Ảnh hưởng của sự thỏa mãn tiền lương đến sự gắn kết của cán bộ công nhân viên viễn thông thành phố Hồ Chí Minh
Trong giai đoạn phát triển hiện nay, nhân tố con người có yếu tố quyết định
đến sự tồn tại và phát triển của công ty trong việc cạnh tranh với các đối thủ khác.
Các công ty đã bắt đầu quan tâm đến việc quản lý nguồn nhân lực để tạo thế mạnh
cho đơn vị của mình. Trong công tác quản trị nguồn nhân lực thì yếu tố trả công lao
động có một vai trò hết sức quan trọng vì nó là một yếu tố thỏa mãn nhu cầu cũng
như tạo sự gắn kết của nhân viên với công ty. Một cơ chế trả công lao động hợp lý sẽ
giúp doanh nghiệp thu hút, duy trì nhân viên giỏi cũng như kích thích và động viên
tinh thần của nhân viên.
Bưu chính viễn thông (BCVT) vừa là công cụ thông tin của Đảng và Nhà
nước, vừa là một ngành dịch vụ thuộc kết cấu hạ tầng của nền kinh tế quốc dân, một
bộ phận không thể thiếu của người dân trong thời đại ngày nay, đồng thời là ngành
kinh tế mũi nhọn, là một trong bốn trụ cột làm ra hiệu quả đóng góp vào sự tăng
trưởng của nền kinh tế quốc dân. Trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, hội nhập kinh tế thế giới và khu vực đã và sẽ xuất hiện nhiều đối thủ cạnh
tranh như Viettel, FPT, VN Mobile , cùng chia sẻ trong hoạt động BCVT, vừa hợp
tác vừa cạnh tranh. Điều này đem lại nhiều khó khăn mới cho ngành BCVT nói
chung, Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) nói riêng.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ảnh hưởng của sự thỏa mãn tiền lương đến sự gắn kết của cán bộ công nhân viên viễn thông thành phố Hồ Chí Minh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM --------------------------- PHAN CHÍ THÁI ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THỎA MÃN TIỀN LƯƠNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN VIỄN THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM --------------------------- PHAN CHÍ THÁI ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THỎA MÃN TIỀN LƯƠNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN VIỄN THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC PHƯƠNG TRÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ............................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................... 1 2. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................................ 3 3. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................................. 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 4 5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................................... 4 6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .................................................................................................. 6 7. Cấu trúc của đề tài ................................................................................................................. 6 CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................... 8 2.1 CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ............................................................. 8 2.1.1 Sự thỏa mãn về tiền lương ............................................................................................. 8 2.1.1.1 Các khái niệm ..................................................................................................... 8 a) Khái niệm về lương ........................................................................................ 8 b) Khái niệm về lương 3P .................................................................................. 9 2.1.1.2 Phương pháp xây dựng mô hình 3P ............................................................. 12 a) Phương pháp xây dựng các chỉ số KPI ..................................................... 12 b) Nội dung của mô hình 3P ........................................................................... 13 c) Các yếu tố chi phối mô hình 3P ................................................................. 13 2.1.1.3 Mô hình hóa phương pháp xây dựng quy chế lương, thưởng theo mô hình 3P ............................................................................................................................ 13 2.1.1.4 Các thành phần của sự thỏa mãn về tiền lương ........................................... 14 2.1.2 Sự gắn kết với tổ chức ................................................................................................. 18 2.1.2.1 Định nghĩa và các lý thuyết về sự gắn kết đối với tổ chức ......................... 18 2.1.2.2 Các quan điểm đo lường sự gắn kết đối với tổ chức ................................... 20 2.1.2.3 Các thành phần của sự gắn kết đối với tổ chức theo quan điểm Meyer & Allen ...................................................................................................................... 23 2.1.3 Quan hệ giữa sự thỏa mãn tiền lương và sự gắn kết với tổ chức ........................... 25 2.1.3.1 Giới thiệu nghiên cứu có liên quan ............................................................... 25 2.1.3.2 Kết quả nghiên cứu của Vandenberghe & Tremblay .................................. 26 2.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................................. 28 2.2.1 Mô hình nghiên cứu ..................................................................................................... 28 2.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................... 31 2.3 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ..................................................................................................... 32 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................... 34 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 34 3.2 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU ........................................................................................ 37 3.3 XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI ....................................................................................... 38 3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ................................................................................ 41 3.4.1 Mô tả mẫu ...................................................................................................................... 42 3.4.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo ............................................................................... 42 3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................................... 43 3.4.4 Phân tích tương quan – hồi quy .................................................................................. 44 3.5 TÓM TẮT ............................................................................................................................ 46 CHƯƠNG 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 47 4.1 MÔ TẢ MẪU ...................................................................... ... đổi hàng tháng/quý mà anh chị nhận được theo phương pháp 3P). 1 2 3 4 5 S1 Tôi hài lòng với cấu trúc lương trong tổ chức của tôi (cấu trúc lương khuyến khích nhân tài hay ưu tiên thâm niên công tác cho tổ chức, cấu trúc lương như vậy có hợp lý đối với tôi không?). 1 2 3 4 5 S2 Tôi hài lòng với thông tin tổ chức cung cấp về chế độ lương bổng mà tôi quan tâm (rõ ràng, đầy đủ chưa?)(thông tin về lương có rõ ràng hay không?). 1 2 3 4 5 S3 Tôi hài lòng với tiền lương tương xứng cho các vị trí công việc khác nhau trong tổ chức của tôi (các công việc có tầm quan trọng khác nhau thì nhận mức lương tương xứng khác nhau không?). 1 2 3 4 5 S4 Có tiêu chuẩn chung về việc đánh giá năng lực lao động của nhân viên trong việc áp dụng chính sách lương 3P trong tổ chức của tôi. 1 2 3 4 5 S5 Tôi hài lòng với mức độ chênh lệch lương giữa các vị trí công việc khác nhau trong tổ chức của tôi (khoảng chênh lệch giữa 2 vị trí có hợp lý không? Có khuyến khích được nhân tài hay không?). 1 2 3 4 5 S6 Tôi hài lòng với cách thức điều hành chế độ lương bổng trong tổ chức của tôi (việc quản lý lương có hiệu quả không? Có đảm bảo tính nhất quán, công bằng đối với những trường hợp giống nhau?). 1 2 3 4 5 (3) PHẦN KHẢO SÁT VỀ SỰ GẮN KẾT VỚI TỔ CHỨC Với mỗi phát biểu sau đây, xin anh chị vui lòng đánh dấu (x) hoặc khoanh tròn để chọn một ô điểm thích hợp với mức độ đồng ý theo cảm nhận riêng của anh chị từ 1=Rất không đồng ý đến 5=Rất đồng ý. A1 Tôi cảm thấy thích thú khi làm việc cho tổ chức của tôi. 1 2 3 4 5 A2 Tôi cảm thấy thích thú khi trò chuyện, giới thiệu về tổ chức của tôi với người khác. 1 2 3 4 5 A3 Tôi cảm thấy yêu mến tổ chức của tôi hơn bất cứ nơi nào mà tôi biết. 1 2 3 4 5 A4 Tôi cảm thấy tổ chức của tôi như một gia đình thứ hai của mình. 1 2 3 4 5 A5 Tổ chức này mang một ý nghĩa quan trọng đối với cá nhân tôi. 1 2 3 4 5 C1 Việc rời bỏ tổ chức vào lúc này sẽ khiến tôi mất đi nhiều quyền lợi từ tổ chức. 1 2 3 4 5 C2 Tôi sẽ gặp nhiều thủ tục trở ngại, phiền phức nếu rời bỏ tổ chức này.(phí đào tạo phải bồi thường khi rời tổ chức, thủ tục giấy tờ có liên quan). 1 2 3 4 5 C3 Nếu rời bỏ tổ chức này tôi sẽ bị xáo trộn (khó khăn) trong cuộc sống hiện tại của tôi. 1 2 3 4 5 C4 Tôi phải ở lại tổ chức này vì thu nhập kiếm được ở đây giúp tôi hỗ trợ gia đình. 1 2 3 4 5 C5 Tôi không thể rời bỏ tổ chức vì tôi đã đầu tư quá nhiều thời gian và công sức cho tổ chức này (nếu qua tổ chức khác tôi phải bắt đầu lại từ đầu). 1 2 3 4 5 C6 Tôi không thể rời bỏ tổ chức vì tôi chưa tìm ra chỗ làm nào khác phù hợp hơn với tôi. 1 2 3 4 5 C7 Tôi cảm thấy không có nhiều sự lựa chọn để tính đến việc rời bỏ tổ chức vào lúc này. 1 2 3 4 5 C8 Tình trạng khan hiếm việc làm tương tự khiến tôi không thể rời bỏ tổ chức này. 1 2 3 4 5 N1 Tôi không thể rời bỏ tổ chức vì tôi chịu ơn rất nhiều đối với tổ chức của tôi. 1 2 3 4 5 N2 Tôi cảm thấy mình có lỗi nếu rời bỏ tổ chức vào lúc này. 1 2 3 4 5 N3 Tôi không rời bỏ tổ chức vì cảm thấy có sự ràng buộc với nhiều người ở đây. 1 2 3 4 5 N4 Tổ chức này xứng đáng để tôi gắn bó trung thành. 1 2 3 4 5 N5 Tôi không thể rời bỏ tổ chức vì tôi không thể rời xa đồng nghiệp của tôi. 1 2 3 4 5 PHỤ LỤC 5: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CHO THANG ĐO PSQ 1. Kiểm định độ tin cậy cho thành phần mức lương Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,913 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlatio n Cronbach's Alpha if Item Deleted L1 4,12 2,741 ,851 ,851 L2 4,03 2,815 ,877 ,833 L3 3,94 2,833 ,752 ,937 2. Kiểm định độ tin cậy cho thành phần các phúc lợi Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,900 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted B1 5,06 3,920 ,842 ,823 B2 5,03 4,116 ,797 ,863 B3 5,29 4,673 ,777 ,881 3. Kiểm định độ tin cậy cho thành phần tăng lương Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,785 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted R1 8,55 6,322 ,624 ,717 R2 7,20 7,860 ,323 ,853 R3 8,31 5,728 ,730 ,658 R4 8,40 5,686 ,724 ,661 4. Kiểm định độ tin cậy cho thành phần cơ chế lương Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,890 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted S1 11,94 17,879 ,768 ,861 S2 11,84 17,983 ,707 ,871 S3 11,91 18,360 ,748 ,865 S4 11,73 18,031 ,708 ,871 S5 12,02 18,839 ,658 ,879 S6 12,08 18,559 ,661 ,878 PHỤ LỤC 6: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CHO THANG ĐO MEYER 1. Kiểm định cho thành phần gắn kết bằng cảm xúc Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,886 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted A1 11,41 16,712 ,542 ,901 A2 11,35 14,809 ,758 ,854 A3 11,53 14,865 ,786 ,848 A4 11,57 14,005 ,830 ,836 A5 11,46 14,985 ,718 ,863 2. Kiểm định cho thành phần gắn kết bằng hành vi Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,719 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted C1 9,32 6,966 ,366 ,738 C2 9,62 6,351 ,510 ,656 C3 8,79 6,015 ,561 ,625 C4 8,84 5,894 ,604 ,598 3. Kiểm định cho thành phần gắn kết bằng khan hiếm việc làm thay thế Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,862 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted C5 9,91 9,817 ,532 ,892 C6 10,04 8,453 ,702 ,828 C7 10,07 8,357 ,820 ,780 C8 10,02 8,157 ,803 ,785 4. Kiểm định cho thành phần gắn kết bằng thái độ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,864 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted N1 10,47 13,133 ,701 ,832 N2 10,65 12,871 ,746 ,821 N3 10,50 12,184 ,785 ,810 N4 10,38 12,884 ,756 ,819 N5 9,79 13,803 ,478 ,892 PHỤ LỤC 7: PHÂN TÍCH EFA CHO THANG ĐO PSQ 1. Phân tích EFA cho thang đo PSQ (khi chưa loại biến) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,863 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3510,603 df 120 Sig. ,000 Total Variance Explained Com pone nt Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Varianc e Cumulati ve % Total % of Varianc e Cumulati ve % Total % of Variance Cumulative % 1 7,415 46,346 46,346 7,415 46,346 46,346 3,848 24,049 24,049 2 1,729 10,806 57,152 1,729 10,806 57,152 2,656 16,598 40,646 3 1,543 9,641 66,793 1,543 9,641 66,793 2,631 16,444 57,090 4 1,058 6,615 73,408 1,058 6,615 73,408 2,611 16,318 73,408 5 ,896 5,598 79,006 6 ,752 4,700 83,706 7 ,513 3,204 86,909 8 ,412 2,574 89,484 9 ,346 2,161 91,644 10 ,281 1,759 93,403 11 ,252 1,573 94,976 12 ,226 1,409 96,385 13 ,201 1,259 97,644 14 ,149 ,928 98,572 15 ,134 ,839 99,411 16 ,094 ,589 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 R3 ,823 R4 ,777 S1 ,733 ,444 R1 ,707 S2 ,663 ,474 S3 ,557 ,543 ,241 S4 ,537 ,471 ,235 ,229 R2 ,372 S6 ,850 S5 ,820 L2 ,911 L1 ,881 L3 ,797 B1 ,878 B2 ,852 B3 ,811 2. Phân tích EFA cho thang đo PSQ (khi đã loại biến) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,824 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2341,920 df 55 Sig. ,000 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 L2 ,914 L1 ,887 L3 ,817 B1 ,888 B2 ,862 B3 ,819 R3 ,861 R1 ,810 R4 ,774 S6 ,900 S5 ,877 PHỤ LỤC 8: PHÂN TÍCH EFA CHO THANG ĐO MEYER 1. Phân tích EFA cho thang đo MEYER (khi chưa loại biến) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,794 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3365,521 df 153 Sig. ,000 Kết quả hình thành các nhân tố và phương sai trích được cho thang đo MEYER Total Variance Explained Co mpo nent Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Varianc e Cumula tive % Total % of Variance Cumul ative % Total % of Varianc e Cumulative % 1 5,240 29,113 29,113 5,240 29,113 29,113 3,612 20,065 20,065 2 3,861 21,451 50,564 3,861 21,451 50,564 3,494 19,409 39,474 3 1,974 10,965 61,529 1,974 10,965 61,529 3,426 19,033 58,508 4 1,378 7,654 69,183 1,378 7,654 69,183 1,922 10,675 69,183 5 ,870 4,835 74,018 6 ,715 3,972 77,991 7 ,679 3,770 81,761 8 ,529 2,938 84,699 9 ,487 2,707 87,406 10 ,468 2,599 90,005 11 ,366 2,035 92,039 12 ,309 1,718 93,757 13 ,264 1,468 95,225 14 ,227 1,260 96,485 15 ,207 1,148 97,633 16 ,187 1,041 98,674 17 ,147 ,814 99,488 18 ,092 ,512 100,000 Ma trận xoay nhân tố khi chưa điều chỉnh Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 C7 ,882 C8 ,882 C6 ,810 C5 ,707 C3 ,693 ,495 A4 ,868 A2 ,818 A3 ,813 A5 ,758 A1 ,717 N3 ,859 N2 ,857 N1 ,821 N4 ,792 N5 ,578 C2 ,769 C1 ,762 C4 ,543 ,611 2. Phân tích EFA cho thang đo MEYER (khi đã loại biến) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,807 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2849,673 df 120 Sig. ,000 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 A4 ,866 A2 ,813 A3 ,810 A5 ,752 A1 ,724 N3 ,858 N2 ,858 N1 ,817 N4 ,793 N5 ,583 C7 ,900 C8 ,897 C6 ,835 C5 ,711 C2 ,841 C1 ,816 PHỤ LỤC 9: PHÂN TÍCH HỒI QUY CỦA MÔ HÌNH 1 Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 ,427a ,182 ,177 ,86854 1,886 a. Predictors: (Constant), PR, Be b. Dependent Variable: AC ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 49,887 2 24,944 33,066 ,000b Residual 224,046 297 ,754 Total 273,933 299 a. Dependent Variable: AC b. Predictors: (Constant), PR, Be Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) 1,682 ,156 10,802 ,000 Be ,292 ,059 ,306 4,975 ,000 ,727 1,375 PR ,182 ,063 ,178 2,888 ,004 ,727 1,375 a. Dependent Variable: AC Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Constant) Be PR 1 1 2,867 1,000 ,01 ,01 ,01 2 ,070 6,393 ,98 ,28 ,18 3 ,063 6,742 ,01 ,70 ,81 a. Dependent Variable: AC Residuals Statisticsa Minimum Maximum Mean Std. Deviation N Predicted Value 2,1554 4,0505 2,8660 ,40847 300 Residual -1,87187 1,89219 ,00000 ,86563 300 Std. Predicted Value -1,740 2,900 ,000 1,000 300 Std. Residual -2,155 2,179 ,000 ,997 300 a. Dependent Variable: AC PHỤ LỤC 10: PHÂN TÍCH HỒI QUY CỦA MÔ HÌNH 2 Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 ,316a ,100 ,097 ,87057 1,910 a. Predictors: (Constant), Be b. Dependent Variable: CC ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 25,129 1 25,129 33,157 ,000b Residual 225,851 298 ,758 Total 250,980 299 a. Dependent Variable: CC b. Predictors: (Constant), Be Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) 1,980 ,138 14,359 ,000 Be ,289 ,050 ,316 5,758 ,000 1,000 1,000 a. Dependent Variable: CC Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Constant) Be 1 1 1,931 1,000 ,03 ,03 2 ,069 5,299 ,97 ,97 a. Dependent Variable: CC Residuals Statisticsa Minimum Maximum Mean Std. Deviation N Predicted Value 2,2691 3,4237 2,7200 ,28990 300 Residual -1,63501 1,94228 ,00000 ,86911 300 Std. Predicted Value -1,555 2,427 ,000 1,000 300 Std. Residual -1,878 2,231 ,000 ,998 300 a. Dependent Variable: CC PHỤ LỤC 11: PHÂN TÍCH HỒI QUY CỦA MÔ HÌNH 3 Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 ,351a ,123 ,118 ,83196 1,620 a. Predictors: (Constant), PR, Be b. Dependent Variable: NC ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 28,953 2 14,477 20,915 ,000b Residual 205,572 297 ,692 Total 234,526 299 a. Dependent Variable: NC b. Predictors: (Constant), PR, Be Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) 1,676 ,149 11,241 ,000 Be ,175 ,056 ,198 3,113 ,002 ,727 1,375 PR ,194 ,060 ,204 3,209 ,001 ,727 1,375 a. Dependent Variable: NC Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Constant) Be PR 1 1 2,867 1,000 ,01 ,01 ,01 2 ,070 6,393 ,98 ,28 ,18 3 ,063 6,742 ,01 ,70 ,81 a. Dependent Variable: NC Residuals Statisticsa Minimum Maximum Mean Std. Deviation N Predicted Value 2,0449 3,5194 2,5893 ,31118 300 Residual -2,00903 2,05106 ,00000 ,82918 300 Std. Predicted Value -1,750 2,989 ,000 1,000 300 Std. Residual -2,415 2,465 ,000 ,997 300 a. Dependent Variable: NC
File đính kèm:
- anh_huong_cua_su_thoa_man_tien_luong_den_su_gan_ket_cua_can.pdf