Vai trò kỹ thuật dán nhãn spin động mạch (asl) trong phân độ mô học u sao bào
Tân sinh mạch máu chỉ điểm ác tính
(bên cạnh mật độ tế bào, phân bào, tính
đa hình, hoại tử) trong phân độ mô học
• Định lượng lưu lượng dòng chảy mạch
máu trong u (TBF) giúp dự đoán độ mô
học của u sao bào
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Vai trò kỹ thuật dán nhãn spin động mạch (asl) trong phân độ mô học u sao bào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Vai trò kỹ thuật dán nhãn spin động mạch (asl) trong phân độ mô học u sao bào
VAI TRÒ KỸ THUẬT DÁN NHÃN SPIN ĐỘNG MẠCH (ASL) TRONG PHÂN ĐỘ MÔ HỌC U SAO BÀO BS. ĐẶNG VĂN ANH KIỆT PGS. TS. LÊ VĂN PHƯỚC KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH – BỆNH VIỆN CHỢ RẪY hinhanhykhoa.com 5. Kết luận 4. Kết quả - Bàn luận 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2. Mục tiêu nghiên cứu 1. Tổng quan 2 • Tân sinh mạch máu chỉ điểm ác tính (bên cạnh mật độ tế bào, phân bào, tính đa hình, hoại tử) trong phân độ mô học • Định lượng lưu lượng dòng chảy mạch máu trong u (TBF) giúp dự đoán độ mô học của u sao bào TỔNG QUAN hinhanhykhoa.com • CHT tưới máu nhạy trong việc phát hiện và chứng minh tân sinh mạch máu trong u • Các phương pháp CHT tưới máu – Chất đánh dấu ngoại sinh (chất tương phản) • Dynamic Susceptibility Contrast (DSC) • Dynamic Contrast Enhanced (DCE) – Chất đánh dấu nội sinh (phân tử nước) • Arterial Spin Labeling (ASL) TỔNG QUAN NGUYÊN LÝ ASL hinhanhykhoa.com MỤC TIÊU ĐỀ TÀI • “Vai trò kỹ thuật dán nhãn spin động mạch (ASL) trong phân độ mô học u sao bào” • Mục tiêu nghiên cứu: – Mô tả đặc điểm hình ảnh CHT tưới máu của u sao bào với kỹ thuật dán nhãn spin động mạch. – Đánh giá vai trò CHT tưới máu với kỹ thuật dán nhãn spin động mạch trong dự báo độ mô học của u sao bào. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU • Bệnh nhân nhập viện với chẩn đoán u sao bào ở não được chỉ định phẫu thuật hoặc sinh thiết. • Bệnh nhân được chụp CHT thường quy và tưới máu với kỹ thuật ASL trước phẫu thuật hoặc sinh thiết tại khoa CĐHA BV Chợ Rẫy. • Bệnh nhân có kết quả giải phẫu bệnh là u sao bào được được phân nhóm độ ác cao (độ III, IV) và độ ác thấp (I, II) theo WHO (2007). TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ • Các bệnh nhân có CHT tưới máu nhiều nhiễu ảnh, không đạt yêu cầu chẩn đoán hoặc đã điều trị. • Có thành phần u tế bào đệm ít nhánh trên giải phẫu bệnh. • Có tiền căn bệnh lý não hoặc có tổn thương não không phải u sao bào trên MRI. • Bệnh nhân đã điều trị u trước đó. • Thiết kế nghiên cứu: mô tả, loạt ca. • Địa điểm nghiên cứu: khoa Chẩn đoán hình ảnh và khoa Giải phẫu bệnh, bệnh viện Chợ Rẫy. • Thiết bị nghiên cứu: máy cộng hưởng từ 3 Tesla, Skyra, Siemens, Đức. hinhanhykhoa.com • Các biến số đặc điểm chung: tuổi, giới, • Các biến số cộng hưởng từ thường qui: vị trí, hoại tử, bắt thuốc, • Biến số cộng hưởng từ tưới máu: CBF – CBFt: giá trị CBF tại u. – CBFn: giá trị CBF bình thường tại vùng não đối diện tương ứng. – rCBF: giá trị CBF tương đối (CBFt/CBFn) CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU • Các biến số giải phẫu bệnh: WHO 2007 – Độ mô học: • Bốn giá trị: độ I, độ II, độ III, độ IV – Nhóm mô học: hai giá trị: • Độ ác thấp: độ I và độ II. • Độ ác cao: độ III và độ IV. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ • Nghiên cứu với 19 bệnh nhân. • Tỉ lệ nam/nữ = 0,73:1 (8 nam, 11 nữ). • Tuổi trung bình: 44,16 +/- 14,00 TUỔI TUỔI Đa số Trung bình Lớn nhất Nhỏ nhất Lâm Thanh Ngọc 41 79 5 Lê Tuấn Anh ≤ 50 40 Trần Minh Thông 33 76 20 tháng Nguyễn Duy Hùng 40-60 (45,4%) Phạm Thị Tường Minh 40-59 (43,4%) 38,5 65 5 Cebeci, H. 46.9 74 17 Kim, H.S. 41 67 29 Chawla, S. 45.46 68 20 Wolf, R.L. 47 22 66 Chúng tôi 41-50 (26,3%) 44,16 66 21 GIỚI Tỉ lệ nam/nữ Nguyễn Trí Dũng 1,75/1 Lê Tuấn Anh 1,46/1 Trần Minh Thông 1,2/1 Phạm Thị Tường Minh 1,77/1 Cebeci, H. 1,2/1 Kim, H.S. 1,34/1 Chawla, S. 1,5/1 Wolf, R.L. 2,25/1 Chúng tôi 0,73/1 VỊ TRÍ Tỉ lệ u trên lều Lâm Thanh Ngọc 88% Nguyễn Trí Dũng 87,5% Lê Tuấn Anh 82,1% Trần Minh Thông 81,7% Phạm Thị Tường Minh 92,8% Darweesh 91,7% M.Kerkhof 95% N.Shivaprasad 93,3% Suvi Larjavaara 86% Chúng tôi 100% MÔ HỌC ĐỘ MÔ HỌC Độ mô học Nhóm mô học Độ I Độ II Độ III Độ IV Độ ác thấp Độ ác cao Lâm Thanh Ngọc 14,3% 28,6% 26,5% 30,6% 42,9% 51,7% Nguyễn Duy Hùng 5,5% 40% 23,6% 30,9% 45,5% 54,5% Phạm Thị Tường Minh 19,3% 26,5% 24,1% 30,1% 45,8% 54,2% Cebeci, H. 6.1% 33.3% 3% 57.6% 39.4% 60.6% Kim, H.S. 0% 33.3% 21.2% 45.5% 33.3% 66.7% Chawla, S. 2.9% 34.3% 25.7% 37.1% 37.1% 62.9% Wolf, R.L. 7.7% 19.2% 30.8% 42.3% 26.9% 73.1% Chúng tôi 0% 21,05% 21,05% 57,9% 21,05% 78,9% hinhanhykhoa.com Tương quan giữa CBF mô u và nhóm mô học • Diện tích dưới đường cong = 0,933. • Điểm cắt: rCBF = 3.095. • Độ nhạy 93,33%, độ đặc hiệu 100%, PPV 100%, NPV 80%, độ chính xác 94,74%. • Hệ số tương quan Spearman: r = 0,613, p < 0,01 rCBF mô u tương quan thuận, có ý nghĩa thống kê với nhóm mô học. Điểm cắt Độ nhạy Độ đặc hiệu Cebeci, H., et al (2014) 2.1 100% 92.30% Kim, H.S. and S.Y. Kim (2007) 1.24 95.50% 81.80% Weber, M.A., et al (2006) 1.6 94% 78% Wolf, R.L., et al (2005) 1.3 Chúng tôi 3.095 93,33% 100% ASL-rCBF có giá trị cao trong chẩn đoán độ ác tính của u thần kinh đệm. ASL tương quan thuận có ý nghĩa thống kê với nhóm mô học u thần kinh đệm. KẾT LUẬN Ca lâm sàng minh hoạ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lê Văn Phước (2011). "Giá trị kỹ thuật cộng hưởng từ phổ và cộng hưởng từ khuếch tán trong phân độ mô học u sao bào trước phẫu thuật". Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), 520-526 2.Lâm Thanh Ngọc (2012). Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ khuếch tán của u sao bào, Luận văn nội trú Chẩn đoán hình ảnh, Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh 3.Nguyễn Duy Hùng, Phạm Chu Hoàng, Bùi Văn Giang, et al (2017). "Chẩn đoán mức độ ác tính của u thần kinh đệm trước phẫu thuật sử dụng cộng hưởng từ phổ đa thể tích". Tạp chí nghiên cứu y học, 106(1), 65-70 4.Phạm Thị Tường Minh (2017). Tương quan giữa hệ số khuếch tán biểu kiến và dấu ấn hoá mô miễn dịch Ki-67 trong phân độ mô học u thần kinh đệm, Luận văn chuyên khoa II Chẩn đoán hình ảnh, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 5.Trần Minh Thông (2007). "Đặc điểm giải phẫu bệnh của 1187 ca u sao bào". Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 11(3), 41-46 6.Cebeci, H., et al. "Assesment of perfusion in glial tumors with arterial spin labeling; comparison with dynamic susceptibility contrast method." European journal of radiology 83.10 (2014): 1914-1919. 7.Kim, H.S. and S.Y. Kim (2007). "A prospective study on the added value of pulsed arterial spin- labeling and apparent diffusion coefficients in the grading of gliomas". AJNR Am J Neuroradiol, 28(9), p. 1693-9. 8.Chawla, S., et al. (2007). "Arterial spin-labeling and MR spectroscopy in the differentiation of gliomas". AJNR Am J Neuroradiol, 28(9), p. 1683-9. TÀI LIỆU THAM KHẢO 9.Roy, B., et al. (2013). "Comparative evaluation of 3-dimensional pseudocontinuous arterial spin labeling with dynamic contrast-enhanced perfusion magnetic resonance imaging in grading of human glioma". J Comput Assist Tomogr, 37(3), p. 321-6. 10. Weber, M.A., et al. (2006). "Diagnostic performance of spectroscopic and perfusion MRI for distinction of brain tumors". Neurology, 66(12), p. 1899-906. 11. Wolf, R.L., et al. (2005). "Grading of CNS neoplasms using continuous arterial spin labeled perfusion MR imaging at 3 Tesla". J Magn Reson Imaging, 22(4), p. 475-82. 12. Lev, M.H., et al. (2004). "Glial tumor grading and outcome prediction using dynamic spin-echo MR susceptibility mapping compared with conventional contrast-enhanced MR: confounding effect of elevated rCBV of oligodendrogliomas [corrected]". AJNR Am J Neuroradiol, 25(2), p. 214-21. 13. Louis, D.N., et al. (2007). "The 2007 WHO Classification of Tumours of the Central Nervous System". Acta Neuropathologica, 114(2), p. 97-109. 14. Tourdias, T., et al. (2008). "Pulsed arterial spin labeling applications in brain tumors: practical review". J Neuroradiol, 35(2), p. 79-89. 15.Watts, J.M., C.T. Whitlow, and J.A. Maldjian (2013). "Clinical applications of arterial spin labeling". NMR Biomed, 26(8), p. 892-900. 16. Yeom, K.W., et al. (2014). "Arterial spin-labeled perfusion of pediatric brain tumors". AJNR Am J Neuroradiol, 35(2), p. 395-401. XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ ĐỒNG NGHIỆP
File đính kèm:
- vai_tro_ky_thuat_dan_nhan_spin_dong_mach_asl_trong_phan_do_m.pdf