Xác định acid ascorbic, paracetamol và caffein bằng kỹ thuật von-ampe hòa tan anot xung vi phân sử dụ điện cực biến tính bằng graphen oxit dạng khử
Graphen oxit (GO) được khử bằng tác nhân hydrazine thành GO dạng khử
(chemically reduced graphene oxide – CRGO) để biến tính điện cực nền th n th
tinh (glassy carbon electrode – GCE) . Kỹ thuật von-ampe hòa tan anot xung vi
phân (Differential Pulse Anodic Stripping Voltammetry DPV-ASV) được sử dụng
để xác định đồng thời acid ascorbic (AA), paracetamol (PA) and caffein (CA) với
giới hạn phát hiện (limit of detection-LOD) c a AA, PA và CA lần lượt là 50, 69,
323 µM và giới hạn định lượng (limit of quantitation-LOQ) là 151, 208, 970 µM.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Bạn đang xem tài liệu "Xác định acid ascorbic, paracetamol và caffein bằng kỹ thuật von-ampe hòa tan anot xung vi phân sử dụ điện cực biến tính bằng graphen oxit dạng khử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Xác định acid ascorbic, paracetamol và caffein bằng kỹ thuật von-ampe hòa tan anot xung vi phân sử dụ điện cực biến tính bằng graphen oxit dạng khử
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số 2 (2018) 87 XÁC ĐỊNH ACID ASCORBIC, PARACETAMOL VÀ CAFFEIN Ỹ THUẬT VON-AMPE HÒA TAN ANOT XUNG VI PHÂN SỬ DỤ ĐIỆN CỰC BIẾN TÍNH B NG GRAPHEN OXIT DẠNG KHỬ Trần Thanh Tâm Toàn1* 2 ùi Đức Điệp1, Mai Xuân Tịnh1, Nguyễn Hải Phong1 1Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 2 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế *Email: tranthanhtamtoan@gmail.com Ngày nhận bài: 4/9/2018; ngày hoàn thành phản biện: 01/10/2018; ngày duyệt đăng: 10/12/2018 TÓM TẮT Graphen oxit (GO) được khử bằng tác nhân hydrazine thành GO dạng khử (chemically reduced graphene oxide – CRGO) để biến tính điện cực nền th n th tinh (glassy carbon electrode – GCE) . Kỹ thuật von-ampe hòa tan anot xung vi phân (Differential Pulse Anodic Stripping Voltammetry DPV-ASV) được sử dụng để xác định đồng thời acid ascorbic (AA), paracetamol (PA) and caffein (CA) với giới hạn phát hiện (limit of detection-LOD) c a AA, PA và CA lần lượt là 50, 69, 323 µM và giới hạn định lượng (limit of quantitation-LOQ) là 151, 208, 970 µM. Từ khóa: acid ascorbic, caffein, graphen oxit dạng khử, paracetamol. 1. MỞ ĐẦU Acid ascorbic (vitamin C, AA), paracetamol (acetaminophene hay N-acetyl-p- aminophenol, PA) và caffein (CA) là ba thành phần ch yếu trong các loại thuốc giảm đ u, hạ sốt như P n dol, H p col,...AA là một loại vit min đóng v i qu n trọng trong tế bào động vật có vú, nếu thiếu vit min C cơ thể sẽ mất dần sức đề kháng và có nguy cơ dẫn tới tử vong. Hầu hết các loài động vật đều có thể tự tổng hợp vitamin C từ glucose; tu nhiên, con người và các loài động vật linh trưởng lại không có khả năng này do thiếu enzim gulonolactone oxidase trong quá trình tự tổng hợp [1]. Con người chỉ hấp thụ vit min C qu con đường thực phẩm và dược phẩm. PA ch yếu được sử dụng để hạ sốt và giảm đ u liên qu n đến chứng đ u lưng, nhức đầu, viêm khớp và đ u s u phẫu thuật. Tuy nhiên, việc sử dụng quá liều PA gây tích tụ chất độc trong gan, có thể gâ r hư g n, đôi khi gâ tử vong và gâ độc cho thận [2]. CA là một alkaloid thường có trong hạt coca, coca cola, cà phê và lá chè. CA có nhiều tác dụng Xác địn c c c c t v c n ng ỹ thuật von- ò t n n t xung v ân < 88 dược lý như:kích thích việc tiết acid trong dạ dày, lợi tiểu, kích thích tim và hệ thống thần kinh trung ương. Tác dụng kích thích c CA thường làm tăng khả năng hoạt động trí óc và cơ bắp. CA cũng là một loại thuốc được chấp nhận để điều trị giảm huyết áp động mạch. Các thuốc chứa AA, PA và CA có tác dụng giảm đ u, kích thích hệ thống thần kinh trung ương và tăng khả năng đề kháng, nhưng khi dùng quá liều các loại thuốc này sẽ dẫn đến nôn mửa, nhịp tim không đều, buồn nôn, các bệnh tim mạch và có ngu cơ gây ung thư [3]. Graphen oxid dạng khử đ ng được nhiều sự chú ý về khả năng ứng dụng phân tích riêng lẻ và đồng thời một số hợp chất hữu cơ cũng như vô cơ bằng phương pháp phân tích điện hóa [2-4]. Vì vậy, việc sử dụng vật liệu GO dạng khử bằng tác nhân hó học CRGO để biến tính điện cực (CRGO/GCE) với mục đích xác định AA, PA và CA là hướng nghiên cứu mới và đáng qu n tâm [5, 6]. 2. THỰC NGHIỆM 2.1. Thiết bị và hóa chất Má phân tích điện hóa CPA – HH5 (Việt Nam). Bột graphit oxit, kali permanganat (KMnO4), natri acetat (NaCH3COO), natri dihydrophosphate (NaH2PO4), natri hydrophosphate (Na2HPO4), acid acetic (CH3COOH), paracetamol (C8H9NO2, 99%), caffein (C18H10N4O2, 98,5%), và acid ascorbic (C8H6O6, 99,7%) được sản xuất bởi công ty Merck (Germany). 2.2. Tổng hợp graphen oxit dạng khử (CRGO) Cân 100 mg graphit oxit, thêm 100 mL nước cất và siêu âm trong 2 giờ. Thêm từng giọt dung dịch NaHCO3 (5% ) vào hệ đến pH = 8,5 thu được dung dịch A. S u đó, hút vào 5 cốc, mỗi cốc 10 mL dung dịch A. Pha dung dịch hỗn hợp gồm: 0,1805 g N2H4.2HCl; 30 mL H2O; 70 mL NH3 28% được dung dịch B. Trộn dung dịch A và dung dịch B sao cho tỷ lệ khối lượng c a graphit oxit và N2H4 (Hd) là xác định. Sau khi phản ứng kết thúc, chất rắn được lọc và rửa bằng dung dịch HCl 5%, nước cất và aceton (đến khi pH nước rửa về trung tính), sấy khô ở 110 oC trong 4,0 giờ và được lưu giữ trong bình hút ẩm. Sản phẩm CRGO được thực hiện với các tỉ lệ GO : Hd khác nhau (từ 1 : 0,2 đến 1 : 1 về khối lượng) để biến tính lên điện cực GCE và khảo sự ảnh hưởng c a tỷ lệ đó đến tín hiệu dòng đỉnh. 2.3. Chuẩn bị biế tí điện cực Trước hết, chuẩn bị điện cực nền là điện cực đĩ th n th y tinh (GCE), có đường kính 2,8 ± 0,1 mm, điện cực GCE được mài bóng với bột Al2O3 chuyên dụng có kích thước hạt 0,05 μm. Ngâm điện cực GCE trong dung dịch HNO3 2 M, s u đó rửa TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số 2 (2018) 89 bằng et nol, nước cất, để khô tự nhiên ở nhiệt độ phòng. Phân tán RGO vào dung môi DMF (với nồng độ 1,0 mg/mL), siêu âm trong 2 giờ, thu được hỗn hợp C. Nhỏ 5 µL hỗn hợp C lên bề mặt điện cực GCE sao cho dung dịch ph đều bề mặt điện cực; để dung môi b hơi ở nhiệt độ phòng. Cuối cùng, làm khô bề mặt điện cực trong 30 giây bằng máy sấy tóc. 2.4. Các thông số làm việc t ê máy p tíc điện hóa CPA – HH5 Các phép đo được thực hiện trên má phân tích điện hóa CPA – HH5 với tế bào điện hó s u: điện cực làm việc GCE đã biến tính, điện cực đối pl tin (Pt) và điện cực so sánh Ag/AgCl, KCl (1 M). Kỹ thuật von-ampe hòa tan anot xung vi phân được sử dụng với khoảng quét thế từ -0,2 đến +1600 mV, bước nhảy thế: 4,0 mV; thời gian mỗi bước thế: 0,2 s; tốc độ quét: 20 mVs-1; biên độ xung: 50 mV, thời gian nghỉ: 10 s, mỗi phép đo được thực hiện lặp lại bốn lần. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Graphen oxit dạng khử CRGO -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 -10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 CA PA I / E / V GCE GO/GCE CRGO/GCE AA Hình 1. Các đường DPV-ASV c a AA, PA và CA khi sử dụng các điện cực khác nhau. Đ ều kiện thí nghiệ : ước nhảy thế: 4,0 mV; thời gian mỗ ước thế: 0,2 s; tố ... ền GCE. Vật liệu CRGO được biến tính lên bề mặt điện cực GCE (CRGO/GCE) cho tín hiệu Ip c a AA, PA và CA tăng đáng kể, cụ thể, giá trị tín hiệu Ip gấp 8,4 lần đối với AA, 1,9 lần đối với PA và 3,1 lần đối với CA so với khi sử dụng điện cực GO/GCE, và gấp 13,4 lần đối với AA, 12,0 lần đối với PA và 7,7 lần đối với CA so với khi sử dụng điện cực GCE. Điều này cho thấy có sự khác biệt giữa GO với CRGO và ưu điểm vượt trội c điện cực CRGO/GCE so với GO/GCE và điện cực nền GCE. Xác địn c c c c t v c n ng ỹ thuật von- ò t n n t xung v ân < 90 Kết quả ghi dòng đỉnh chất phân tích bằng kỹ thuật DPV-ASV với điện cực được biến tính bằng vật liệu tổng hợp được thể hiện ở hình 2 cho thấy: khi tỷ lệ khối lượng giữ GO và h dr zin tăng dần từ 0,2 đến 0,8 (w/w), tức là khối lượng hydrazin càng nhỏ thì dòng đỉnh càng cao. Điều này có thể là do với lượng hydrazin nhiều, các nhóm chức chứa oxy c a GO bị khử càng nhiều, làm giảm số lượng tâm hoạt động (là các nhóm chức chứa oxy có khả năng “lôi kéo” chất phân tích lên bề mặt điện cực). Tỉ lệ GO: Hd từ 0,8 đến 1,0 cho thấy tín hiệu giảm, ngu ên nhân là do lượng hydrazin quá nhỏ, lượng GO chuyển thành RGO không đáng kể. Vì vậy, tỉ lỷ lệ khối lượng GO: Hd = 1:0,8 được lựa chọn cho các khảo sát tiếp theo. 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 20 40 60 80 100 120 140 m GO : m Hd I p / A AA PAR CAF Hình 2. Sự th đổi c a IP c a AA, PA và CA ở các tỷ lệ GO:Hd khác nhau. Đ ều kiện thí nghiệ : ước nhảy thế: 4,0 mV; thời gian mỗ ước thế: 0,2 s; tốc độ quét: 20 mVs-1; ên độ xung: 50 mV, thời gian nghỉ: 10 s; nồng độ AA PA v CA t ng đệm B-RBS 0,2 M lần ượt là 5.10-4, 10-4 và 5.10-4 M. Để chứng tỏ có sự khử GO thành RGO, vật liệu GO và RGO (khử bằng hydrazin trong vòng 40 phút) được đặc trưng bằng phổ hồng ngoại. Kết quả hình 3 cho cho thấy sự giảm đáng kể c các đỉnh peak, cụ thể ở bước sóng 1209 cm–1 ứng với nhóm chức epoxy và 1732 cm–1 ứng với nhóm carbonyl. 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 0 20 40 60 80 100 T ( % ) (cm -1 ) GO RGO - Hydrazine Hình 3. Phổ hồng ngoại c a mẫu GO và mẫu GO khử bằng N2H4 (tỉ lỷ lệ khối lượng GO: Hd = 1:0,8). TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số 2 (2018) 91 3.2. Đá iá độ tin cậy của p ươ p áp 3.2.1. Khoảng tuyến tính riêng lẻ c a AA, PA và CA 3.2.1.1. Khoảng tuyến tính của AA Tiến hành thí nghiệm: dung dịch nghiên cứu có thể tích là 10 mL bao gồm: đệm BRBS 0,5 M (pH = 3), chất phân tích AA và nước cất. Khảo sát trong khoảng nồng độ từ 0,00003 đến 0,00065 M, thêm chuẩn 12 lần với các nồng độ tăng dần thu được các kết quả ở hình 4. Hình 4. Các đường DPV-ASV (A) và sự biến thiên c a dòng đỉnh (B) c a AA ở các nồng độ khác nh u đối với vật liệu RGO khử bằng N2H4. Dựa vào kết quả thu được trong hình 4, có thể thấy khi nồng độ c a AA trong khoảng từ 0,00003 đến 0,00065 M thì Ip và CAA có tương qu n tu ến tính chư được chặt chẽ. Nhưng khi phân chia thành các khoảng nồng độ từ 0,00003 M đến 0,00012 M và 0,00012 đến 0,00065 M thì có mối tương qu n chặt chẽ ứng với các phương trình hồi quy tuyến tính: Ip,1 = (-5,4 ± 12) + ( 258469 ± 13016) CAA, r = 0,998 với CAA= 0,00003 - 0,0001 M (1) Ip,2 = (9,0 ± 1,2) + ( 114215 ± 3365) CAA, r = 0,995 với CAA= 0,0001 - 0,00065 M (2) Khi mở rộng khoảng nồng độ c a AA lớn hơn thì hệ số tương qu n c đường hồi quy giảm, có thể do hiện tượng bão hòa chất phân tích trên bề mặt điện cực RGO/GCE. Vì vậ , để áp dụng phương pháp khi phân tích mẫu thực tế có nồng độ AA vượt quá khoảng tuyến tính, cần ph loãng để đảm bảo nồng độ chất phân tích nằm trong khoảng tuyến tính c phương pháp. Đồng thời có thể sử dụng 2 đường hồi quy tuyến tính để định lượng. 3.2.1.2. Khoảng tuyến tính của PA Khoảng tuyến tính c a PA được khảo sát trong khoảng nồng độ từ 0,00001 đến 0,00057 M với 12 lần thêm chuẩn, kết quả được trình bày ở hình 5. (A) (B) -0.4 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 0 20 40 60 80 100 I p A E/ V 0.0000 0.0001 0.0002 0.0003 0.0004 0.0005 0.0006 0.0007 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 I p / A CAA/ M Ip,1 = (-5,4265± 1,1568) + ( 258469,0682 ± 13016,6154)CAA, R = 0,9976 Ip,2 = (9,0487± 1,1656) + ( 114215,9152 ± 3365,6985)CAA, R = 0,9952 Xác địn c c c c t v c n ng ỹ thuật von- ò t n n t xung v ân < 92 Hình 5. Các đường DPV-ASV (A) và sự biến thiên c a dòng đỉnh (B) c a PA ở các nồng độ khác nh u đối với vật liệu RGO khử bằng N2H4. Tương tự như đối với trường hợp xem xét đối với AA, Khi phân chia thành hai khoảng nồng độ c a PA thì có mối tương qu n chặt chẽ ứng với các phương trình hồi quy tuyến tính từ 0,00001 đến 0,00015 M (phương trình (3)) và 0,00015 M đến đến 0,00057 M (phương trình (4)): Ip,1 = (4,8 ± 0,2) + (140125 ± 44156) CPA, r = 0,995 (3) Ip,2 = (12,1 ± 0,6) + ( 84065 ± 18235) CPA, r = 0,995 (4) Vì vậ , để áp dụng phương pháp khi phân tích mẫu thực tế có nồng độ PA vượt quá khoảng tuyến tính, cần ph loãng để đảm bảo nồng độ chất phân tích nằm trong khoảng tuyến tính c phương pháp và cũng có thể sử dụng h i phương trình hồi quy tuyến tính để định lượng. 3.2.1.3. Khoảng tuyến tính của CA Hình 6. Các đường DPV-ASV (A) và sự biến thiên c a dòng đỉnh (B) c a CA ở các nồng độ khác nh u đối với vật liệu RGO khử bằng N2H4. Dựa vào kết quả thu được hình 6, cho thấy giữa Ip và CCA có tương qu n tu ến tính chặt chẽ với hai khoảng tuyến tính có phương trình s u: Ip,1 = (0,3 ± 1,3) + (636095 ± 3277) CCA, r = 0,995 với CCA= 0,00003 - 0,00015 M (5) -0.4 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 0 20 40 60 80 100 120 I p / A E/ V 0.0000 0.0001 0.0002 0.0003 0.0004 0.0005 0.0006 0 10 20 30 40 50 60 70 I p / A CPAR/ M Ip,1 = (4,8154 ± 0,2915) + (140125,6532± 44156,4605)CPAR, R = 0,995 Ip,2 = (12,163± 0,63651) + ( 84065,1802 ± 18235,1651)CPAR, R = 0,995 (A) (B) (A) (B) -0.4 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 0 20 40 60 80 100 120 I p / A E/ V 0.0000 0.0001 0.0002 0.0003 0.0004 0.0005 0.0006 0.0007 0 5 10 15 20 25 I p / A CCAF/ M Ip,1 = (0,28915± 1,3412) + (636095,10384 ± 3277,6712)CCAF, R = 0,995 Ip,2 = (3,2891± 0,3192) + ( 295863,8631 ± 1204,2736)CCAF, R = 0,988 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số 2 (2018) 93 Ip,2 = (3,2 ± 0,3) + ( 295863 ± 1204) CCA, r = 0,988 với CCA= 0,00015 - 0,00065 M (6) 3.2.2. Khoảng tuyến tính c a AA, PA và CA Trong thực tế, đối với những mẫu như dược phẩm hoặc/và sinh học thường tồn tại đồng thời các hợp chất khác nhau. Chính vì vậy chúng tôi khảo sát thử khoảng tuyến tính đồng cả ba chất là AA, PA và CA với hai vật liệu điều chế được. Qua các kết quả ở các hình 7, cho thấy tằng khi thêm chuẩn cả 3 chất cùng lúc thì Ip cũng tăng tu ến tính ở hai khoảng nồng độ khác nhau. Hình 7. Các đường DPV-ASV (A) và sự biến thiên c a dòng đỉnh (B, C, D) c a AA, PA và CA ở các nồng độ khác nh u đối với vật liệu RGO khử bằng N2H4. 3.2.3. Giới hạn phát hiệ v độ nhạy khi xác đị đồng thời AA, PA và CA Dựa vào khoảng tuyến tính khi khảo sát đồng thời c a 3 chất phân tích theo kỹ thuật DPV-ASV, từ đó tính toán xác định giới hạn phát hiện LOD và giới hạn định lượng LOQ c phương pháp cho cả AA, PA và CA ở khoảng nồng độ nhỏ. Kết quả thu được như bảng1. (C) (D) (A) (B) -0.4 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 0 20 40 60 80 I p / A E/ V 0.0000 0.0001 0.0002 0.0003 0.0004 0.0005 0.0006 0.0007 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 I p / A CAA/ M Ip,1 = (-5,3951± 1,2981 + ( 256950,2615 ± 12805,1651)CAA, R = 0,9976 Ip,2 = (9,6156± 1,1651) + ( 111651,1652 ± 3322,1651)CAA, R = 0,9952 0.0000 0.0001 0.0002 0.0003 0.0004 0.0005 0.0006 0 10 20 30 40 50 60 70 I p / A CPAR/ M Ip,1 = (4,6286 ± 0,3056) + (142651,6955± 44503,625)CPAR, R = 0,995 Ip,2 = (11,983± 0,6026) + ( 85023,1984 ± 18426,2563)CPAR, R = 0,995 0.0000 0.0001 0.0002 0.0003 0.0004 0.0005 0.0006 0.0007 0 5 10 15 20 25 I p / A CCAF/ M Ip,1 = (0,2906± 1,1645 + (631651,0165 ± 31465,4486)CCAF, R = 0,995 Ip,2 = (3,2165± 0,3485) + ( 296152,1051 ± 1416,4165)CCAF, R = 0,988 Xác địn c c c c t v c n ng ỹ thuật von- ò t n n t xung v ân < 94 Bảng 2. Hệ số tương qu n (R), độ nhạy (b, hệ số góc), LOD và LOQ c phương pháp DPV- ASV sử dụng điện cực biến tính CRGO/GCE xác định AA, PA và CA (RGO-Hd) Thông số a ± Sa b ± Sb r LOD (10-5 M) LOQ (10-5 M) Acid Ascorbic -5,4 ± 1,2 256950 ± 12805 0,998 5,0 15,1 - 30,1 Paracetamol 4,6 ± 0,3 142651 ± 44503 0,995 6,9 20,8 - 37,8 Caffein 0,2 ± 1,1 631651 ± 31465 0,995 32,3 97,0 - 139,4 Kết quả ở bảng 1 cho thấy: LOD và LOQ c a cả ba chất phân tích là tương đối thấp và thứ tự được sắp xếp từ nhỏ đến lớn là AA, PA và CA. 4. KẾT LUẬN 1. Kỹ thuật DPV-ASV được sử dụng để khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến tín hiệu dòng c a acid ascorbic, paracetamol và caffein với điện cực biến tính CRGO/GCE. Kết quả thể hiện rằng điện cực biến tính cho tín hiệu hòa tan c a cả ba chất phân tích với giá trị LOD thấp và có thể xác định đồng thời cả 3 chất. 2. Ưu thế c điện cực biến tính CRGO/GCE là thể hiện tín hiệu dòng c o hơn so với GO/GCE và điện cực nền GCE. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Z.M. Khoshhesab (2015). Simultaneous electrochemical determination of acetaminophen, caffeine and ascorbic acid using a new electrochemical sensor based on CuO-graphene nanocomposite, RSC Adv.,Vol. 5, pp.95140–95148. [2]. M. Amiri-Aref, J.B. Raoof, R. Ojani(2014). A highly sensitive electrochemical sensor for simultaneous voltammetric determination of noradrenaline, acetaminophen, xanthine and caffeine based on a flavonoid nanostructured modified glassy carbon electrode, Sensors Actuators, B Chem., Vol.192, pp.634–641. [3]. A. Hosseinian, A. Amjad, R. Hosseinzadeh-Khanmiri, E. Ghorbani-Kalhor, M. Babazadeh, E. Vessally(2017). Nanocomposite of ZIF-67 metal–organic framework with reduced graphene oxide nanosheets for high-performance supercapacitor applications, J. Mater. Sci. Mater. Electron., Vol.28, pp. 18040–18048. [4]. N.M. Huang(2011). Simple room-temperature preparation of high-yield large-area graphene oxide, Int. J. Nanomedicine, Vol.6, pp. 3443–3448. [5]. D.P. Rocha, R.M. Dornellas, R.M. Cardoso, L.C.D. Narciso, M.N.T. Silva, E. Nossol, E.M. Richter, R.A.A. Munoz(2018). Chemically versus electrochemically reduced graphene oxide: Improved amperometric and voltammetric sensors of phenolic compounds on higher roughness surfaces, Sensors Actuators, B Chem., Vol.254, pp. 701–708. [6]. B.J. Sanghavi, A.K. Srivastava(2010). Simultaneous voltammetric determination of acetaminophen, aspirin and caffeine using an in situ surfactant-modified multiwalled TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số 2 (2018) 95 carbon nanotube paste electrode, Electrochim. Acta, Vol.55, pp. 8638–8648. [7]. M. Arvand, T.M. Gholizadeh(2013). Simultaneous voltammetric determination of tyrosine and paracetamol using a carbon nanotube-graphene nanosheet nanocomposite modified electrode in human blood serum and pharmaceuticals, Colloids Surfaces B Biointerfaces, Vol.103, pp. 84–93. [8]. L. Švorc, P. Tomčík, J. Svítková, M. Rievaj, D. Bustin(2012). Voltammetric determination of caffeine in beverage samples on bare boron-doped diamond electrode, Food Chem., Vol.135, pp. 1198–1204. DETERMINATION OF ASCORBIC ACID, PARACETAMOL AND CAFFEINE BY DIFFERENTIAL PULSE ANODIC STRIPPING VOLTAMMETRY USING A REDUCED GRAPHENE OXIDE MODIFIED ELECTRODE Tran Thanh Tam Toan1*, Hoang Trong Nhan2, Bui Duc Diep1, Mai Xuan Tinh1, Nguyen Hai Phong1 1 University of Sciences, Hue University 2 University of Education, Hue University *Email: tranthanhtamtoan@gmail.com ABSTRACT Graphene oxide (GO) was chemically reduced by hydrazine for the modification of glassy carbon electrode . Differential Pulse Anodic Stripping Voltammetric technique (DPV-ASV) allowed simultaneous determination of ascorbic acid, paracetamol and caffeine with limit of detection (LOD) of 5.0, 6.9 , 32.3 µM and limit of quantitation (LOQ) of 15.1, 20.8, 97.0 µM for ascorbic acid (AA), paracetamol (PA) and caffeine (CA), respectively. Keywords: acid ascorbic, caffeine, reduced graphene oxide, paracetamol. Trần Thanh Tâm Toàn sinh ngày 25/04/1991 tại Thừa Thiên Huế. Ông tốt nghiệp Cử nhân chuyên ngành Hóa học năm 2013 tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, tốt nghiệp Thạc sĩ chu ên ngành Hóa học năm 2015 tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. Hiện ông là Nghiên cứu sinh, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. Lĩn vực nghiên cứu: tổng hợp vật liệu mới, tổng hợp vật liệu xúc tác và phân tích điện hóa. Xác địn c c c c t v c n ng ỹ thuật von- ò t n n t xung v ân < 96 Hoàng Tr ng Nhân sinh ngày 10/04/1993 tại Đăk Lăk. Ông tốt nghiệp Cử nhân chu ên ngành Sư phạm Hóa học năm 2015 tại Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế. Hiện ông là cao học viên, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế. Lĩn vực nghiên cứu: phân tích điện hóa. ùi Đức Điệp sinh ngày 02/04/1984 tại Quảng Ngãi. Ông tốt nghiệp Cử nhân chuyên ngành Hóa học năm 2008 tại Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng, Hiện ông đ ng học Thạc sĩ chu ên ngành Hó vô cơ, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. Lĩn vực nghiên cứu: nghiên cứu tổng hợp graphen oxit dạng khử bằng phương pháp hó học và ứng dụng. Mai Xuân Tịnh sinh ngày 27/07/1963 tại Thành phố Hà Tĩnh. Ông tốt nghiệp Cử nhân – Kỹ Sư – Công nghệ chuyên ngành Hóa học năm 1987 tại Trường Đại học Hóa Công nghệ Tinh vi Lomonosov, M xcơv , Liên Bang Nga; tốt nghiệp Thạc sĩ chu ên ngành Hó học năm 1997 tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Hiện là Giảng viên Kho Hó , Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. Lĩn vực nghiên cứu: sản phẩm thiên nhiên và vật liệu chức năng.
File đính kèm:
- xac_dinh_acid_ascorbic_paracetamol_va_caffein_bang_ky_thuat.pdf