1t (1.9) 
y2t = b20 + b21y1(t-1) + b22y2(t-1) + ε2t 
Hay viết dưới dạng ma trận là: 
Yt = B0 + B1yt-1 + εt (1.10) 
Mô hình VAR rút gọn hay SVAR với m biến và trễ p bước dưới dạng ma trận 
tổng quát như sau:. 
Yt = B0 + B1yt-1 + . + Bmyt-p + εt (1.11) 
Mô hình VAR đệ qui: Đây là một mô hình VAR được sử dụng rất nhiều trong 
các nghiên cứu kinh tế, đặc biệt là các nghiên cứu về truyền dẫn tỷ giá hối đoái. Mô 
hình VAR đệ qui được xây dựng sao cho các nhiễu trắng trong mỗi phương trình hồi 
quy không tương quan với các nhiễu trắng trong các phương trình hồi qui trước đó. 
Điều này được thực hiện bằng cách áp dụng phương pháp phân rã Cholesky (Cholesky 
decomposition). Để dễ hiểu ta sẽ xem xét ví dụ sau: 
Ví dụ: 
Giả sử ta đang xem xét một mô hình VAR đệ qui 3 biến với thứ tự sắp xếp các 
biến như sau: (1) lạm phát, (2) tỷ lệ thất nghiệp và (3) lãi suất. Như vậy trong phương 
trình đầu tiên của mô hình VAR đệ qui, phương trình hồi qui biểu diễn biến lạm phát 
sẽ được biểu diễn theo độ trễ của 3 biến trong phương trình. 
Trong phương trình thứ hai, tỷ lệ thất nghiệp sẽ được biểu diễn theo độ trễ của 3 
biến trong phương trình và theo giá trị hiện tại của biến lạm phát. 
Trong phương trình thứ 3, lãi suất sẽ được hồi qui theo độ trễ của tất cả 3 biến 
trong phương trình, theo giá trị hiện tại của biến lạm phát và giá trị hiện tại của biến tỷ 
lệ thất nghiệp. 
 * Điều kiện tồn tại mô hình VAR: 
Các biến theo thời gian phải có tính dừng – tức lá có giá trị trung bình, phương 
sai không đổi theo thời gian, hiệp phương sai tại cùng độ trễ của nó không đổi theo 
thời gian. 
 * Ƣu điểm của VAR: 
Hạn chế của mô hình Arima là chỉ tiến hành phân tích trên một chuỗi thời gian. 
Khi chúng ta cần phân tích nhiều chuỗi thời gian khác nhau và cần phải xem xét mối 
qua hệ giữa chúng thì mô hình Var trở thành lựa chọn phù hợp. 
Hơn nữa mô hình Var còn có ưu điểm là không cần phải xác định biến nào là 
biến nội sinh, biến nào là biến ngoại sinh. Bằng cách cho phép tương tác nội sinh giữa 
các biến. 
Với một số ít biến trong mô hình nhưng tính tin cậy của dự báo thu được thường 
tốt hơn nhiều so với một mô hình hệ phương trình đồng thời cồng kềnh nhiều biến và 
nhiều phương trình. 
 * Thứ tự khi áp dụng mô hình VAR 
Thứ nhất, xét tính dừng của chuỗi dữ liệu 
Thứ hai, lựa chọn khoảng trễ phù hợp, kết hợp với kiểm định Diagnostic để xác 
định, thông thường độ trễ là 1, 2, 3. Độ trễ = 0 là vô lý vì những thay đổi giữa các biến 
kinh tế không thể tác động ngay lập tức lên nhau. 
Thứ ba, xác định thứ tự các biến trong mô hình, lựa chọn thứ tự phù hợp nhất. 
 * Hạn chế của VAR: 
Khó khăn trong việc xác định độ trễ và số mẫu quan sát cần đưa vào mô hình. 
Người ta tính rằng với k biến số và p độ trễ thì cần k2p quan sát. 
Yêu cầu của mô hình Var m biến thì m biến phải cùng dừng. 
Có một vài độ trễ trong phương trình, không phải lúc nào cũng có thể dễ dàng 
giải thích từng hệ số, đặc biệt là nếu các dấu trong hệ số thay đổi liên tiếp nhau. Vì lý 
do đó, người ta thường xem xét phản ứng đẩy IRF được suy ra từ mô hình Var. IRF 
giúp phát hiện được phản ứng của biến phụ thuộc trong mô hình Var đối với các cú số 
của các số hạng sai số. Đây cũng chính là trọng tâm của phương pháp mô hình tự hồi 
quy Var. 
Mặc dù hàm số đẩy cho chúng ta biết có hay không ảnh hưởng của cú số đến các 
biến còn lại. Nhưng như thế là chưa đủ, vì có thể tác động truyền dẫn của một biến đến 
một khác là rất nhỏ, trong khi tác động đến biến khác là rất lơn. Nên người thường sự 
dụng phân tích phân rã phương sai (Variance Decomposition) để xác định mức độ ảnh 
hưởng của một biến là bao nhiêu. 
PHỤ LỤC 4: ĐIỀU CHỈNH YẾU TỐ MÙA VỤ CHUỖI SỐ LIỆU 
Sản lượng nhập khẩu Sản lượng công nghiệp 
Cung tiền Giá dầu 
Chênh lệch GDP 
PHỤ LỤC 5: KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG CHUỖI SỐ LIỆU 
Kiểm định sản lượng nhập khẩu Kiểm định sản lượng công nghiệp 
Kiểm định cung tiền Kiểm định giá dầu 
Kiểm định chênh lệch sản lượng 
PHỤ LỤC 6: THỐNG KÊ 20 NƢỚC VIỆT NAM NHẬP KHẨU NHIỀU NHẤT NĂM 2012 
 Đơn vị tính: triệu USD 
TT TÊN NƢỚC 
NĂM 2012 NĂM 2011 TỶ LỆ (%) 
TH 
T11 
TH 11T 
ƢTH 
T12 
ƢTH 
12T 
TH 
T12 
TH 12T 
T12 SO 
VỚI 
T11 
T12 SO 
VỚI 
CÙNG 
KỲ 
12T SO 
VỚI 
CÙNG 
KỲ 
 Tổng giá trị 9,952 103,747 10,600 114,347 9,356 106,750 106.5 113.3 107.1 
1 Trung Quốc 2,672 26,128 2,800 28,928 2,301 24,594 104.8 121.7 117.6 
2 Hàn Quốc 1,409 14,066 1,530 15,596 1,212 13,176 108.6 126.2 118.4 
3 Nhật Bản 993 10,605 1,070 11,675 1,038 10,401 107.8 103.1 112.2 
4 Đài Loan 729 7,861 775 8,636 662 8,557 106.3 117.1 100.9 
5 Singapo 466 6,297 505 6,802 369 6,391 108.4 136.7 106.4 
6 Thái Lan 521 5,314 560 5,874 442 6,384 107.4 126.6 92.0 
7 Mỹ 362 4,352 388 4,740 431 4,529 107.1 90.1 104.7 
8 Malaixia 327 3,096 350 3,446 299 3,920 107.1 116.9 87.9 
9 Đức 238 2,130 255 2,385 161 2,199 107.3 158.8 108.5 
10 Indonêxia 206 2,049 220 2,269 217 2,248 106.7 101.5 100.9 
11 Ấn Độ 165 1,944 175 2,119 283 2,346 106.1 61.9 90.3 
12 Ôxtrâylia 139 1,648 149 1,797 148 2,123 107.1 100.7 84.6 
13 Pháp 160 1,341 172 1,513 222 1,205 107.6 77.4 125.6 
TT TÊN NƢỚC 
NĂM 2012 NĂM 2011 TỶ LỆ (%) 
TH 
T11 
TH 11T 
ƢTH 
T12 
ƢTH 
12T 
TH 
T12 
TH 12T 
T12 SO 
VỚI 
T11 
T12 SO 
VỚI 
CÙNG 
KỲ 
12T SO 
VỚI 
CÙNG 
KỲ 
14 Braxin 60 970 64 1,034 114 938 106.5 56.2 110.2 
15 Italia 91 893 97 990 84 999 106.7 115.5 99.1 
16 Achentina 120 860 130 990 83 859 107.9 156.9 115.2 
17 Hồng Kông 95 887 95 982 70 970 100.1 136.5 101.2 
18 Philippin 80 879 85 964 67 805 106.6 126.6 119.7 
19 Ả rập Xê út 58 807 60 867 67 784 103.5 89.2 110.7 
20 Nga 64 765 68 833 64 694 106.0 106.5 120.0 
 Nguồn: Bộ Công thương  

File đính kèm:

  • pdfluan_van_co_che_truyen_dan_ty_gia_hoi_doai_vao_lam_phat_tai.pdf