Luận văn Cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
Trong các công ty đại chúng, cổ đông nhỏ thường thiếu tiếng nói và kiến thức để
kiểm tra, giám sát hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa họ phải
trông cậy vào tinh thần trách nhiệm và sự minh bạch của những người trực tiếp điều
hành. Vì thế, cần có sự kiểm tra, giám sát tính minh bạch trong công bố thông tin,
nhằm giúp cổ đông có thể nhận diện được mức độ sở hữu và kiểm soát của những
người kiểm soát thực sự trong công ty đại chúng. Trong nhiều thông tin quan trọng
về hoạt động của doanh nghiệp, để phần nào đo lường được mức độ chính trực và
minh bạch của một công ty đại chúng, “Ai là người thực sự kiểm soát công ty?” là
thông tin vô cùng quan trọng cho cổ đông, bởi chính người này sẽ là người đại diện
cho tinh thần chính trực và minh bạch thông tin, cũng như có thể cho thấy liệu công
ty có bị thao túng hay không.
Tuy nhiên, không dễ nhận biết được người kiểm soát thực sự hay người kiểm soát
sau cùng của một công ty đại chúng nếu cấu trúc sở hữu và liên kết sở hữu của các
công ty không được công bố đầy đủ
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ------oOo------ MAI TÙNG LINH CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ------oOo------ MAI TÙNG LINH CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã Số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS -TS: TRẦN NGỌC THƠ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu và Khoa Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu trong suốt thời gian qua. Chân thành cảm ơn các Thầy Cô Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy cho tôi trong suốt quá trình tham gia học tập tại Trường. Chân thành cảm ơn Thầy GS-TS Trần Ngọc Thơ đã tận tình chỉ bảo, góp ý và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn này. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” là công trình nghiên cứu của chính tác giả, nội dung được đúc kết từ quá trình học tập và các kết quả nghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua, các số liệu sử dụng là trung thực và có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Luận văn được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Thầy GS -TS Trần Ngọc Thơ. Tác giả luận văn Mai Tùng Linh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT ................................................................................................................................ 1 1. CÁU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ DOANH NGHIỆP: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........ 2 1.1 Cấu trúc sở hữu của doanh nghiệp ................................................................................ 2 1.2 Hiệu quả tài chính của doanh nghiệp ............................................................................ 6 1.3 Sơ lược các nghiên cứu trước ........................................................................................ 8 2. CÁU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ DOANH NGHIỆP: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM ................................................................................................................................ 13 2.1 Mô tả dữ liệu và định nghĩa các biến ............................................................................ 13 2.2 Tóm tắt số liệu thống kê ................................................................................................ 15 2.3 Mô hình nghiên cứu ...................................................................................................... 16 2.4 Hệ số tương quan giữa các biến .................................................................................... 17 2.5 Kết quả phân tích hồi quy ............................................................................................. 19 2.5.1 Kết quả hồi quy theo mô hình 1 .......................................................................... 19 2.5.2 Kết quả hồi quy theo mô hình 2 .......................................................................... 24 2.6 Tổng kết kết quả phân tích ............................................................................................ 29 3. KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mô tả thống kê các biến ................................................................................... 15 Bảng 2.2: Hệ số tương quan giữa các biến với biến phụ thuộc Q ..................................... 17 Bảng 2.3: Hệ số tương quan giữa các biến với biên phụ thuộc ROE ............................... 18 Bảng 2.4: Kết quả phân tích hồi quy theo mô hình 1 (Model Summary) ......................... 19 Bảng 2.5: Kết quả phân tích hồi quy theo mô hình 1 (ANOVA) ..................................... 19 Bảng 2.6: Các hệ số hồi quy trong mô hình 1 ................................................................... 20 Bảng 2.7: Kết quả kiểm định về tính độc lập của các sai số trong mô hình 1 .................. 22 Bảng 2.8: Kết quả kiểm định về phương sai sai số không đổi của mô hình 1 .................. 23 Bảng 2.9: Kết quả hồi quy khắc phục phương sai sai số thay đổi theo biến AGE của mô hình 1 ................................................................................................................ 23 Bảng 2.10: Kết quả kiểm định khắc phục phương sai thay đổi của mô hình 1 .................. 24 Bảng 2.11: Kết quả phân tích hồi quy theo mô hình 2 (Model Summary) ........................ 24 Bảng 2.12: Kết quả phân tích hồi quy theo mô hình 2 (ANOVA) .................................... 24 Bảng 2.13: Các hệ số hồi quy trong mô hình 2 .................................................................. 25 Bảng 2.14: Kết quả kiểm định về tính độc lập của các sai số trong mô hình 2 .................. 26 Bảng 2.15: Kết quả kiểm định về phương sai sai số không đổi của mô hình 2 ................. 27 Bảng 2.16: Kết quả hồi quy khắc phục phương sai sai số thay đổi theo biến AGE của mô hình 2 ................................................................................................................ 28 Bảng 2.17: Kết quả kiểm định khắc phục phương sai thay đổi của mô hình 2 .................. 28 Bảng 2.18: Tổng hợp các giả thuyết và kết quả phân tích thực nghiệm của mô hình ........ 29 DANH MỤC CÁC ... 4 Để thực hiện kiểm định này, tác giả sử dụng phần mềm Eview để thực hiện kiểm định White Heteroskedasticity. 23 Bảng 2.8: Kết quả kiểm định về phương sai của sai số không đổi ở mô hình 1 White Heteroskedasticity Test: F-statistic 13.06275 Prob. F(14,138) 0.000000 Obs*R-squared 87.19939 Prob. Chi-Square(14) 0.000000 Theo bảng 3.8 cho thấy P-value của R2 = 0.0000 <0.05 nên phương sai thay đổi. Tác giả tiến hành khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi như sau: Giả định phương sai của sai số tỷ lệ với biến độc lập AGEi. Var(εi) = E(εi 2) = δ2Xi. Tác giả thực hiện hồi quy sau: Bảng 2.9: Kết quả hồi quy khắc phục phương sai thay đổi theo biến AGE của mô hình 1 Dependent Variable: Q/AGE^(1/2) Method: Least Squares Sample: 1 153 Included observations: 153 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 0.862837 0.406717 2.121468 0.0356 GOV/AGE^(1/2) -0.329734 0.378838 -0.870382 0.3855 FORG/AGE^(1/2) -0.248819 0.380860 -0.653310 0.5146 OTHERS/AGE^(1/2) -0.424140 0.377874 -1.122439 0.2635 SIZE/AGE^(1/2) -0.054387 0.023472 -2.317117 0.0219 DEBT/AGE^(1/2) -0.015822 0.010285 -1.538276 0.1262 GROW/AGE^(1/2) -0.003026 0.005293 -0.571653 0.5684 AGE^(1/2) 0.005395 0.020477 0.263456 0.7926 R-squared 0.183812 Mean dependent var 0.075230 Adjusted R-squared 0.144409 S.D. dependent var 0.074811 S.E. of regression 0.069198 Akaike info criterion -2.452807 Sum squared resid 0.694321 Schwarz criterion -2.294353 Log likelihood 195.6397 Durbin-Watson stat 2.195728 24 Tác giả dùng kiểm định White Heteroskedasticity để kiểm tra lại Bảng 2.10: Kết quả kiểm định khắc phục phương sai thay đổi của mô hình 1 White Heteroskedasticity Test: F-statistic 1.571160 Prob. F(16,136) 0.084705 Obs*R-squared 23.86890 Prob. Chi-Square(16) 0.092407 2.5.2 Kết quả hồi quy theo mô hình 2: ROE = Q = f (GOV, FORG, OTHERS, SIZE, LEV, GROW, AGE) Tác giả sử dụng phần mềm SPSS để chạy mô hình hồi quy 2. Kết quả thu được như sau: Bảng 2.11 và 2.12: Kết quả phân tích hồi quy theo mô hình 2 Model Summary(b) Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .441(a) .195 .156 .11057 2.165 a Predictors: (Constant), AGE, LEV, GOV, GROW, FORG, SIZE, OTHERS b Dependent Variable: ROE ANOVA(b) Model Sum of Squar es Df Mean Square F Sig. Regression .429 7 .061 5.008 .000(a) Residual 1.773 145 .012 Total 2.202 152 a Predictors: (Constant), AGE, LEV, GOV, GROW, FORG, SIZE, OTHERS b Dependent Variable: ROE 25 Kiểm định sự phù hợp của mô hình: Qua bảng 3.11 và 3.12, hệ số R2 = 0.195 , F= 5.008 và P-value của F = 0.00 <0.05 nên các biến sở hữu nhà nước (GOV), sở hữu nước ngoài (FORG), sở hữu khác (OTHERS), quy mô doanh nghiệp (SIZE), đòn bẩy tài chính (LEV), chỉ số tăng trưởng (GROW) và tuổi của doanh nghiệp (AGE) trong mô hình 1 giải thích được 19.5% sự thay đổi của biến hiệu quả doanh nghiệp ROE. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong mô hình: Bảng 2.13: Các hệ số hồi quy trong mô hình 2 Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) .805 .402 2.437 .016 GOV -.316 .373 -.632 2.660 .009 .970 1.031 FORG -.267 .374 -.321 1.915 .047 .680 1.472 OTHERS -.420 .372 -.971 -.336 .037 .958 1.044 SIZE -.049 .023 -.193 -2.088 .039 .651 1.535 DEBT -.017 .010 -.157 -1.732 .085 .668 1.497 GROW -.003 .005 -.042 -.564 .574 .972 1.029 AGE .013 .020 .050 .617 .538 .870 1.149 Qua bảng 3.13 cho thấy P-value của các biến GOV (0.009), FORG (0.047), OTHERS (0.037), SIZE (0.039) nhỏ hơn 0.05 nên 4 biến này có ý nghĩa thống kê trong mô hình 2. Các biến còn lại có P-value là LEV (0.085), GROW (0.564), AGE (0.617) lớn hơn 0.05 nên 3 biến này không có ý nghĩa thống kê trong mô hình 2. Kiểm định về sự đa cộng tuyến và tự tương quan giữa các biến: Qua bảng 3.11 cho thấy hệ số Durbin – Watson = 2.165 ( 1 < 2.165 < 3) nên mô hình không có sự tự tương quan. Qua bảng 3.13 cho thấy hệ số phóng đại phương sai VIF của mỗi biến: GOV(1.031); FORG(1.472); OTHERS(1.044); SIZE(1.535); LEV (1.497); GROW (1.029); AGE(1.149). Vì VIF của các biến đều thỏa điều kiện 1 < VIF < 5 nên không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình 2. 26 Kiểm định về phân phối chuẩn của phần dư: Hình 2.3: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa của mô hình 2 Standardized Residual 3.25 2.75 2.25 1.75 1.25 .75 .25 -.25 -.75 -1.25 -1.75 -2.25 30 20 10 0 Std. Dev = .98 Mean = 0.00 N = 153.00 Qua hình 3.3 có thể nói phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean = 0.00, độ lệch chuẩn Std. Dev = 0.98 gần bằng 1). Do đó có thể kết luận rằng giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư trong mô hình 2 không bị vi phạm. Kiểm định về tính độc lập của các sai số (Không có tương quan giữa cá phần dư) Tác giả sử dụng phần mềm Eview để thực hiện kiểm định định này. Kết quả kiểm định thể hiện trong bảng sau: Bảng 2.14: Kết quả kiểm định về tính độc lập của các sai số trong mô hình 2 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 0.573962 Prob. F(2,143) 0.564581 Obs*R-squared 1.218418 Prob. Chi-Square(2) 0.543781 27 Kết quả kiểm định Breusch-Godfrey cho thấy P-value của R2 = 0.5437 >0.05 nên không có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư. Kiểm định về phương sai của sai số không đổi Hình 2.4: Đồ thị phân tán giữa các phần dư và giá trị dự đoán của mô hình 2 Standardized Predicted Value 210-1-2-3 S ta n d a rd iz e d R e s id u a l 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 Để thực hiện kiểm định này, tác giả sử dụng phần mềm Eview để thực hiện kiểm định White Heteroskedasticity. Bảng 2.15: Kết quả kiểm định về phương sai của sai số không đổi ở mô hình 2 White Heteroskedasticity Test: F-statistic 2.720506 Prob. F(28,124) 0.000083 Obs*R-squared 58.22253 Prob. Chi-Square(28) 0.000683 Theo bảng cho thấy P-value của R2 = 0.000683 <0.05 nên phương sai thay đổi. Tác giả tiến hành khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi như sau: Giả định phương sai của sai số tỷ lệ với biến độc lập AGEi. 28 Var(εi) = E(εi 2) = δ2Xi. Tác giả thực hiện hồi quy sau: Bảng 2.16: Kết quả hồi quy khắc phục phương sai thay đổi theo biến AGE của mô hình 2 Tác giả dùng kiểm định White Heteroskedasticity để kiểm tra lại Bảng 2.17: Kết quả kiểm định khắc phục phương sai thay đổi của mô hình 2 White Heteroskedasticity Test: F-statistic 1.342147 Prob. F(14,138) 0.190576 Obs*R-squared 18.33585 Prob. Chi-Square(14) 0.191910 Qua bảng 3.17 cho thấy P-value = 0.191910 >0.05 nên phương sai sai số của mô hình 2 không còn thay đổi. Dependent Variable: ROE/AGE^(1/2) Method: Least Squares Sample: 1 153 Included observations: 153 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 0.672713 0.485208 1.386441 0.1677 GOV/AGE^(1/2) -0.041457 0.358322 -0.115699 0.9081 FORG/AGE^(1/2) 0.018530 0.366291 0.050589 0.9597 OTHERS/AGE^(1/2) -0.139899 0.359617 -0.389021 0.6978 SIZE/AGE^(1/2) -0.048744 0.023693 -2.057339 0.0414 DEBT/AGE^(1/2) -0.017468 0.010325 -1.691746 0.0928 GROW/AGE^(1/2) -0.003074 0.005344 -0.575207 0.5660 AGE^(1/2) -0.200044 0.156400 -1.279053 0.2029 R-squared 0.169488 Mean dependent var 0.075230 Adjusted R-squared 0.129394 S.D. dependent var 0.074811 S.E. of regression 0.069803 Akaike info criterion -2.435410 Sum squared resid 0.706506 Schwarz criterion -2.276956 Log likelihood 194.3089 F-statistic 4.227295 Durbin-Watson stat 2.198399 Prob(F-statistic) 0.000284 29 2.6. Tổng kết kết quả phân tích Kết quả mô hình hồi quy phân tích sự tác động của biến độc lập đại diện cho cấu trúc sở hữu đối với biến phụ thuộc Q và ROE đại diện cho hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đang niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh được tác giả tóm tắt ở bảng sau: Bảng 2.18: Tổng hợp các giả thuyết và kết quả phân tích thực nghiệm của mô hình Nhân tố tác động Ký hiệu Mô hình 1 (Q) Mô hình 2 (ROE) Giả thuyết kỳ vọng Kết quả thực nghiệm Giả thuyết kỳ vọng Kết quả thực nghiệm Tỷ lệ sở hữu nhà nước GOV -/+ - -/+ + Tỷ lệ sở hữu nước ngoài FORG -/+ - -/+ + Tỷ lệ sở hữu khác OTHERS + + - - Quy mô doanh nghiệp SIZE +/- + +/- - Đòn bẩy tài chính LEV +/- + +/- - Tốc độ tăng trưởng GROW +/- +/- - Tuổi của doanh nghiệp AGE - - Bảng 3.18 thể hiện tóm tắt các giả thuyết đã được xây dựng trong bài nghiên cứu và kết quả hồi quy phân tích sự tác động của các biến độc lập đại diện cho cấu trúc sở hữu: Tỷ lệ sở hữu nhà nước (GOV); tỷ lệ sở hữu nước ngoài (FORG); tỷ lệ sở hữu khác (OTHERS); quy mô doanh nghiệp (SIZE); đòn bẩy tài chính (LEV); tốc độ 30 tăng trưởng (GROW); tuổi của doanh nghiệp (AGE) đối với biến độc lập Q và ROE đại diện cho hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Dựa vào bảng cho thấy biến tuổi của doanh nghiệp (AGE) không có mối tương quan (không có ý nghĩa) với hiệu quả của doanh nghiệp được đo lường bằng Q và ROE; biến tốc độ tăng trưởng (GROW) không có mối tương quan trong mô hình 1 nhưng có mối tương quan âm trong mô hình 2. Hầu như các kết quả thực nghiệm trong bài đều phù hợp với giả thuyết đã được xây dựng, tức tương tự với các nghiên cứu trước đó, riêng biến tỷ lệ sở hữu nước ngoài có tương quan dương với hiệu quả doanh nghiệp. Kết quả này khác với kết quả nghiên cứu của Rami Zeitun, 2009. 31 3. Kết luận Luận văn nghiên cứu cho thấy tỷ cấu trúc sở hữu của doanh nghiệp có tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp theo các chiều hướng khác nhau. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm của tác giả cho thấy: 1. Tỷ lệ sở hữu Nhà nước và tỷ lệ sở hữu Nước ngoài có tác động tiêu cực đến hiệu quả doanh nghiệp được xác định bởi Q và tác động tích cực đến tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu ROE. 2. Tỷ lệ sở hữu của các cổ đông khác có tác động trái ngược với tỷ lệ sở hữu Nhà nước và Nước ngoài, cụ thể là có tác động tích cực đối với hiệu quả của doanh nghiệp được đo lường bởi Q và tác động tiêu cực đối với hiệu quả doanh nghiệp được đo lường bởi ROE. 3. Tương tự với tỷ lệ sở hữu của các cổ đông khác, quy mô và tuổi của doanh nghiệp có tác động động tích cực đối với hiệu quả của doanh nghiệp được đo lường bởi Q và tác động tiêu cực đối với hiệu quả doanh nghiệp được đo lường bởi ROE. 4. Tốc độ tăng trưởng có tác động tiêu cực đến tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Danh mục tài liệu tiếng Việt 1. Niên giám thống kê VN, WB, và IMF, 2010 B. Danh mục tài liệu tiếng Anh 1. Bhatti, BH & Sarwet, A 2012, Financial performance of state owned enterprises in emerging economies. International Research Journal of Finance and Economics 2. Boardman, A. E, and A. R.Vining (1989): "Ownership and Performance in Competitive Environments: A Comparison of the Performance of Private, Mixed, and State-Owned Enterprises", Journal of Economics and Law 3. Daqing Qi, Woody Wu & Hua Zhang, 1999, Shareholding Structure and Coporate Performance of Partially Privatized Firms: Evidence from listed Chinese Companies. Faculty of Business Administration The Chinese University of Hong Kong. 4. Hu, Y & Izumida, S 2008, Ownership Concentration and Corporate Performance. Master Thesis, Semester 2009 5. Le, TV & Buck, T 2011, State ownership and listed firm performance: a universally negative governance relationship? Global Finance Journal. 6. LI, T, Sun, L & Zou, L 2009, State ownership and corporate performance: A quantile regression analysis of Chinese listed companies. China Economic Review. 7. Michael Lemmon & Karl Lins, 2001, Ownership Structure, and Corporate Governance, and Firm Value: Evidence from the East Asian Financial Crisis. William Davidson Working Paper Number 393. 8. Ming, TC & Gee, CS 2008, The influence of ownership structure on the corporate performance of Malaysian public listed companies. ASEAN Economic Bulletin 25.2 (2008) 9. Nurhan Adyin and Mustafa Sayim (2007): “Foreign ownership and firm performance: evidence from Turkey”. International Research Journal of Finance and Economics 10. Ongore, VO 2011, The relationship between ownership structure and firm performance: An empirical analysis of listed companies in Kenya. European Journal of Management Sciences and Economics. 11. Panayotis Kapopoulos & Sophia Lazaretou, 2006, Corporate Ownership Structure and Firm Performance: Evidence from Greek Firms. Working Paper – Bank of Greece. 12. Rami Zeitun, 2009, Ownership Structure, Corporate Performance and Failure: Evidence from Panel Data of Emerging Market the case of Jordan. Corporate Ownership & Control, Volumn 6, Issue 4, Summer 2009 13. Rapaport Michael and Hua Sheng Hsia (2010): “Ownership structure and firm value in Brazil” Academia. Revista Latinoamericana de Administración. 45, 2010, pp. 76-95 14. Shah, SZA, Butt, SA & Saeed, MM 2011, Ownership structure and performance of firms: Empirical evidence from an emerging market. Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business. 15. Thomsen, S & Pedersen, T 2000, Ownership Structure and Economic Performance in the Largest European Companies. Stragic Management Journal. 16. Tian, L & Estrin, S 2008, Retained state shareholding in Chinese PLCs: Does government ownership always reduce corporate value?. Journal of Comparative Economics. 17. Wei, Z. and O. Varela (2003): "State Equity Ownership and Firm Market Performance: Evidence from China's Newly Privatized Firms." Global Finance Journal 18. Xiaonian Xu & Yan Wang, 1997, Ownership Structure, Corporate Governance, and Corporate Performance: The Case of Chinese Stock Companies. Amherst College and The World Bank 19. Yin Yeqin, 2007, Ownership Structure and Corporate Governance in China: It’s time to reform. MSc in Finance & International Business
File đính kèm:
- luan_van_cau_truc_so_huu_va_hieu_qua_hoat_dong_cua_cac_doanh.pdf