Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng - Bài 8: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ

1.Khái niệm

2.Mục tiêu

3.Các công cụ

4. So sánh các công cụ

5. CSTT lạm phát

 Chính sách tiền tệ: Là chính sách kinh tế

vĩ mô trong đó NHTW thông qua các công

cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và

điều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm ổn

định giá trị của đồng tiền và đạt được các

mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra

 

Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng - Bài 8: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ trang 1

Trang 1

Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng - Bài 8: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ trang 2

Trang 2

Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng - Bài 8: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ trang 3

Trang 3

Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng - Bài 8: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ trang 4

Trang 4

Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng - Bài 8: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ trang 5

Trang 5

Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng - Bài 8: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ trang 6

Trang 6

Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng - Bài 8: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ trang 7

Trang 7

Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng - Bài 8: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ trang 8

Trang 8

Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng - Bài 8: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ trang 9

Trang 9

Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng - Bài 8: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 30 trang minhkhanh 4740
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng - Bài 8: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng - Bài 8: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ

Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng - Bài 8: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ
BÀI 8 
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG &
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
GVGD: TS. Trần Thị Vân Anh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHQGHN
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÔN KINH TẾ HỌC TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-2
YÊU CẦU CHUNG
1.Khái niệm
2.Mục tiêu
3.Các công cụ
4. So sánh các công cụ
5. CSTT lạm phát
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-3
KHÁI NIỆM
1. Chính sách tiền tệ: Là chính sách kinh tế
vĩ mô trong đó NHTW thông qua các công
cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và
điều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm ổn
định giá trị của đồng tiền và đạt được các
mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-4
KHÁI NIỆM 
2. Nguyên tắc xây dựng CSTT:
- Không có tăng trưởng kinh tế nếu
không có đầu tư
- Không thể có đầu tư nếu không có tiết
kiệm
- Không thể có tiết kiệm nếu thiếu sự ổn
định giá cả và tiền tệ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-5
KHÁI NIỆM 
3. Phân loại CSTT:
a) Chính sách tiền tệ thắt chặt: hạn chế
đầu tư, kìm hãm sự phát triển quá nóng,
áp dụng khi có lạm phát
b) Chính sách tiền tệ mở rộng: khuyến
khích đầu tư, tạo việc làm, áp dụng
chống suy thoái
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-6
MỤC TIÊU CUỐI CÙNG CỦA CSTT
1. Ổn định giá cả
2. Ổn định tỷ giá hối đoái
3. Ổn định lãi suất
4. Ổn định thị trường tài chính
5. Tăng trưởng kinh tế
6. Giảm tỷ lệ thất nghiệp
XUNG ĐỘT CÁC MỤC TIÊU
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-7
XUNG ĐỘT CÁC MỤC TIÊU 
Mâu thuẫn giữa lạm phát và thất nghiệp
 Giảm tỷ lệ lạm phát → thực hiện CSTT
thắt chặt → lãi suất thị trường tăng → giảm
các nhân tố cấu thành tổng cầu → giảm tổng
cầu → thất nghiệp tăng
Giảm tỷ lệ thất nghiệp → thực hiện CSTT
mở rộng → cung tiền tăng → lạm phát tăng
 Hạ giá nội tệ → xuất khẩu tăng → thất
nghiệp giảm song lạm phát tăng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-8
MỤC TIÊU TRUNG GIAN 
1. Định nghĩa: Là những chỉ tiêu được
NHTW lựa chọn phù hợp với điều kiện
kinh tế và khả năng quản lý để đạt được
mục tiêu cuối cùng.
• Ví dụ: NHNN VN chọn mục tiêu tăng
trưởng kinh tế là 6% thì mục tiêu tăng
trưởng tín dụng là 10% hay lãi suất
khoảng 8%
• C ú ý: NHTW chỉ có thể chọn một
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-9
MỤC TIÊU TRUNG GIAN 
2. Tiêu chuẩn lựa chọn:
• Có thể đo lường được
• Có thể kiểm soát được
• Có mối liên hệ chặt chẽ với mục
tiêu cuối cùng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-10
CÔNG CỤ GIÁN TIẾP CỦA CSTT 
1. Định nghĩa: tác động vào mục
tiêu hoạt động của CSTT, thông
qua cơ chế thị trường để truyền
tới các mục tiêu trung gian là khối
lượng tiền cung ứng và lãi suất.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-11
CÔNG CỤ GIÁN TIẾP CỦA CSTT 
2. Loại hình:
- Nghiệp vụ thị trường mở
- NVTTM năng động
- NVTTM thụ động
- Chính sách chiết khấu
- Dự trữ bắt buộc
- Chính sách tỷ giá hối đoái
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-12
CÔNG CỤ TRỰC TIẾP CỦA CSTT 
1. Định nghĩa: Tác động thẳng vào mục
tiêu trung gian của CSTT
2. Loại hình
- Hạn mức tín dụng
- Khung lãi suất
- Biên độ dao động của tỷ giá
- C ính sách quản lý ngoại hối
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-13
SO SÁNH CÁC CÔNG CỤ CSTT
1.Nghiệp vụ thị trường mở
NHTW độc lập kiểm soát khối 
lượng 
Linh hoạt, chính xác
Nhanh, trực tiếp
Xu hướng gia tăng 
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-14
SO SÁNH CÁC CÔNG CỤ CSTT
2. Chính sách chiết khấu:
 Các quy định về lãi suất CK và hạn mức cho
vay CK
 Tác động đến ER/D và DL
 Tính hành chính
 Bảo toàn vốn vay
 Phụ thuộc vào thái độ của
NHTMCuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-15
SO SÁNH CÁC CÔNG CỤ CSTT
3. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: 
Mang tính pháp quy, thống nhất
 Tính hành chính, hiệu lực cao
 Ảnh hưởng bình đẳng
 Ảnh hưởng mạnh
tới lượng cung tiền
 Xu hướng giảm
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-16
SO SÁNH CÁC CÔNG CỤ CSTT
4. Chính sách tỷ giá hối đoái
a) Áp dụng: NHTW thông qua mua/bán
ngoại tệ trên thị trường ngoại hối để tác
động tới tỷ giá hối đoái
b) Chế độ tỷ giá hối đoái
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-17
SO SÁNH CÁC CÔNG CỤ CSTT
+ Chế độ tỷ giá cố định: NHTW can thiệp
duy trì tỷ giá
- Ưu: Giảm rủi ro biến động tỷ giá
- Nhược: CSTT phụ thuộc vào biến động
bên ngoài, cán cân thanh toán không tự
điều chỉnh, cần dự trữ ngoại tệ lớn
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-18
SO SÁNH CÁC CÔNG CỤ CSTT
+ Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn: tỷ giá
xác định theo cung cầu
- Ưu: CSTT độc lập, ít phụ thuộc vào biến
động bên ngoài, cán cân thanh toán tự
điều chỉnh
- Nhược: tỷ giá biến động thường xuyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-19
SO SÁNH CÁC CÔNG CỤ CSTT
+ Chế độ thả nổi có điều tiết: NHTW
can thiệp nhưng không cam kết duy trì
tỷ giá
Dung hòa hai chế độ tỷ giá
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-20
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CSTT
1. Thay đổi số nhân tiền (Rd, iCK)
2. Thay đổi cơ số tiền (MB)
3. Thay đổi đầu tư vào nền kinh tế
4. Thay đổi mức thất nghiệp
5. Thay đổi thu nhập
6. Thực hiện mục tiêu cuối cùng của 
CSTT
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-21
Nguyên nhân hình thành
Xu hướng chính của CSTT: 
Mục tiêu tăng
trưởng kinh tế
Nhiều mục
tiêu
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-22
Nguyên nhân hình thành
1. CSTT tập trung tăng trưởng kém hiệu
quả
 CSTT ảnh hưởng lên nền kinh tế mang
tính dài hạn
 Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và
tăng trưởng trong dài hạn
 Độ lệch thời gian
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-23
Nguyên nhân hình thành
2. CSTT tập trung ổn định giá cả (lạm phát)
a) Khái niệm Ổn định giá cả:
• NHTW ngăn chặn lạm phát và thiểu
phát (nghĩa hẹp)
• Biến động của giá cả không ảnh hưởng
đến quyết định đầu tư hay tiêu dùng của
các chủ thể trên thị trường
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-24
Nguyên nhân hình thành
b) Lợi ích của Ổn định giá cả:
• Cho phép sự thay đổi trong giá tương đối
• Nhà đầu tư không cần có mức phí bù lạm
phát
• Không phải rút nguồn lực khỏi khu vực
sản xuất nhằm tự phòng tránh rủi ro
• Tăng cường công bằng xã hội
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-25
Ổn định
giá cả
• Ổn định giá cả là mục tiêu cơ
bản của CSTT trong dài hạn,
là cơ sở để một quốc gia có
thể đạt được mục tiêu tăng
trưởng kinh tế bền vững và tỷ
lệ thất nghiệp tự nhiên
Chiếc neo
• Bằng mọi cách đạt
được mức lạm phát
hợp lý
Chính sách
tiền tệ lạm
phát
• NHTW công khai công bố chỉ số làm
phát dài hạn (mục tiêu đã được lượng
hóa) và cam kết duy trì mục tiêu này
để đạt được mục tiêu tăng trưởng
kinh tế ổn định và tỷ lệ thất nghiệp
thấp
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-26
Tính độc lập của
NHTW
Tính công khai
minh bạch
Khung thời gian phù
hợp với mục tiêu đã
được lượng hóa
Chính sách tiền tệ đơn
mục tiêu
Quy trình bổ nhiệm Ban lãnh đạo NHTƯ
Giải quyết mâu thuẫn giữa NHTƯ và Chính phủ
Việc sử dụng mục tiêu chính sách rõ ràng
Quy định hạn chế cho Chính phủ vay tiền
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-27
Quốc gia New Zealand Canada EU
Thời điểm áp dụng
CSMTLP
4/1990 26/2/1991 1/1/1999
Chỉ số LPMT hiện
nay
0%-3% 1% - 3% ≤ 2%
Tính độc lập của
NHTW
Tương đối Đối tượng của
học thuyết “trách
nhiệm tay đôi”
Tuyệt đối
Cơ quan công bố
LPMT
Thỏa thuận BTC 
&CP
BTC&NHTW 
phối hợp công
bố
ECB
Công cụ đo lường CPI CPI HICP
Chỉ số LP cơ bản CPI trừ tác động
LS
CPI trừ tác động
giá lương thực & 
năng lượng
HICP trừ tác
động thực
phẩm chưa chế
biến
Công bố báo cáo Hàng quý từ
3/1990
Nửa năm từ
5/1991
Hàng tháng
Dự báo LP Có Không Không
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-28
Lựa chọn CSMTLP trên cơ sở sau một thời kỳ kiềm chế lạm phát
thành công
Chỉ số CPI và chỉ số LP cơ bản cùng sử dụng
CSMTLP phải có tính linh hoạt cao
CSMTLP phải có sự công khai minh bạch và gắn với trách
nhiệm cao của NHTW
CSMTLP không được xung đột với các chính sách kinh tế vĩ mô
khác
1
2
3
4
5
6
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-29
1
2
3
4
5
6
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Một số biện pháp triển khai 
CSMTLP
Sử dụng các
biện pháp
hành chính
tuyên truyền
CSMTLP
1 2 3
4
- Tăng cường
sự độc lập của
NHNN VN
-Chủ động điều
tiết cung tiền
- Chủ động sử
dụng các công
cụ CSTT
- Tăng độ
tin cậy của
NHNN
- Tăng độ
linh hoạt
của NHNN
- Đảm bảo
mức độ
tăng trưởng
của nền
kinh tế
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

File đính kèm:

  • pdfkinh_te_hoc_tien_te_ngan_hang_bai_8_ngan_hang_trung_uong_va.pdf