Giáo trình môn học: Kế toán ngân hàng

Mục tiêu của môn học:

- Về kiến thức:

+ Trình bày được các khái niệm cơ bản về kế toán ngân hàng.

+ Trình bày được các cơ chế nghiệp vụ, nguyên tắc và chuẩn mực kế toán

trong công tác kế toán tại ngân hàng.

- Về kỹ năng:

+ Vận dụng được các phương pháp hạch toán để hạch toán các nghiệp vụ

huy động vốn và nghiệp vụ cho vay trong Ngân hàng

+ Vận dụng được các phương pháp hạch toán để hạch toán các nghiệp vụ

thanh toán qua Ngân hàng và nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các Ngân hàng.

+ Vận dụng được các phương pháp hạch toán để hạch toán các nghiệp vụ

liên quan đến tài sản cố định và công cụ dụng cụ.

+ Vận dụng được các phương pháp hạch toán để hạch toán các nghiệp vụ

kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Thái độ, chuyên cần: chủ động, tích cực trong lớp học.

+ Có định hướng tích lũy kiến thức chuyên môn về kế toán ngân hàng ngay

từ khi còn là sinh viên để hỗ trợ cho nghề nghiệp sau này.

Giáo trình môn học: Kế toán ngân hàng trang 1

Trang 1

Giáo trình môn học: Kế toán ngân hàng trang 2

Trang 2

Giáo trình môn học: Kế toán ngân hàng trang 3

Trang 3

Giáo trình môn học: Kế toán ngân hàng trang 4

Trang 4

Giáo trình môn học: Kế toán ngân hàng trang 5

Trang 5

Giáo trình môn học: Kế toán ngân hàng trang 6

Trang 6

Giáo trình môn học: Kế toán ngân hàng trang 7

Trang 7

Giáo trình môn học: Kế toán ngân hàng trang 8

Trang 8

Giáo trình môn học: Kế toán ngân hàng trang 9

Trang 9

Giáo trình môn học: Kế toán ngân hàng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 130 trang minhkhanh 11160
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình môn học: Kế toán ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình môn học: Kế toán ngân hàng

Giáo trình môn học: Kế toán ngân hàng
 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
 TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT 
 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
  
 GIÁO TRÌNH 
 MÔN HỌC: KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 
 NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 
 TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 
 (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTKT 
ngày tháng năm 20 của Hiệu trưởng Trường Cao 
 đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh) 
 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 
 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
 TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT 
 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
  
 GIÁO TRÌNH 
 MÔN HỌC: KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 
 NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 
 TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 
 THÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI 
 Họ tên: Bùi Thị Phương Linh 
 Học vị: Thạc sỹ 
 Đơn vị: Khoa Kế toán tài chính 
 Email: buithiphuonglinh@hotec.com.vn 
TRƢỞNG KHOA TỔ TRƢỞNG CHỦ NHIỆM 
 BỘ MÔN ĐỀ TÀI 
 HIỆU TRƢỞNG 
 DUYỆT 
 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 
 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 
 Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép 
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. 
 Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh 
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 
 LỜI GIỚI THIỆU 
 Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy của nhà trường, tác giả đã thực hiện biên 
soạn cuốn giáo trình Kế toán ngân hàng. 
 Mục đích của giáo trình Kế toán ngân hàng giới thiệu cho sinh viên những 
kiến thức về kế toán trong lĩnh vực ngân hàng và phương pháp hạch toán kế toán 
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngân hàng. 
 Giáo trình gồm 8 chương đã thể hiện được những kiến thức cơ bản và cập 
nhật về Kế toán ngân hàng trong nền kinh tế. Cụ thể: 
 Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng 
 Chương 2: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn 
 Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ cho thuê tài chính 
 Chương 4: Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng 
 Chương 5: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng 
 Chương 6: Kế toán tài sản cố định, công cụ lao động 
 Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế 
 Chương 8: Kế toán thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh 
 Giáo trình đã được hội đồng khoa học của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ 
thuật Thành phố Hồ Chí Minh đánh giá và cho phép lưu hành nội bộ để làm tài 
liệu phục vụ công tác giảng dạy và học tập ở trường. 
 Trong quá trình nghiên cứu, biên soạn, tác giả đã có nhiều cố gắng để giáo 
trình được đảm bảo tính khoa học, gắn liền với tình hình thực tiễn Việt Nam. Tuy 
nhiên giáo trình cũng không tránh khỏi những thiếu sót về nội dung và hình thức. 
Tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp của giảng viên và sinh viên 
trong quá trình sử dụng giáo trình để giáo trình ngày một hoàn thiện hơn. 
 TP.HCM, ngày tháng năm 
 Chủ biên 
 Bùi Thị Phương Linh 
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1 
 MỤC LỤC 
LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................ 1 
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG .... 7 
1.1Đối tượng, mục tiêu, vị trí của kế toán ngân hàng ............................................ 7 
1.2 Đặc điểm của kế toán ngân hàng ..................................................................... 8 
1.3 Chứng từ kế toán ngân hàng ............................................................................ 9 
1.3.1 Khái niệm ...................................................................................................... 9 
1.3.2 Phân loại chứng từ....................................................................................... 10 
1.3.3 Kiểm soát chứng từ: .................................................................................... 11 
1.3.4 Tổ chức luân chuyển chứng từ. ................................................................... 12 
1.4 Hệ thống tài khoản, Bảng cân đối tài khoản, Bảng cân đối kế toán. ............. 15 
1.4.1 Hệ thống tài khoản ...................................................................................... 15 
1.4.2. Bảng cân đối tài khoản ............................................................................... 18 
1.4.3. Bảng cân đối kế toán .................................................................................. 19 
CHƢƠNG 2: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN ........................... 24 
2.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ kế toán huy động vốn ...................................................... 24 
2.2 Nguồn vốn huy động ...................................................................................... 24 
2.2.1 Tiền gửi không kỳ hạn ................................................................................ 24 
2.2.2 Tiền gửi có kỳ hạn ....................................................................................... 25 
2.2.3 Tiền gửi tiết kiệm ........................................................................................ 25 
2.3 Phương pháp hạch toán huy động vốn bằng VNĐ ........................................ 26 
2.3.1 Các tài khoản sử dụng ................................................................................. 26 
2.3.2 Phương pháp hạch toán ............................................................................... 27 
2.4. Bài tập chương 2 ........................................................................................... 29 
CHƢƠNG 3: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG, NGHIỆP VỤ CHO 
THUÊ TÀI CHÍNH ............................................................................................ 32 
3.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ kế toán cho vay ................................................................ 32 
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 
3.2 Tổ chức kế toán cho vay ................................................................................ 33 
3.3 Cho vay ngắn hạn theo thông thường ............................................................ 34 
3.4 Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá .................................................... 38 
3.5 Cho vay trả góp ..................................................................... ... inh doanh ngoại hối 
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 114 
 Kế toán ngân hàng Chương 8: Kế toán thu nhập, chi phí và kết quả kinh 
 doanh 
 • Các khoản thu nhập khác 
 8.1.2 Các khoản chi phí 
*Chi về hoạt động huy động vốn 
 • Chi trả lãi tiền gửi 
 • Chi trả lãi tiền vay 
 • Chi trả lãi phát hành giấy tờ có giá 
 • Chi phí khác 
*Chi phí hoạt động dịch vụ 
 • Chi về dịch vụ thanh toán 
 • Cước phí bưu điện về mạng viễn thông 
 • Chi phí về ngân quỹ 
 • Các khoản chi dịch vụ về thanh toán và ngân quỹ 
*Các chi phí khác 
 • Chi về kinh doanh ngoại hối 
 • Chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí 
 • Chi phí cho nhân viên 
 • Chi cho hoạt động quản lý và công cụ như: chi vật liệu và giấy tờ in, công tác 
 phí, chi đào tạo, 
8.2 Kế toán thu nhập 
 8.2.1 Các tài khoản sử dụng 
 • TK 70: “Thu từ hoạt động tín dụng” 
 • TK 71: “Thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ” 
 • TK 72: “TN từ hoạt động kinh doanh ngoại hối” 
 • TK 74: “TN từ hoạt động kinh doanh doanh khác” 
 • TK 78: “TN góp vốn, mua cổ phần” 
 • TK 79: “Thu nhập khác 
Nội dung các TK thu nhập tƣơng tự nhau: 
 • Bên có ghi: Các khoản thu về hoạt dộng kinh doanh trong năm. 
 • Bên nợ ghi: 
 – Điều chỉnh hạch toán sai sót trong năm (nếu có) 
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 115 
 Kế toán ngân hàng Chương 8: Kế toán thu nhập, chi phí và kết quả kinh 
 doanh 
 – Chuyển số dư Có cuối năm vào TK lợi nhuận năm nay khi quyết toán 
 • Số dư Có: Phản ánh thu nhập về hoạt động kinh doanh của TCTD 
 8.2.2 Phương pháp hạch toán 
 • Khi có thu nhập về hoạt động TD 
 Nợ 1011, 4211 
 Có 701, 702, 703, 
 • Khi có các khoản TN phí từ hoạt động dịch vụ 
 Nợ 1011, 4211 
 Có 711, 712, 713 
 Có 4531-Thuế GTGT phải nộp 
 • Thu nhập từ kinh doanh ngoại hối 
 Nợ 1011 
 Có 721, 722 
 • Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác: 
 Nợ 1011 
 Có 741, 742 
 • Thu lãi góp vốn mua cổ phần: 
 Nợ 1011 
 Có 78 
 • Khi phát sinh thu nhập khác: 
 Nợ 1011 
 Có 79 
8.3 Kế toán chi phí 
 8.3.1 Các tài khoản sử dụng 
 • TK 80 “Chi phí hoạt động TD 
 • TK 81 “Chi phí hoạt động dịch vụ” 
 • TK 82 “CP hoạt động kinh doanh ngoại hối” 
 • TK 83 “Chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí” 
 • TK 84 “CP hoạt động KD khác” 
 • TK 85 “Chi phí cho nhân viên 
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 116 
 Kế toán ngân hàng Chương 8: Kế toán thu nhập, chi phí và kết quả kinh 
 doanh 
 • TK 86 “Chi cho hoạt động quản lý và công cụ” 
 • TK 87 “Chi về tài sản” 
 • TK 88 “CP dự phòng, bảo toàn và bảo hiểm tiền gửi của khách hàng” 
 • TK 89 “Chi phí khác” 
Nội dung các TK chi phí tƣơng tự nhau 
 • Bên Nợ ghi: Các khoản chi về hoạt động kinh doanh trong năm. 
 • Bên Có ghi: 
 – Số tiền thu giảm chi các khoản chi trong năm 
 – Chuyển số dư Nợ cuối năm vào TK lợi nhuận năm nay khi quyết toán 
 • Số dư nợ: Phản ánh các khoản chi về hoạt động kinh doanh trong năm 
 8.3.2 Phương pháp hạch toán 
 • Khi phát sinh chi phí về hoạt động TD 
 Nợ 801, 802 
 Có TK thích hợp 
 • Chi phí hoạt động dịch vụ 
 Nợ 811, 812 
 Có TK thích hợp 
 • Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối 
 Nợ 821, 822 
 Có 1011, 1113 
 • Chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí: 
 Nợ 831, 832 
 Có 1011, 1113 
 • CP hoạt động kinh doanh khác: 
 Nợ 841, 842 
 Có 1011, 1113 
 • Chi phí cho nhân viên: 
 Nợ 851, 852 
 Có 1011, 1113 
 • Chi cho hoạt động quản lý và công cụ: 
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 117 
 Kế toán ngân hàng Chương 8: Kế toán thu nhập, chi phí và kết quả kinh 
 doanh 
 Nợ 861, 862 
 Có 1011 
 • Chi về tài sản: 
 Nợ 871, 872 
 Có 305, 323 
 • Chi phí dự phòng, bảo toàn và bảo hiểm tiền gửi khách hàng 
 Nợ 882, 883 
 Có 249, 269 
 • Khi phát sinh các khoản chi phí khác: 
 Nợ 89 
 Có TK thích hợp 
8.4 Kế toán nghiệp vụ đầu tƣ và kinh doanh chứng khoán 
 *Khi mua chứng khoán, căn cứ vào chi phí thực tế mua, hạch toán: 
 Nợ TK 141/142/148: Chứng khoán kinh doanh 
 Có TK thích hợp (Tiền gửi) 
 *Khi bán chứng khoán, căn cứ vào giá bán chứng khoán hạch toán 
 - Trường hợp lãi (Giá bán > giá mua): 
 Nợ TK tiền gửi (giá bán) 
 Có TK chứng khoán kinh doanh (Trí giá vốn/ Giá trước đây đã mua 
chứng khoán) 
 Có TK 741/Thu lãi do kinh doanh chứng khoán (Giá bán – Giá vốn) 
 - Trường hợp lỗ (Giá bán < Giá mua), ghi: 
 Nợ TK tiền gửi (cá nhân) 
 Nợ TK 149 – Dự phòng giảm giá chứng khoán. 
 Nợ TK 841 – Chi về mua bán chứng khoán. 
 Có TK chứng khoán kinh doanh (Trị giá vốn – Giá trước đây mua chứng 
khoán) 
8.5 Kế toán thuế giá trị gia tăng 
 - Đối với đối tượng chịu thuế là kinh doanh vàng bạc thì tính thuế theo phương 
pháp trực tiếp, mức thuế suất là 10% (từ 01/01/04). 
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 118 
 Kế toán ngân hàng Chương 8: Kế toán thu nhập, chi phí và kết quả kinh 
 doanh 
 - Đối với đối tượng kinh doanh là ngoại tệ thì tính thuế theo phương pháp trực 
tiếp, mức thuế suất là 10%. 
 - Đối với dịch vụ kinh doanh ngân hàng và ngân quỹ thì tính thuế theo phương 
pháp khấu trừ, thuế suất là 10%. 
 *Phương pháp tính thuế trực tiếp 
 - Thuế GTGT phải nộp = Giá trị gia tăng X Thuế suất. 
 Doanh số bán ra Doanh số mua vào tương 
 - GTGT = Bằng VND của ngoại tệ, - ứng của vàng bạc đá 
 vàng bạc quý, ngoại tệ bán ra 
 - Doanh số mua vào = Số x Tỷ giá mua thực tế bình 
 tương ứng ngoại tệ quân 
 - Doanh số mua vào Số Tỷ giá mua thực tế bình 
 tương ứng = ngoại tệ - quân 
 Số dư mua ngoại tệ + Doanh số mua trong 
 - Tỷ giá mua thực tế = vào đầu kỳ kỳ 
 bình quân Số ngoại tệ trong kỳ Số ngoại tệ mua đầu 
 + kỳ 
 *Phương pháp khấu trừ thuế 
 - Thuế GTGT = Thuế GTGT - Thuế GTGT 
 phải nộp đầu ra đầu vào được khấu trừ 
 * Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế x Thuế suất (10%) 
 Giá tính thuế gồm: 
 - Thu phí chuyển tiền trong nước, ngoài nước. 
 - Thu phí rút tiền mặt trong nước. 
 - Thu phí đổi tiền mặt. 
 - Thu phí về quản lý tài sản cầm cố, thuế chấp. 
 - Thu phí về cấp chứng nhận số dư. 
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 119 
 Kế toán ngân hàng Chương 8: Kế toán thu nhập, chi phí và kết quả kinh 
 doanh 
 - Thu phí về giấy chứng thư bảo lãnh. 
 - Thu phí về ấn chỉ chứng từ. 
8.6 Kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận 
 8.6.1 Kế toán kết quả kinh doanh 
 a)Tài khoản sử dụng 
 • TK 69 “LN chưa phân phối” 
 • TK 691 “LN năm nay” 
 • TK 692 “LN năm trước” 
TK 69 “Lợi nhuận chƣa phân phối”: TK này dùng để phản ánh kết quả (lãi, lỗ) kinh 
doanh và tình hình phân phối kết quả kinh doanh của TCTD 
Bên nợ ghi: -Số dư cuối kỳ của các TK CP chuyển sang 
 -Trích lập các quỹ 
 -Chia LN cho các bên tham gia liên doanh, cho các cổ đông 
Bên có ghi: -Số dư cuối kỳ của TK thu nhập chuyển sang 
Số dư nợ: Phản ánh số lỗ hoạt động kinh doanh chưa xử lý 
Số dư có: Phản ánh LN chưa phân phối hoặc chưa sử dụng 
 b) Phƣơng pháp hạch toán 
 • Kết chuyển thu nhập: 
 Nợ 70, 7179 
 Có 691 
 • Kết chuyển chi phí: 
 Nợ 691 
 Có 80, 81,89 
 • TK 691 có thể dư Có hoặc dư Nợ 
 Dư Có: TCTD kinh doanh có lãi 
 Dư Nợ: TCTD kinh doanh bị lỗ 
Tại CN chuyển lãi, lỗ về HO 
 • Khi chuyển lãi: 
 Nợ 692 
 Có 5211, 5191.. 
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 120 
 Kế toán ngân hàng Chương 8: Kế toán thu nhập, chi phí và kết quả kinh 
 doanh 
 • Khi chuyển lỗ: 
 Nợ 5211, 5191 
 Có 692 
Tại HO nhận lãi, lỗ của chi nhánh 
 • Nếu nhận lãi: 
 Nợ 5212, 5191 
 Có 469 (Các khoản phải trả khác, chi tiết từng CN) 
 • Nếu nhận lỗ: 
 Nợ 369 (Các khoản phải thu khác, chi tiết từng CN) 
 Có 5212, 5191 
Hội sở tập hợp lãi, lỗ vào TK 692 
 • Tập hợp lãi tại các CN 
 Nợ 469 
 Có 692 
 • Tập hợp lỗ các CN 
 Nợ 692 
 Có 369 
 • Kết quả KD thể hiện TK 692 
 Dư Có: Kinh doanh lãi năm trước 
 Dư Nợ: Kinh doanh lỗ năm trước 
 8.6.2 Phân phối lợi nhuận 
 a) Tài khoản sử dụng 
 • TK 3531 “Tạm ứng nộp NSNN” 
 • TK 3539 “Các khoản chờ NSNN thanh toán” 
 • TK 4534 “Thuế thu nhập doanh nghiệp” (TNDN) 
 • TK 61 “Quỹ của TCTD” 
 • TK 62 “Quỹ khen thưởng, phúc lợi” 
TK 3531 “Tạm ứng nộp NSNN” 
Phát sinh nợ: -Số tiền tạm ứng để nộp NSNN 
 -Số tiền phải thu Ngân sách 
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 121 
 Kế toán ngân hàng Chương 8: Kế toán thu nhập, chi phí và kết quả kinh 
 doanh 
Phát sinh có: -Số tiền chuyển vào TK thích hợp để thanh toán 
Số dư nợ: Phản ánh số tiền TDTD đã tạm ứng nộp hoặc phải thu từ NSNN 
 chưa thanh toán 
TK 3539 “Các khoản chờ NSNN thanh toán”: TK này dùng để hạch toán thuế thu 
nhập DN phải nộp và tình hình nộp thuế TNDN vào NSNN 
Phát sinh nợ: -Số thuế TNDN đã nộp NSNN 
 -Số chênh lệch giữa thuế TNDN phải nộp theo thông báo hàng 
 quý của cơ quan thuế nhỏ hơn thuế TNDN thực tế nộp 
Phát sinh có: -Số thuế TNDN phải nộp 
Số dư nợ: Phản ánh số thuế TNDN đã nộp lớn hơn số phải nộp 
Số dư có: Phản ánh số thuế TNDN còn phải nộp vào NSNN 
TK 61, 62 “Quỹ của TCTD” “Quỹ khen thƣởng, phúc lợi”: Các TK này dùng để 
phản ánh các quỹ của TCTD được trích lập theo quy định 
Phát sinh nợ: -Số tiền sử dụng quỹ 
Phát sinh có: -Số tiền trích lập quỹ hàng năm 
Số dư có: Số tiền hiện có của từng quỹ 
 b) Phƣơng pháp hạch toán 
Hạch toán thuế TNDN 
 • Khi tạm nộp thuế TN hàng quý theo thông báo của cơ quan thuế: 
 Nợ 4534 
 Có 1113 
 • Ghi nhận thuế thu nhập vào CP thuế TN DN hiện hành: 
 Nợ 8331 
 Có 4534 
Hạch toán thuế TNDN 
 • Cuối năm kết chuyển CP thuế thu nhập DN hiện hành vào TK 69 “LN chưa 
 phân phối” 
 Nợ 69 
 Có 8331 
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 122 
 Kế toán ngân hàng Chương 8: Kế toán thu nhập, chi phí và kết quả kinh 
 doanh 
Hạch toán PP quỹ TCTD cho CN theo kết quả kinh doanh 
Nợ 61, 62 
 Có 5211, 5191 
Tại chi nhánh: khi nhận quỹ của NH cấp trên phân phối: 
 Nợ 5212, 5191: Số tiền PP của HO nhận được 
 Có 61, 62 
8.7. Bài tập chƣơng 8 
 Bài 1: Ngân hàng thương mại Y trích dẫn các số liệu về thu nhập và chi phí 
như sau: (đơn vị tính: Triệu đồng). 
I. Chi phí 
1. Chi trả lãi tiền gửi 12.250,487 
2. Chi trả lãi tiền vay 108 
3. Chi trả lãi phát hành trái phiếu 632,924 
4. Chi phí bưu phí và điện thoại 36,2 
5. Chi nộp thuế 346 
6. Chi lương 460,668 
7. Chi bảo hiểm xã hội 23,176 
8. Chi trang phục giao dịch 11,224 
9. Chi khấu hao cơ bản TSCĐ 30,001 
10. Chi công tác phí 5,264 
11. Chi mua công cụ lao động 15,804 
12. Chi giấy tờ in 3,618 
13. Chi công tác xã hội 11,23 
14. Chi dự phòng phải thu khó đòi 19,726 
15. Chi kinh doanh vàng bạc và ngoại tệ 36,18 
16. Chi trợ cấp thôi việc 16,02 
17. Chi y tế và vệ sinh 18,06 
18. Chi mua xăng, dầu 3.012 
19. Chi quảng cáo 8,3 
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 123 
 Kế toán ngân hàng Chương 8: Kế toán thu nhập, chi phí và kết quả kinh 
 doanh 
II. Thu nhập 
1. Thu lãi cho vay 14.773,222 
2. Thu dịch vụ thanh toán 414,452 
3. Thu dịch vụ tư vấn 7,92 
4. Thu về kinh doanh ngoại tệ 110,476 
5. Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh 2.960 
6. Thu lãi tiền gửi tại TCTD 54,569 
7. Thu về kinh doanh vàng bạc 214,786 
8. Thu lãi góp vốn 16,715 
9. Thu từ nghiệp vụ đại lý 9,18 
10. Thu khác 19,723 
11. Thu hồi nợ quá hạn đã xử lý 47,092 
Yêu cầu: 
 Hãy tập hợp thu nhập, chi phí theo tài khoản cấp I và xác định kết quả kinh 
doanh của NHTM Y. Xác định lợi nhuận rồng, biết rằng thuế suất thu nhập 28%. 
 Giả sử ngân hàng dựa vào kết quả kinh doanh phân phối lợi nhuận như sau: 
 1. Nộp thuế TNDN. Giả định trước đây đã tạm nộp là 600 triệu đồng. 
 2. Trích 5% lợi nhuận sau thuế lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ. 
 3. Trích 10% lập quỹ dự phòng tài chính. 
 4. Lợi nhuận còn lại được trích 35% lập các quỹ khác. 
Bài 2: Tình hình hoạt động của NHTM C được trích dẫn các số liệu như sau: 
 Số dư các TK (đơn vị tính trệu đồng) 
 +TK 1011 14.986 
 +TK 1113 9.210 
 +TK 4211 12.315 
 +TK 423 1.409 
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 124 
 Kế toán ngân hàng Chương 8: Kế toán thu nhập, chi phí và kết quả kinh 
 doanh 
 +TK 431 1.700 
 +TK 631 (dư Có) 600 
 +TK 801 170 
 +TK 2211 12.930 
 +TK 2218 399 
 +TK 702 950 
 +TK 851 270 
 +TK 711 360 
 +TK 394 550 
 +TK 4913 1.220 
 Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh như sau: 
 1. Khách hàng nộp tiền mặt vào TK 210.000.000 đ. 
 2. Chi phí cho nhân viên 130.000.000 đ tiền mặt. 
 3. Thu lãi tiền vay 1.500.000 đ bằng chuyển khoản qua TKTG khách hàng 
(trong đó lãi dự thu là 458.000.000đ). 
 4. Thu lãi góp vốn, mua cổ phần 610.000.000 đ bằng tiền mặt. 
 5. Thu dịch vụ NH 260.000.000đ chuyển khoản qua TKTG khách hàng. 
 6. Mua một số vật liệu văn phòng 6.000.000 đ trả bằng tiền mặt. 
 7. Trích TKTG chi nộp thuế 670.000.000 đ. 
 8. Cho vay ngắn hạn 816.000.000 đ, giải ngân bằng tiền mặt. 
 9. Trả vốn phát hành kỳ phiếu 876.000.000 đ bằng 50% tiền mặt, 50% TKTG 
tại NHNN. 
 10. Chi phí bất thường 14.000.000 đ tiền mặt. 
 11. Trả cước điện thoại 21.000.000 đ bằng TGNH. 
 12. Chi quảng cáo 12.000.000đ trả bằng TGNH. 
 13. Chi trả lãi tiền gửi 1.300.000.000 đ (trong đó lãi tiền gửi thanh toán (trong 
đó lãi tiền gửi thanh toán 500.000.000 đ, lãi tiết kiệm hàng tháng 300.000.000đ, còn 
lại trả lãi tiết kiệm cuối kỳ). 
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 125 
 Kế toán ngân hàng Chương 8: Kế toán thu nhập, chi phí và kết quả kinh 
 doanh 
 14. Chi trả tiền điện nước 20.000.000đ qua TKTG. 
 15. Thu từ các hoạt động khác 180.000.000 đ. 
 Yêu cầu: 
 - Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ. 
 - Xác định kết quả kinh doanh của NHTM C. 
 - Xác định thuế thu nhập, biết thuế suất 28%. 
 Giả sử NH dựa vào kết quả kinh doanh phân phối lợi nhuận như sau: 
 1. Nộp thuế TNDN. Giả định trước đây đã tạm nộp là 350.000.000đ. 
 2. Trích 5% lợi nhuận sau thuế lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ. 
 3. Trích 10% lập quỹ dự phòng tài chính. 
 4. Lợi nhuận còn lại được trích 35% lập các quỹ khác. 
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 126 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Nguyễn Thị Loan, Bài Tập Và Bài Giải Kế Toán Ngân Hàng. NXB Phương Đông, 
2011. 
2. Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại (lý thuyết, bài tập và bài 
giải). NXB Lao động – Xã hội, 2012. 
3. Võ Thị Thúy Anh, Lê Phương Dung, Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. NXB Tài 
chính, 2010. 
4. Khoa kế toán - kiểm toán trường Đại học ngân hàng, BT & BG kế toán ngân hàng. 
NXB Phương Đông, 2010. 
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 127 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mon_hoc_ke_toan_ngan_hang.pdf