Đánh giá tác động của công cụ tiếp thị xanh đến hành vi mua xanh của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh

Hậu quả thảm khốc mà siêu bão Haiyan gây ra khi đổ bộ vào Phillipines gióng lên hồi

chuông báo động về việc bảo vệ môi trƣờng tại Hội nghị Liên Hợp Quốc về biến đổi khí

hậu diễn ra tại Ba Lan vào cuối tháng 11 vừa qua.

Thật vậy, sự biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng.

Biểu hiện rõ nhất là sự nóng lên của trái đất, là băng tan, nƣớc biển dâng cao; là các hiện

tƣợng thời tiết bất thƣờng, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán và giá rét kéo dài dẫn

đến thiếu lƣơng thực, thực phẩm và xuất hiện hàng loạt dịch bệnh trên ngƣời, gia súc, gia

cầm Theo báo cáo của các nhà khoa học, sự nóng lên toàn cầu của hệ thống khí hậu

hiện nay là chƣa từng có và rất rõ ràng từ những quan trắc nhiệt độ và đại dƣơng trung

bình toàn cầu; sự tan chảy của băng, tuyết trên phạm vi rộng lớn dẫn đến sự dâng cao của

mực nƣớc biển. Nhiệt độ trung bình trong 100 năm qua đã tăng 0,740C và xu thế nhiệt độ

tăng trong vòng 50 năm gần đây là 0,130C/thập kỷ. Nhiệt độ trung bình ở Bắc cực tăng

1,50C, và ở đỉnh lớp băng vĩnh cửu ở Bắc bán cầu tăng 30C kể từ năm 1980 đến nay.

Mƣời năm trở lại đây đƣợc xem là những năm nóng nhất theo chuỗi quan trắc từ năm

1850. Sự nóng lên của Trái đất, băng tan đã dẫn đến mực nƣớc biển dâng cao. Nếu

khoảng thời gian 1962 - 2003, lƣợng nƣớc biển trung bình toàn cầu tăng 1,8mm/năm, thì

từ 1993 - 2003 mức tăng là 3,1mm/năm. Tổng cộng, trong 100 năm qua, mực nƣớc biển

đã tăng 0,31m. Theo quan sát từ vệ tinh, diện tích các lớp băng ở Bắc cực, Nam cực,

băng ở Greenland và một số núi băng ở Trung Quốc đang dần bị thu hẹp. Chính sự tan

chảy của các lớp băng cùng với sự nóng lên của khí hậu các đại dƣơng toàn cầu đã góp

phần làm cho mực nƣớc biển dâng cao. Dự báo đến cuối thế kỷ XXI, nhiệt độ trung bình

sẽ tăng lên khoảng từ 2,0 - 4,5oC và mực nƣớc biển toàn cầu sẽ tăng từ 0,18m - 0,59m.

Việt Nam là 1 trong 4 nƣớc chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất của sự BĐKH và dâng cao của

nƣớc biển (Ngô Huyền, 2012).

Đánh giá tác động của công cụ tiếp thị xanh đến hành vi mua xanh của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh trang 1

Trang 1

Đánh giá tác động của công cụ tiếp thị xanh đến hành vi mua xanh của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh trang 2

Trang 2

Đánh giá tác động của công cụ tiếp thị xanh đến hành vi mua xanh của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh trang 3

Trang 3

Đánh giá tác động của công cụ tiếp thị xanh đến hành vi mua xanh của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh trang 4

Trang 4

Đánh giá tác động của công cụ tiếp thị xanh đến hành vi mua xanh của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh trang 5

Trang 5

Đánh giá tác động của công cụ tiếp thị xanh đến hành vi mua xanh của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh trang 6

Trang 6

Đánh giá tác động của công cụ tiếp thị xanh đến hành vi mua xanh của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh trang 7

Trang 7

Đánh giá tác động của công cụ tiếp thị xanh đến hành vi mua xanh của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh trang 8

Trang 8

Đánh giá tác động của công cụ tiếp thị xanh đến hành vi mua xanh của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh trang 9

Trang 9

Đánh giá tác động của công cụ tiếp thị xanh đến hành vi mua xanh của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 111 trang minhkhanh 6900
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đánh giá tác động của công cụ tiếp thị xanh đến hành vi mua xanh của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá tác động của công cụ tiếp thị xanh đến hành vi mua xanh của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh

Đánh giá tác động của công cụ tiếp thị xanh đến hành vi mua xanh của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM 
_____________________________ 
NGUYỄN ĐAN THI 
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG CỤ TIẾP THỊ 
XANH ĐẾN HÀNH VI MUA XANH CỦA NGƢỜI 
TIÊU DÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM 
_____________________________ 
NGUYỄN ĐAN THI 
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG CỤ TIẾP THỊ 
XANH ĐẾN HÀNH VI MUA XANH CỦA NGƢỜI 
TIÊU DÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh 
 Mã số: 60340102 
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VÕ THỊ QUÝ 
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá tác động của công cụ tiếp thị xanh đến hành vi mua 
xanh của ngƣời tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu khoa học 
độc lập, nghiêm túc của tôi. Mọi tài liệu và số liệu trong luận văn đều có nguồn gốc rõ 
ràng, đáng tin cậy và đƣợc xử lý khách quan, trung thực. 
TP.HCM, tháng 10 năm 2013 
 Nguyễn Đan Thi 
MỤC LỤC 
TRANG PHỤ BÌA 
LỜI CAM ĐOAN 
MỤC LỤC 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
DANH MỤC HÌNH 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................................... 1 
1.1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 1 
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................... 6 
1.3. Phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 6 
1.4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .......................................................................................... 7 
1.5. Kết cấu của báo cáo nghiên cứu ................................................................................... 7 
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................... 9 
2.1. Giới thiệu ...................................................................................................................... 9 
2.2. Cơ sở lý luận ................................................................................................................. 9 
2.2.1. Nền tảng lý thuyết...................................................................................................... 9 
2.2.2. Các khái niệm nghiên cứu ....................................................................................... 11 
2.2.2.1. Tiếp thị xanh ......................................................................................................... 11 
2.2.2.2. Sản phẩm xanh...................................................................................................... 13 
2.2.2.3. Nhãn xanh ............................................................................................................. 13 
2.2.2.4. Thƣơng hiệu xanh ................................................................................................. 14 
2.2.2.5. Quảng cáo xanh .................................................................................................... 15 
2.2.2.6. Hành vi mua xanh ................................................................................................. 16 
2.2.3. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu .............................................................................. 19 
2.2.3.1. Nhãn xanh và hành vi mua xanh .......................................................................... 19 
2.2.3.2. Thƣơng hiệu xanh và hành vi mua xanh .............................................................. 20 
2.2.3.3. Quảng cáo xanh và hành vi mua xanh .................................................................. 21 
2.2.3.4. Các yếu tố nhân khẩu và hành vi mua xanh ......................................................... 22 
2.3. Mô hình nghiên cứu .................................................................................................... 23 
2.4. Tóm tắt ........................................................................................................................ 24 
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................... 25 
3.1. Giới thiệu .................................................................................................................... 25 
3.2. Điều chỉnh thang đo .................................................................................................... 25 
3.2.1. Thang đo gốc từ các nghiên cứu trƣớc .................................................................... 25 
3.2.2. Điều chỉnh thang đo gốc thông qua thảo luận nhóm ............................................... 28 
3.2.2.1. Tiêu chí lựa chọn đối tƣợng thảo luận .................................................................. 28 
3.2.2.2. Cách lựa chọn đối tƣợng thảo luận ....................................................................... 29 
3.2.2.3. Tổ chức thảo luận ................................................................................................. 31 
3.2.2.4. Kết quả thảo luận .................................................................................................. 31 
3.3. Kiểm định độ tin cậy và phân tích EFA .................................................................... 36 
3.3.1. Mẫu nghiên cứu định lƣợng sơ bộ ........................................................................... 37 
3.3.2. Kết quả đánh giá độ tin cậy và phân tích EFA của thang đo sơ bộ ......................... 37 
3.4. Mô tả mẫu nghiên cứu định lƣợng chính thức ........................................................... 37 
3.4.1. Cách thức chọn mẫu ................................................................................................ 37 
3.4.2. Cỡ mẫu ..................................................................................................................... 38 
3.4.3.  ...  HCM. Tôi đang làm nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng của 
tiếp thị xanh đến hành vi mua của Anh/Chị. Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian 
tham gia trả lời bảng câu hỏi dƣới đây. Bảng câu hỏi này sẽ giúp tôi đánh giá đƣợc mức 
độ tác động của các công cụ này đối với ngƣời tiêu dùng ở thành phố Hồ Chí Minh nhƣ 
thế nào, để từ đó rút ra những thông tin bổ ích giúp các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm 
thân thiện môi trƣờng tiếp cận ngƣời tiêu dùng dễ dàng hơn bằng các chiến lƣợc tiếp thị 
mang ý nghĩa giảm tác hại đến môi trƣờng. Tham gia cùng chúng tôi, quý Anh/Chị sẽ 
góp phần chung tay tìm ra các giải pháp để cải thiện và bảo vệ môi trƣờng sống của 
chúng ta thêm xanh, sạch, bền vững. Chúng tôi cam kết sẽ giữ bí mật về các thông tin 
trong bảng trả lời của Anh/Chị. 
 Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, hợp tác của Anh/Chị! 
Khái niệm: 
Sản phẩm xanh: còn gọi là sản phẩm bền vững về môi trường, làm giảm tác động có hại 
đến môi trường. 
 Tiếp thị xanh: là sự kết hợp các hoạt động bao gồm thay đổi sản phẩm, thay đổi quá 
trình sản xuất, thay đổi bao bì, thay đổi quảng cáo( Polonsky, 1994) cho ra các sản 
phẩm được xem là an toàn với môi trường. Trong phạm vi nghiên cứu này, tiếp thị xanh 
được xem xét trên 3 yếu tố nhãn, thương hiệu, hoạt động quảng cáo 
Nhãn xanh: Theo D’Souza & ctg. (2006) nhãn xanh là một sự hướng dẫn cho người tiêu 
dùng lựa chọn các sản phẩm thân thiện với môi trường 
 Thương hiệu xanh: là tên, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tưởng, thiết kế hoặc kết hợp giữa 
chúng cho biết sản phẩm không gây hại đến môi trường 
 Quảng cáo xanh: là quảng bá sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng hoặc tổ chức có thể giúp làm 
giảm tác hại môi trường ( Rashid 2009) 
 Hành vi mua xanh: Theo Mostafa (2007), là sự tiêu thụ các sản phẩm: tốt và có ích / 
mang lại lợi ích cho môi trường, có thể tái chế. 
Phần 1: Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của quý anh chị và các bạn cho các phát 
biểu dƣới đây theo thang điểm từ 1 đến 5, với quy ƣớc sau: 
Chọn 1 số thích hợp cho từng phát biểu 
1 2 3 4 5 
Hoàn toàn 
không đồng ý 
Không đồng ý Trung dung Đồng ý 
Hoàn toàn đồng 
ý 
A. Quảng cáo xanh 
QC1 
Quảng cáo xanh làm tăng hiểu biết của tôi về sản phẩm 
thân thiện môi trƣờng 
1 2 3 4 5 
QC2 Tôi thích xem các chƣơng trình quảng cáo xanh 1 2 3 4 5 
QC3 Quảng cáo xanh hƣớng tôi đƣa ra quyết định mua xanh 1 2 3 4 5 
QC4 
Quảng cáo xanh có ích trong việc truyền thông các vấn 
đề môi trƣờng 
1 2 3 4 5 
QC5 
Tôi cho rằng quảng cáo xanh không thổi phồng và nói 
quá về sản phẩm xanh 
1 2 3 4 5 
B. Nhãn xanh 
N1 
Nhãn xanh là biểu tƣợng đáng tin cậy chứng tỏ sản phẩm 
thân thiện với môi trƣờng. 
1 2 3 4 5 
N2 
Tôi tin vào sự trung thực của nhãn xanh dán trên sản 
phẩm. 
1 2 3 4 5 
N3 Đầy đủ thông tin đƣợc trình bày trên nhãn xanh. 1 2 3 4 5 
N4 Tôi nghĩ rằng nhãn xanh dễ đọc, hiểu. 1 2 3 4 5 
N5 
Tôi phân biệt đƣợc giữa sản phẩm có và không có nhãn 
xanh 
1 2 3 4 5 
C. Thƣơng hiệu xanh 
TH1 Tôi biết các thƣơng hiệu xanh tại Việt Nam 1 2 3 4 5 
TH2 
Tôi cảm thấy vui khi mua các sản phẩm từ các thƣơng 
hiệu ít gây tác hại đến môi trƣờng tại Việt Nam 
1 2 3 4 5 
TH3 
Khả năng tái chế/ phân hủy sinh học của bao bì sản phẩm 
là yếu tố quan trọng giúp tôi lựa chọn sản phẩm của một 
1 2 3 4 5 
thƣơng hiệu. 
TH4 Tôi đánh giá cao các “Thƣơng hiệu xanh” ở Việt Nam 1 2 3 4 5 
D. Hành vi mua xanh 
MU1 
Tôi sẽ mua các sản phẩm xanh cho dù giá của chúng mắc 
hơn các sản phẩm thay thế bình thƣờng 
1 2 3 4 5 
MU2 
Tôi sẽ sử dụng tiết kiệm nƣớc sạch và điện năng trong 
gia đình. 
1 2 3 4 5 
MU3 
Tôi sẵn sàng trả thêm tiền vệ sinh hàng tháng nếu ngƣời 
ta đảm bảo rác nguồn rác thải sẽ đƣợc xử lý tốt không 
gây ô nhiễm môi trƣờng 
1 2 3 4 5 
MU4 
Khi muốn mua một sản phẩm, tôi sẽ đọc kỹ thành phần 
trên nhãn để xem nó có chứa chất gì gây hại môi trƣờng 
hay không. 
1 2 3 4 5 
Phần 2: Vui lòng cho biết một số thông tin về bạn 
Giớ Nam ữ 
Độ tuổi: -25 tuổi Trên 25 tuổi 
Thu nhậ ới 10 triệu đồng/tháng 
 ừ 10 đến 20 triệu đồng/tháng 
 ệu đồng/tháng 
Trình độ học vấn: 
 ấp trở xuống 
Giớ Nam ữ 
 ẳng 
 ại học 
 ại học 
Email: 
Phụ lục 3: Bảng câu hỏi gốc 
Rahbar và Wahid (2011) 
Juwaheer and Pudaruth (2012) 
Lee (2008) 
Phụ lục 4: Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s alpha nghiên cứu định lƣợng 
chính thức 
Biến quan sát 
Trung 
bình 
thang đo 
nếu loại 
biến 
Phƣơng 
sai 
thang đo 
nếu loại 
biến 
Tƣơng 
quan 
biến 
tổng 
Cronbac
h‟s 
alpha 
nếu loại 
biến 
Quảng cáo xanh (QC) Cronbach‟s Alpha = 0.808 
Quảng cáo xanh làm tăng hiểu biết của tôi về 
sản phẩm thân thiện môi trƣờng 
16.0026 6.545 .593 .772 
Tôi thích xem các chƣơng trình quảng cáo xanh 16.2908 6.125 .549 .788 
Quảng cáo xanh trung thực, hấp dẫn sẽ khiến 
tôi lựa chọn sản phẩm xanh 
15.9388 5.945 .674 .746 
Quảng cáo xanh có ích trong việc truyền thông 
các vấn đề môi trƣờng 
15.9821 6.289 .619 .764 
Tôi cho rằng quảng cáo xanh không thổi phồng 
và nói quá về sản phẩm xanh 
16.2041 6.562 .548 .785 
Nhãn xanh (N) Cronbach‟s Alpha = 0.830 
Nhãn xanh là biểu tƣợng đáng tin cậy chứng tỏ 
sản phẩm thân thiện với môi trƣờng 
13.7908 7.864 .585 .808 
Tôi tin vào sự trung thực của nhãn xanh dán 
trên sản phẩm 
14.1046 7.628 .618 .799 
Đầy đủ thông tin đƣợc trình bày trên nhãn xanh 14.1046 7.347 .705 .774 
Tôi nghĩ rằng nhãn xanh dễ đọc, hiểu 13.8469 8.043 .568 .812 
Tôi phân biệt đƣợc giữa sản phẩm có và không 
có nhãn xanh 
14.0408 6.674 .676 .784 
Thƣơng hiệu xanh (TH) Cronbach‟s Alpha = 0.853 
Tôi biết các thƣơng hiệu xanh tại Việt Nam 
12.2474 4.320 .699 .811 
Tôi cảm thấy vui khi mua các sản phẩm từ các 
thƣơng hiệu ít gây tác hại đến môi trƣờng tại 
Việt Nam 
12.0995 4.489 .676 .821 
Khả năng tái chế/ phân hủy sinh học của bao bì 
sản phẩm là yếu tố quan trọng giúp tôi lựa chọn 
sản phẩm của một thƣơng hiệu. 
12.3597 4.436 .712 .805 
Tôi đánh giá cao các “Thƣơng hiệu xanh” ở 
Việt Nam 12.2117 4.669 .691 .815 
Hành vi mua xanh (MU) Cronbach‟s Alpha = 0.835 
Tôi sẽ mua các sản phẩm xanh cho dù giá của 
chúng mắc hơn các sản phẩm thay thế bình 
thƣờng 
12.5561 4.109 .667 .791 
Tôi sẽ sử dụng tiết kiệm nƣớc sạch và điện 
năng trong gia đình. 12.1735 4.006 .684 .783 
Tôi sẵn sàng trả thêm tiền vệ sinh hàng tháng 
nếu ngƣời ta đảm bảo nguồn rác thải sẽ đƣợc 
xử lý tốt không gây ô nhiễm môi trƣờng 
12.2577 3.706 .678 .787 
Khi muốn mua một sản phẩm, tôi sẽ đọc kỹ 
thành phần trên nhãn xem có chứa chất gì gây 
hại môi trƣờng hay không 
12.4974 4.026 .637 .803 
Phụ lục 5: Kết quả phân tích nhân tố EFA nghiên cứu định lƣợng chính thức 
KMO and Bartlett's Test 
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of 
Sampling Adequacy. 
.864 
Bartlett's 
Test of 
Sphericity 
Approx. Chi-Square 3502.329 
Df 153 
Sig. 0.000 
Total Variance Explained 
Component 
Initial Eigenvalues 
Extraction Sums of 
Squared Loadings 
Rotation Sums of Squared 
Loadings 
Total 
% of 
Varianc
e 
Cumulati
ve % Total 
% of 
Varianc
e 
Cumula
tive % Total 
% of 
Variance 
Cumulati
ve % 
1 6.739 37.442 37.442 6.739 37.442 37.442 3.053 16.959 16.959 
2 2.490 13.836 51.277 2.490 13.836 51.277 3.007 16.704 33.663 
3 1.322 7.344 58.621 1.322 7.344 58.621 2.839 15.770 49.433 
4 1.010 5.608 64.229 1.010 5.608 64.229 2.663 14.797 64.229 
5 .910 5.054 69.283 
6 .762 4.236 73.519 
7 .669 3.718 77.237 
8 .587 3.260 80.497 
9 .522 2.901 83.398 
10 .466 2.590 85.988 
11 .447 2.484 88.472 
12 .403 2.238 90.710 
13 .365 2.026 92.736 
14 .320 1.779 94.515 
15 .298 1.654 96.169 
16 .275 1.527 97.696 
17 .214 1.186 98.882 
18 .201 1.118 100.000 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
Rotated Component Matrixa 
Component 
1 2 3 4 
QC1 .540 
QC2 .621 
QC3 .769 
QC4 .663 
QC5 .672 
N1 .698 
N2 .742 
N3 .827 
N4 .662 
N5 .795 
TH1 .795 
TH2 .734 
TH3 .724 
TH4 .597 
MU1 .791 
MU2 .776 
MU3 .820 
MU4 .737 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
 Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 
a. Rotation converged in 6 iterations. 
Communalities 
 Initial Extraction 
QC1 1.000 .499 
QC2 1.000 .490 
QC3 1.000 .712 
QC4 1.000 .639 
QC5 1.000 .576 
N1 1.000 .579 
N2 1.000 .619 
N3 1.000 .708 
N4 1.000 .553 
N5 1.000 .668 
TH1 1.000 .735 
TH2 1.000 .684 
TH3 1.000 .714 
TH4 1.000 .649 
MU1 1.000 .696 
MU2 1.000 .713 
MU3 1.000 .717 
MU4 1.000 .614 
Extraction Method: 
Principal Component 
Analysis. 
Phụ lục 6: Phân tích giá trị trung bình của các thang đo 
 Quảng cáo xanh (QC) 
 Frequency Percent Valid 
Percent 
Cumulative Percent 
Valid 
1.60 2 .5 .5 .5 
1.80 1 .3 .3 .8 
2.00 3 .8 .8 1.5 
2.40 3 .8 .8 2.3 
2.60 4 1.0 1.0 3.3 
2.80 7 1.8 1.8 5.1 
3.00 10 2.6 2.6 7.7 
3.20 7 1.8 1.8 9.4 
3.40 17 4.3 4.3 13.8 
3.60 46 11.7 11.7 25.5 
3.80 52 13.3 13.3 38.8 
4.00 60 15.3 15.3 54.1 
4.20 53 13.5 13.5 67.6 
4.40 34 8.7 8.7 76.3 
4.60 38 9.7 9.7 86.0 
4.80 37 9.4 9.4 95.4 
5.00 18 4.6 4.6 100.0 
Total 392 100.0 100.0 
 QC1 QC2 QC3 QC4 QC5 
Trung bình 4.1020 3.8138 4.1658 4.1224 3.9005 
Thƣơng hiệu xanh (TH) 
 TH1 TH2 TH3 TH4 
Trung bình 4.0587 4.2066 3.9464 4.0944 
 Frequenc
y 
Percent Valid 
Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 
1.50 3 .8 .8 .8 
1.75 1 .3 .3 1.0 
2.00 2 .5 .5 1.5 
2.75 16 4.1 4.1 5.6 
3.00 21 5.4 5.4 11.0 
3.25 12 3.1 3.1 14.0 
3.50 30 7.7 7.7 21.7 
3.75 42 10.7 10.7 32.4 
4.00 77 19.6 19.6 52.0 
4.25 57 14.5 14.5 66.6 
4.50 32 8.2 8.2 74.7 
4.75 40 10.2 10.2 84.9 
5.00 59 15.1 15.1 100.0 
Total 392 100.0 100.0 
Hành vi mua xanh (MU) 
 MU1 MU2 MU3 MU4 
Trung bình 3.9388 4.3214 4.2372 3.9974 
 Frequenc
y 
Percent Valid 
Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 
1.50 3 .8 .8 .8 
1.75 5 1.3 1.3 2.0 
2.00 1 .3 .3 2.3 
2.50 1 .3 .3 2.6 
2.75 6 1.5 1.5 4.1 
3.00 9 2.3 2.3 6.4 
3.25 5 1.3 1.3 7.7 
3.50 31 7.9 7.9 15.6 
3.75 43 11.0 11.0 26.5 
4.00 95 24.2 24.2 50.8 
4.25 59 15.1 15.1 65.8 
4.50 37 9.4 9.4 75.3 
4.75 52 13.3 13.3 88.5 
5.00 45 11.5 11.5 100.0 
Total 392 100.0 100.0 
Phụ lục 7: Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach anpha của 100 mẫu trong định 
lƣợng sơ bộ 
Kết quả Cronbach alpha các thang đo 
Biến quan sát Trung bình 
thàng đo nếu 
loại biến 
Phƣơng sai 
thang đo nếu 
loại biến 
Tƣơng quan 
biến tổng 
Cronbach‟s 
alpha nếu loại 
biến 
Quảng cáo xanh (QC) Cronbach‟s Alpha = 0.808 
QC1 15.9600 6.221 .603 .770 
QC2 16.2200 5.931 .513 .800 
QC3 15.8800 5.541 .691 .740 
QC4 15.9100 6.063 .605 .768 
QC5 16.1900 6.115 .577 .776 
Nhãn xanh (N) Cronbach‟s Alpha = 0.825 
N1 13.5100 7.081 .581 .802 
N2 13.8600 6.889 .590 .800 
N3 13.8800 6.612 .692 .771 
N4 13.5600 7.178 .544 .812 
N5 13.8300 5.617 .718 .763 
Thƣơng hiệu xanh (TH) Cronbach‟s Alpha = 0.861 
TH1 12.2400 4.487 .716 .819 
TH2 12.0700 4.631 .680 .834 
TH3 12.3700 4.478 .744 .807 
TH4 12.2200 4.880 .692 .830 
Hành vi mua xanh (MU) Cronbach‟s Alpha = 0.841 
MU1 12.6100 3.917 .701 .789 
MU2 12.2100 3.905 .694 .792 
MU3 12.3200 3.432 .700 .790 
MU4 12.5700 3.884 .619 .823 
MU1 12.6100 3.917 .701 .789 
Phụ lục 8: Kết quả phân tích nhân tố trong 100 mẫu định lƣợng sơ bộ 
Total Variance Explained 
C
o
m
p
o
n
en
t 
Initial Eigenvalues 
Rotation Sums of Squared 
Loadings 
Extraction Sums of Squared 
Loadings 
Total 
% of 
Variance 
Cumulative 
% Total 
% of 
Variance 
Cumulative 
% Total 
% of 
Variance 
Cumulative 
% 
1 5.700 31.664 31.664 5.700 31.664 31.664 3.041 16.896 16.896 
2 3.173 17.628 49.292 3.173 17.628 49.292 2.914 16.190 33.086 
3 1.695 9.418 58.711 1.695 9.418 58.711 2.841 15.785 48.871 
4 1.027 5.708 64.419 1.027 5.708 64.419 2.799 15.548 64.419 
5 .926 5.147 69.565 
6 .800 4.446 74.012 
7 .719 3.996 78.008 
8 .556 3.087 81.095 
9 .532 2.958 84.052 
10 .465 2.584 86.636 
11 .437 2.426 89.062 
12 .405 2.248 91.310 
13 .331 1.839 93.149 
14 .326 1.811 94.960 
15 .285 1.584 96.544 
16 .248 1.378 97.922 
17 .194 1.078 99.000 
18 .180 1.000 100.000 
KMO and Bartlett's Test 
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 
Adequacy. 
.809 
Bartlett's Test of 
Sphericity 
632.771 
91 
.000 
Rotated Component Matrix
a
Component 
1 2 3 4 
QC1 .629 
QC2 .647 
QC3 .778 
QC4 .687 
QC5 .722 
N1 .651 
N2 .726 
N3 .818 
N4 .686 
N5 .803 
TH1 .819 
TH2 .777 
TH3 .776 
TH4 .680 
MU1 .838 
MU2 .823 
MU3 .844 
MU4 .758 
Extraction Method: Principal Component 
Analysis. 
 Rotation Method: Varimax with Kaiser 
Normalization. 
a. Rotation converged in 6 iterations. 
Communalities 
 Initial Extraction 
QC1 1.000 .539 
QC2 1.000 .473 
QC3 1.000 .703 
QC4 1.000 .620 
QC5 1.000 .614 
N1 1.000 .524 
N2 1.000 .589 
N3 1.000 .714 
N4 1.000 .508 
N5 1.000 .703 
TH1 1.000 .758 
TH2 1.000 .690 
TH3 1.000 .740 
TH4 1.000 .683 
MU1 1.000 .710 
MU2 1.000 .692 
MU3 1.000 .718 
MU4 1.000 .616 
Extraction Method: 
Principal Component 
Analysis. 
Phụ lục 9: Danh sách tham dự thảo luận nhóm 
STT Họ và tên Tuổi Nghề 
nghiệp 
Nơi công 
tác 
Thu nhập Trình độ học 
vấn 
1 Nguyễn Văn 
Tiến Đức 
28 Dƣợc sĩ BV FV Trên 10 
triệu 
Đại Học 
2 Lê Nguyễn Tố 
Nhƣ 
33 Cử nhân 
IT 
PC world Dƣới 10 
triệu 
Đại học 
3 Trần Thị Ngọc 
Lan 
29 Cử nhân 
Hóa 
Công ty 
kiểm 
định 
Dƣới 10 
triệu 
Đại học 
4 Nguyễn Thị 
Bình 
59 Nội trợ Lƣơng 
hƣu 3 triệu 
Trung học 
5 Nguyễn Thị 
Thanh Phƣơng 
26 Nhân 
viên kinh 
doanh 
AstraZen
eca 
Dƣới 10 
triệu 
Đại học 
6 Lê Thị Kim 
Trang 
42 Nhân 
viên bán 
thuốc 
BV An 
Sinh 
Trên 10 
triệu 
Trung học 
7 Cao Ngọc Kim 
Hằng 
29 Nhân 
viên kinh 
doanh 
Công ty 
Roche 
Trên 10 
triệu 
Đại học 
8 Nguyễn Thị 
Khánh Linh 
37 Nhân 
viên văn 
phòng 
Công ty 
Otsuka 
Dƣới 10 
triệu đồng 
Đại học 
9 Nguyễn Thị 
Phƣơng Thảo 
29 Nhân 
viên thuế 
Thuế 
quận 1 
Dƣới 10 
triệu đồng 
Đại học 
10 Võ Thi Ngọc 
Nga 
22 Sinh viên Đại học 
Y Dƣợc 
HCM 
Làm thêm 
3 triệu 
đồng 
Đại học 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_tac_dong_cua_cong_cu_tiep_thi_xanh_den_hanh_vi_mua.pdf