Ung thư buồng trứng di căn vú rất hiếm gặp, chiếm tỷ lệ khoảng 0,03 - 0,6% bệnh lý ác tính ở vú, và tính đến năm 2015 có 110 trường hợp được ghi nhận. bệnh chiếm tỷ lệ thấp nên dễ bị bỏ sót hoặc nhầm lẫn trong chẩn đoán. nhân một trường hợp ung thư buồng

Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận

lâm sàng của tiêu chảy nhiễm khuẩn ở trẻ

dưới 5 tuổi tại Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện

Nhi tỉnh Nam Định. Đối tượng và phương

pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt

ngang thực hiện từ tháng 04/2019 - 10/2019

trên 77 các bà mẹ và trẻ từ 2 tháng đến 5

tuổi vào nhập viện với chẩn đoán tiêu chảy

nhiễm khuẩn tại Khoa Nội tổng hợp Bệnh

viện Nhi Nam Định. Sử dụng phương pháp

khai thác hồ sơ bệnh án, khám thực thể,

sử dụng kết quả xét nghiệm và phỏng vấn

trực tiếp để thu thập thông tin cần thiết. Kết

quả: Dấu hiệu khởi phát: ỉa lỏng 50,6%,

biểu hiện lâm sàng: phân nhày chiếm

54,9%, sốt là 66,2%. Lượng bạch cầu

tăng là 36,4%, CRP dương tính chiếm tỷ lệ

50,6%, Canxi giảm là 94,9% và bạch cầu

trong phân dày đặc: 28,6%. Kết luận: Dấu

hiệu khởi phát hay gặp nhất ở trẻ tiêu chảy

nhiễm khuẩn là ỉa lỏng và sốt, phần lớn trẻ

tiêu chảy nhiễm khuẩn đi ngoài phân nhầy

lẫn máu. Lượng hemoglobin trung bình:

99,2 ± 10,8 g/l, 50,6% có CRP dương tính

và xét nghiệm phân có bạch cầu trong phân

dày đặc: 28,6%, bạch cầu (+++): 36,4%,

bạch cầu (++): 33,7%.

Ung thư buồng trứng di căn vú rất hiếm gặp, chiếm tỷ lệ khoảng 0,03 - 0,6% bệnh lý ác tính ở vú, và tính đến năm 2015 có 110 trường hợp được ghi nhận. bệnh chiếm tỷ lệ thấp nên dễ bị bỏ sót hoặc nhầm lẫn trong chẩn đoán. nhân một trường hợp ung thư buồng  trang 1

Trang 1

Ung thư buồng trứng di căn vú rất hiếm gặp, chiếm tỷ lệ khoảng 0,03 - 0,6% bệnh lý ác tính ở vú, và tính đến năm 2015 có 110 trường hợp được ghi nhận. bệnh chiếm tỷ lệ thấp nên dễ bị bỏ sót hoặc nhầm lẫn trong chẩn đoán. nhân một trường hợp ung thư buồng  trang 2

Trang 2

Ung thư buồng trứng di căn vú rất hiếm gặp, chiếm tỷ lệ khoảng 0,03 - 0,6% bệnh lý ác tính ở vú, và tính đến năm 2015 có 110 trường hợp được ghi nhận. bệnh chiếm tỷ lệ thấp nên dễ bị bỏ sót hoặc nhầm lẫn trong chẩn đoán. nhân một trường hợp ung thư buồng  trang 3

Trang 3

Ung thư buồng trứng di căn vú rất hiếm gặp, chiếm tỷ lệ khoảng 0,03 - 0,6% bệnh lý ác tính ở vú, và tính đến năm 2015 có 110 trường hợp được ghi nhận. bệnh chiếm tỷ lệ thấp nên dễ bị bỏ sót hoặc nhầm lẫn trong chẩn đoán. nhân một trường hợp ung thư buồng  trang 4

Trang 4

Ung thư buồng trứng di căn vú rất hiếm gặp, chiếm tỷ lệ khoảng 0,03 - 0,6% bệnh lý ác tính ở vú, và tính đến năm 2015 có 110 trường hợp được ghi nhận. bệnh chiếm tỷ lệ thấp nên dễ bị bỏ sót hoặc nhầm lẫn trong chẩn đoán. nhân một trường hợp ung thư buồng  trang 5

Trang 5

Ung thư buồng trứng di căn vú rất hiếm gặp, chiếm tỷ lệ khoảng 0,03 - 0,6% bệnh lý ác tính ở vú, và tính đến năm 2015 có 110 trường hợp được ghi nhận. bệnh chiếm tỷ lệ thấp nên dễ bị bỏ sót hoặc nhầm lẫn trong chẩn đoán. nhân một trường hợp ung thư buồng  trang 6

Trang 6

Ung thư buồng trứng di căn vú rất hiếm gặp, chiếm tỷ lệ khoảng 0,03 - 0,6% bệnh lý ác tính ở vú, và tính đến năm 2015 có 110 trường hợp được ghi nhận. bệnh chiếm tỷ lệ thấp nên dễ bị bỏ sót hoặc nhầm lẫn trong chẩn đoán. nhân một trường hợp ung thư buồng  trang 7

Trang 7

pdf 7 trang minhkhanh 3600
Bạn đang xem tài liệu "Ung thư buồng trứng di căn vú rất hiếm gặp, chiếm tỷ lệ khoảng 0,03 - 0,6% bệnh lý ác tính ở vú, và tính đến năm 2015 có 110 trường hợp được ghi nhận. bệnh chiếm tỷ lệ thấp nên dễ bị bỏ sót hoặc nhầm lẫn trong chẩn đoán. nhân một trường hợp ung thư buồng ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ung thư buồng trứng di căn vú rất hiếm gặp, chiếm tỷ lệ khoảng 0,03 - 0,6% bệnh lý ác tính ở vú, và tính đến năm 2015 có 110 trường hợp được ghi nhận. bệnh chiếm tỷ lệ thấp nên dễ bị bỏ sót hoặc nhầm lẫn trong chẩn đoán. nhân một trường hợp ung thư buồng

Ung thư buồng trứng di căn vú rất hiếm gặp, chiếm tỷ lệ khoảng 0,03 - 0,6% bệnh lý ác tính ở vú, và tính đến năm 2015 có 110 trường hợp được ghi nhận. bệnh chiếm tỷ lệ thấp nên dễ bị bỏ sót hoặc nhầm lẫn trong chẩn đoán. nhân một trường hợp ung thư buồng
8NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Khoa học Điều dưỡng - Tập 04 - Số 02
Người chịu trách nhiệm: Phạm Thị Thu Cúc
Email: ducuc2010@gmail.com
Ngày phản biện: 15/11/2020
Ngày duyệt bài: 22/11/2020
Ngày xuất bản: 28/6/2021
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG TIÊU CHẢY NHIỄM KHUẨN 
Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN NHI TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020
Phạm Thị Thu Cúc1, Nguyễn Thị Thanh Huyền1, 
Hoàng Thị Thu Hà1, Đỗ Thị Hòa1, Nguyễn Thị Thảo1
1Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 
TÓM TẮT
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận 
lâm sàng của tiêu chảy nhiễm khuẩn ở trẻ 
dưới 5 tuổi tại Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện 
Nhi tỉnh Nam Định. Đối tượng và phương 
pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt 
ngang thực hiện từ tháng 04/2019 - 10/2019 
trên 77 các bà mẹ và trẻ từ 2 tháng đến 5 
tuổi vào nhập viện với chẩn đoán tiêu chảy 
nhiễm khuẩn tại Khoa Nội tổng hợp Bệnh 
viện Nhi Nam Định. Sử dụng phương pháp 
khai thác hồ sơ bệnh án, khám thực thể, 
sử dụng kết quả xét nghiệm và phỏng vấn 
trực tiếp để thu thập thông tin cần thiết. Kết 
quả: Dấu hiệu khởi phát: ỉa lỏng 50,6%, 
biểu hiện lâm sàng: phân nhày chiếm 
54,9%, sốt là 66,2%. Lượng bạch cầu 
tăng là 36,4%, CRP dương tính chiếm tỷ lệ 
50,6%, Canxi giảm là 94,9% và bạch cầu 
trong phân dày đặc: 28,6%. Kết luận: Dấu 
hiệu khởi phát hay gặp nhất ở trẻ tiêu chảy 
nhiễm khuẩn là ỉa lỏng và sốt, phần lớn trẻ 
tiêu chảy nhiễm khuẩn đi ngoài phân nhầy 
lẫn máu. Lượng hemoglobin trung bình: 
99,2 ± 10,8 g/l, 50,6% có CRP dương tính 
và xét nghiệm phân có bạch cầu trong phân 
dày đặc: 28,6%, bạch cầu (+++): 36,4%, 
bạch cầu (++): 33,7%.
Từ khóa: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm 
sàng, tiêu chảy nhiêm khuẩn, trẻ em
THE CLINICAL AND SUBCLINICAL CHARACTERISTICS ABOUT BACTERIAL 
DIARRHEA OF CHILDREN UNDER 5 YEARS OLD AT THE INTERNAL MEDICINE 
DEPARTMENT IN NAM DINH CHILDREN’S HOSPITAL
ABSTRACT
Objective: To describe the clinical and 
subclinical characteristics about bacterial 
diarrhea of children under 5 years old at 
the internal Medicine Department in Nam 
Dinh Children’s Hospital. Method: Cross-
sectional descriptive study conducted from 
April 2019 to October 2019 on 77 mothers 
and children from 2 months to 5 years old 
admitted to hospital with a diagnosis of 
bacterial diarrhea at the Internal Medicine 
Department in Nam Dinh Children’s 
Hospital. Using methods of exploiting 
medical records, physical examination, 
using test results and face-to-face interviews 
to collect necessary information. Results: 
Signs of onset disease were 50.6%, clinical 
manifestations: mucus accounts for 54.9%, 
fever accounts for 66.2%. The amount of 
leukocytes increased: 36.4%, positive CRP 
accounted for 50.6%, calcium decreased: 
94.9% and leukocytes in excrement were 
dense: 28.6%. Conclusions: The most 
common signs of onset infectious diarrhea 
were diarrhea and fever. Most children with 
9NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Khoa học Điều dưỡng - Tập 04 - Số 02
infected diarrhea had blood and mucus in 
excrement. Average hemoglobin: 99.2 ± 
10.8 g / l, 50.6% positive CRP. Excrement 
test: White blood cells in excrement were 
dense: 28.6%, white blood cells (+++): 
36.4%, white blood cells (++): 33.7%.
Keywords: Clinical, subclinical, 
diarrhea, bacterial diarrhea, children
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tiêu chảy là bệnh thường gặp và là một 
trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử 
vong cho trẻ em, nhất là trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. 
Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, 
hàng năm có khoảng 2,5 tỷ lượt trẻ dưới 
5 tuổi mắc tiêu chảy và 1,5 triệu trẻ chết vì 
bệnh này trong đó 80% xảy ra ở trẻ dưới 2 
tuổi [1]. Tại các nước đang phát triển, trung 
bình một trẻ dưới 5 tuổi có thể mắc khoảng 
3-4 đợt TC/năm [2]. Phần lớn các trường 
hợp là tiêu chảy cấp dưới 14 ngày và có thể 
điều trị hiệu quả bằng chế độ dinh dưỡng 
hợp lý, bổ sung kẽm và bù nước, điện giải.
Tiêu chảy nhiễm khuẩn là một trong 
những nguyên nhân gây tiêu chảy kéo dài. 
Suy dinh dưỡng (SDD) và tiêu chảy kéo 
dài (TCKD) tạo thành một vòng xoắn bệnh 
lý, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của trẻ 
và là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật 
và tử vong ở trẻ em. Đây là gánh nặng về 
kinh tế đối với các quốc gia đang phát triển, 
trong đó có Việt Nam. Vi khuẩn là tác nhân 
gây bệnh ở 78% các trường hợp tiêu chảy 
nhiễm trùng phải nhập viện [3]. Căn nguyên 
vi khuẩn được phân lập ở 75% các trường 
hợp tiêu chảy tại tuyến trung ương và 
khoảng 40% tại cộng đồng [4]. Ở Việt Nam, 
căn nguyên gây tiêu chảy nhiễm khuẩn 
thường gặp đã được phân lập trong các 
nghiên cứu ở cộng đồng là E. coli, Shigella, 
Salmonella, Campylobacter [5].
Trong những thập kỷ vừa qua, y học 
thế giới đã đạt được nhiều thành tựu trong 
kiểm soát bệnh lý tiêu chảy ở trẻ em. Kiểm 
soát và dự phòng tiêu chảy cấp ở trẻ em 
Việt Nam đã có những tiến bộ đáng kể tuy 
nhiên kết quả từ các nghiên cứu ở cộng 
đồng cho thấy khoảng 4,3% các đợt tiêu 
chảy cấp chuyển thành tiêu chảy kéo dài 
trong khi tỷ lệ này ở bệnh viện là 2,8 - 
5,3%[6]. Kiến thức của cha mẹ trong việc 
chăm sóc trẻ bị tiêu chảy còn hạn chế, tỷ lệ 
SDD tuy đã giảm nhưng vẫn còn cao, lạm 
dụng kháng sinh, các thuốc cầm nôn, cầm 
tiêu chảy trong điều trị tiêu chảy cấp hay 
chế độ ăn kiêng khem không họp lý khi trẻ 
mắc tiêu chảy có thể là các yếu tố nguy cơ 
làm cho tiêu chảy có xu hướng kéo dài hơn 
[7]. Mặt khác, tình trạng kháng các thuốc 
kháng sinh sử dụng trong điều trị tiêu chảy 
nhiễm khuẩn làm cho việc kiểm soát bệnh 
TC nhiễm khuẩn ngày càng khó khăn hơn. 
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh 
Tâm năm 2017 tại bệnh viện Nhi Trung 
ương cho thấy 4 yếu tố nguy cơ của tiêu 
chảy nhiễm khuẩn là: tiền sử mắc bệnh 
nhiễm trùng, không có thói quen vệ sinh tay 
trước khi chế biến thức ăn và sau khi cho 
trẻ đi vệ sinh, bú bình và không được tiêm 
phòng đầy đủ [8]. Nghiên cứu của Lê Công 
Dần cho thấy 90% các trường hợp tiêu 
chảy nhiễm khuẩn do E. Coli kháng Ampi-
ciirline[9], 93,5% Camp ... út lui khỏi nghiên cứu trong quá 
trình thực hiện đề tài
Tiêu chuẩn chẩn đoán tiêu chảy nhiễm 
khuẩn: trẻ đi phân lỏng hoặc tóe nước lẫn 
nhầy hoặc máu ≥3 lần/ngày. Soi tươi phân 
có hồng cầu, bạch cầu và/hoặc cấy phân có 
vi khuẩn gây bệnh.
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 
4/2019 - tháng 10/2019 tại Bệnh viện Nhi 
Tỉnh Nam Định.
2.3. Thiết kế nghiên cứu
Sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt 
ngang 
2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu
Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu 
thuận tiện
Cỡ mẫu: Thu thập 77 trẻ bệnh đủ tiêu 
chuẩn tham gia vào nghiên cứu 
2.5. Công cụ và phương pháp thu 
thập thông tin
Bệnh án nghiên cứu gồm 4 phần: Phần 
1: hành chính từ câu 1 đến câu 9, phần 2: 
Lý do vào viện và tiền sử: từ câu 10 đến 
câu 17, phần 3: Triệu chứng lâm sàng từ 
câu 18 đến câu 27, phần 4: Cận lâm sàng 
từ câu 28 đến câu 38.
Sử dụng phương pháp khai thác hồ sơ 
bệnh án, khám thực thể, sử dụng kết quả 
xét nghiệm để thu thập thông tin cần thiết.
2.6. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu
Số liệu sau khi được làm sạch, nhập và 
phân tích trên phần mền SPSS 16.0
Các thuật toán thống kê: Khi bình 
phương/Chi square (χ2), giá trị trung bình 
(X ± SD), độ lệch, T - test.
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p 
< 0,05.
3. KẾT QUẢ 
3.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên 
cứu
Tại thời điểm nghiên cứu có 77 trẻ tham 
gia, tuổi trung bình của trẻ là 14.5 ± 12,5 
tháng tuổi trong đó nhóm tuổi mắc tiêu chảy 
nhiễm khuẩn nhiều nhất là trẻ từ 6 tháng 
- < 12 tháng chiếm tỷ lệ là 39,0%. Giới 
tính chủ yếu là trẻ trai chiếm tỷ lệ 64,9% 
và phần đông sinh sống ở các huyện là 
71,4%
3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm 
sàng têu chảy nhiễm khuẩn ở trẻ dưới 
5 tuổi
Bảng 1. Hoàn cảnh xuất hiện tiêu 
chảy nhiễm khuẩn và số ngày tiêu chảy
 trước khi vào viện (n=77)
Đặc điểm SL TL %
Hoàn cảnh 
xuất hiện 
tiêu chảy 
nhiễm 
khuẩn
Tự nhiên 57 74,0
Sau dùng 
kháng sinh 14 18.2
Sau ăn thức 
ăn lạ 6 7,8
Số ngày 
tiêu chảy 
trước vào 
viện
Dưới 5 ngày 51 66,2
Từ 5 đến 7 
ngày 12 15,6
Trên 7 ngày 14 18,2
Tổng số 77 100
Kết quả từ bảng 1: 74% trẻ xuất hiện 
tiêu chảy một cách tự nhiên, 18,2% trẻ bị 
tiêu chảy sau dùng kháng sinh và 7,8% trẻ 
bị tiêu chảy sau thay đổi thức ăn lạ. Về số 
ngày tiêu chảy, có 66,2% bệnh nhân có tiêu 
11
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Khoa học Điều dưỡng - Tập 04 - Số 02
chảy trước vào viện dưới 5 ngày, 15,6% 
bệnh nhân có tiêu chảy trước vào viện 5 
- 7 ngày và 18,2% bệnh nhân có tiêu chảy 
trước vào viện trên 7 ngày.
Bảng 2. Triệu chứng khởi phát của 
trẻ mắc tiêu chảy nhiễm khuẩn (n=77)
Triệu chứng khởi phát SL TL %
Ỉa lỏng 39 50,6
Sốt 18 23,4
Nôn 15 19,5
Kém ăn 5 6,5
Tổng số 77 100
Kết quả từ bảng 2: Hầu hết bệnh nhân 
khởi phát với biểu hiện đi ngoài phân lỏng 
chiếm 50,6%. Các triệu chứng khởi phát 
sốt, nôn, kém ăn chiếm tỉ lệ lần lượt là 
23,4%; 19,5%; 6,5%.
Bảng 3. Các biểu hiện lâm sàng 
tiêu chảy nhiễm khuẩn (n=77)
Biểu hiện lâm sàng của trẻ 
bị tiêu chảy nhiễm khuẩn SL TL %
Tính chất 
phân
Phân lỏng 
toàn nước 9 11,6
Phân có 
nhầy 42 54,9
Phân có 
nhầy + Máu 26 33,8
Nôn 31 40,2
Sốt 51 66,2
Đau quặn 
bụng, mót rặn 17 22,1
Kết quả từ bảng 3: Phần lớn trẻ tiêu chảy 
nhiễm khuẩn đi ngoài phân nhầy lẫn máu 
(88,7%). Tỷ lệ trẻ đi ngoài phân lỏng toàn 
nước là 11,6%, 66,2% trẻ có biểu hiện sốt, 
40,2% trẻ có biểu biện nôn, tỷ lệ trẻ có triệu 
chứng đau quặn bụng ,mót rặn là 22,1%
Bảng 4. Mức độ mất nước trong 
tiêu chảy nhiễm khuẩn (n=77)
Mức độ mất nước SL TL %
Không mất nước 50 64,9
Có mất nước 27 35,1
Mất nước nặng 0 0
Tổng số 77 100
Kết quả từ bảng 4: Phần lớn trẻ không 
có biểu hiện mất nước trên lâm sàng chiếm 
tỷ lệ 64,9%, 35,1% có mất nước và không 
có trường hợp nào có biểu hiện mất nước 
nặng
Bảng 5. Các bệnh nhiễm khuẩn kèm theo 
trong tiêu chảy nhiễm khuẩn (n=77)
Bệnh kèm theo SL TL %
Viêm đường hô hấp trên 10 13,0
Viêm phổi 9 11,7
Viêm tai giữa 1 1,3
Nhiêm khuẩn tiết niệu 1 1,3
Không 56 72,7
Tổng số 77 100
Kết quả từ bảng 5: Có 27,3% trẻ có 
nhiễm khuẩn kèm theo trong đó mắc viêm 
phế quản phổi và viêm đường hô hấp trên, 
viêm tai giữa lần lượt là 11,7% ;13% và 
1,3%, 1,3% trường hợp kèm theo nhiễm 
khuẩn tiết niệu.
12
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Khoa học Điều dưỡng - Tập 04 - Số 02
Bảng 6. Thay đổi công thức máu 
khi nhập viện (n = 77)
Xét nghiệm máu SL TL % p
Hemo-
globin 
(g/l)
dưới 90 14 18,2
<0,01
90-110 52 67,5
Trên 110 11 14,3
X ± SD 99,2 ± 10,8
Bạch 
cầu
Tăng 28 36,4
<0,05Bình thường 49 63,6
X ± SD 11,8 ± 10,7
Kết quả từ bảng 6: Hemoglobin máu: 
Lượng hemoglobin trung bình: 99,2 ±10,8 
g/l. Có 67,5% có thiếu máu nhẹ, 18,2% 
thiếu máu vừa,14,3% không thiếu máu, với 
p<0,01, 36,4% bệnh nhân có biểu hiện tăng 
số lượng bạch cầu trong xét nghiệm máu, 
lượng bạch cầu trung bình 11,8 ±10,7 G/l.
Bảng 7. Thay đổi các chỉ số trong kết 
quả xét nghiệm sinh hóa máu (n=77)
Các xét nghiệm 
sinh hóa máu SL TL %
CRP
Âm tính 38 49,4
Dương tính 39 50,6
Natri
Giảm (<135) 1 1,3
Bình thường 
(135-145) 75 97,4
Tăng (>145) 1 1,3
Kali
Giảm (<3,5) 15 19,5
Bình thường 
(3,5-5,5) 62 80,5
Tăng (>5,5) 0 0
Canxi
Giảm (<2) 77 94,9
Bình thường (>2) 4 5,1
Kết quả từ bảng 7: Khi làm xét nghiệm 
sinh hóa, 50,6% bệnh nhân có CRP dương 
tính. Tỷ lệ giảm Natri máu và Kali máu lần 
lượt là 1,3% và 19,5 %. Tỷ lệ giảm Canxi 
máu là 5,1%.
Bảng 8. Kết quả xét nghiệm phân (n=77)
Xét nghiệm phân SL TL %
Bạch cầu
++ 27 35
+++ 28 36,4
Dày đặc 22 28,6
Nấm
Âm tính 72 93,5
Dương tính 5 6,5
Kí sinh 
trùng
Âm tính 77 100
Dương tính 0 0
Kết quả từ bảng 1: Tỷ lệ bạch cầu 
trong phân dày đặc, bạch cầu (+++), bạch 
cầu(++) lần lượt là 28,6%; 36,4%; 35%
4. BÀN LUẬN
Hoàn cảnh xuất hiện bệnh, kết quả 
nghiên cứu tại bảng 1 thấy rằng: có 74,0% 
xuất hiện tự nhiên, 18,2% sau dùng kháng 
sinh, 7,8% sau sử dụng thức ăn lạ, sự khác 
biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,01. 
Kết quả nghiên cứu tại bảng 2 cho thấy: 
Dấu hiệu khởi phát ở bệnh nhân tiêu chảy 
nhiễm khuẩn: ỉa lỏng (50,6%), sốt (23,4%), 
nôn (19,5%), ăn kém (6,5%), sự khác biệt 
này có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Kết quả 
nghiên cứu của chúng tôi cũng tương đồng 
kết quả nghiên cứu của Hunkeng: 86,6% 
trẻ xuất hiện tiêu chảy tự nhiên và 10,9% 
sau dùng kháng sinh, có 52,1% trẻ khởi 
phát bệnh bằng triệu chứng ỉa lỏng [10].
Số ngày tiêu chảy trước vào viện : phần 
lớn bệnh nhân có tiêu chảy trước vào viện 
dưới một tuần (81,8%) và có 18,2% bệnh 
nhân có tiêu chảy trước vào viện từ 8-14 
ngày. Từ kết quả này cho thấy, phần lớn 
các trẻ tiêu chảy nhiễm khuẩn đều có khởi 
13
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Khoa học Điều dưỡng - Tập 04 - Số 02
đầu cấp tính nên buộc gia đình cho trẻ sớm 
nhập viện trong tuần đầu. Triệu chứng lâm 
sàng khi trẻ vào viện: kết quả ở bảng 3 cho 
thấy phần lớn trẻ tiêu chảy nhiễm khuẩn đi 
ngoài phân có nhầy, nhầy lẫn máu (88,7%). 
Tiêu chảy nhiễm khuẩn có cơ chế xâm nhập 
nên triệu chứng lâm sàng đặc trưng của 
tiêu chảy nhiễm khuẩn là đau quặn, mót rặn 
và đi ngoài phân nhày máu. Đi ngoài phân 
nhày là biểu hiện tình trạng vi khuẩn niêm 
gây tổn thương lớp nhung mao ruột, phân 
máu là tổn thương đã tới lớp niêm mạc. 
Tùy theo mức độ tổn thương mà lượng 
máu nhiều hay ít, tùy theo nguyên nhân gây 
bệnh mà có thể tổn thương là máu tươi 
hay nhày máu cá. Tỷ lệ trẻ đi ngoài phân có 
nhày hoặc có máu tương đương kết quả 
nghiên cứu của Nguyễn Thanh Tâm 88,1% 
[8] và Hunkheng 83,2% [10]. Trong nghiên 
cứu của chúng tôi có 66,2% trẻ có sốt, cho 
thấy bệnh tiêu chảy nhiễm khuẩn diến biến 
cấp tính và sốt cũng là triệu chứng thúc đẩy 
bệnh nhân nhập viện điều trị. Tuy nhiên tỷ lệ 
trẻ có triệu chứng đau quặn bụng, mót rặn 
thấp (22,1%). Dấu hiệu đau quặn mót rặn ở 
trẻ nhỏ rất khó xác định. Trẻ thường có biểu 
hiện quấy khóc trước khi đại tiện và khi đại 
tiện xong trẻ giảm hoặc hết quấy khóc, kèm 
theo trẻ có biểu hiện rặn khi đi ngoài. Tuy 
nhiên quấy khóc là biểu hiện thường thấy 
khi trẻ ốm, khi trẻ mất nước, khi trẻ nhân 
viên y tế,....nên xác định quấy khóc trong 
tiêu chảy nhiễm khuẩn là rất khó.
Nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ 
tiêu chảy mất nước, trẻ càng đi ngoài nhiều 
lần trong ngày thì mức độ mất nước càng 
nặng. Kết quả nghiên cứu tại bảng 4. cho 
thấy: Trong 77 bệnh nhân tiêu chảy nhiễm 
khuẩn, 64,9% có dấu hiệu mất nước và 
không có trẻ nào mất nước nặng, sự khác 
biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,01. 
Kết quả của chúng tôi cao hơn nghiên cứu 
Nguyễn Thị Thanh Tâm có 11,9% trẻ có biểu 
hiện mất nước trên lâm sàng [8], điều này là 
do nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Tâm 
trên trẻ tiêu chảy kéo dài ở bệnh viện Nhi 
trung ương, trẻ đã được điều trị bù nước 
và điện giải từ các tuyến trước, còn nghiên 
cứu của chúng tôi được thực hiện ở tuyến 
tỉnh, phần lớn các trẻ vào viện trong đợt 
cấp có sốt (66,2%), kiến thức bù nước và 
điện giải của các bà mẹ chưa được tốt và 
đây cũng là lí do gia đình đưa trẻ đi khám. 
Tuy nhiên trong nghiên cưú này không gặp 
trẻ nào mất nước nặng.
Kết quả nghiên cứu ở bảng 5 có 72,7% 
không có bệnh kèm theo, 14,3% có nhiễm 
khuẩn kèm theo trong đó chủ yếu là nhiễm 
khuẩn hô hấp (11,7%). Tình trạng nhiễm 
khuẩn bệnh khác làm quá trình điều trị 
phức tạp hơn, sức đề kháng của bệnh nhân 
giảm, có thể tiêu chảy nhiễm khuẩn do hậu 
quả của bệnh cơ quan khác, từ đó sẽ làm 
thời gian điều trị tiêu chảy nhiễm khuẩn kéo 
dài hơn.
Xét nghiệm công thức máu, kết quả 
nghiên cứu tại bảng 6 cho thấy: Lượng 
hemoglobin trung bình: 99,2 ± 10,8 g/l, 
có 67,5% có thiếu máu nhẹ, 14,3% không 
thiếu máu, 18,2% thiếu máu vừa, sự khác 
biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,01. 
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh 
Tâm ở trẻ em 6-24 tháng tuổi mắc tiêu 
chảy có biểu hiện thiếu máu mức độ vừa 
và nhẹ lần lượt là 2,4% và 50% [8]. Lứa tuổi 
hay gặp trong nghiên cứu của chúng tôi là 
nhóm trẻ từ 6-12 tháng, đây cũng là nhóm 
tuổi hay gặp thiếu máu thiếu sắt, là giai 
đoạn dự trữ sắt trong cơ thể trẻ thụt giảm 
trong khi sữa mẹ ít và cung cấp từ thức ăn 
bên ngoài không đủ lượng sắt cho trẻ sản 
xuất hồng cầu [11]. Có 36,4% bệnh nhân có 
biểu hiện tăng số lượng bạch cầu trong xét 
nghiệm máu, lượng bạch cầu trung bình: 
11,8 ± 10,7 G/l. Kết quả nghiên cứu của 
chúng tôi cao hơn nghiên cứu của Nguyễn 
Thị Thanh Tâm chỉ có 9,5% trẻ có tăng bạch 
cầu [8]. Điều này là vì trong nghiên cứu của 
chúng tôi có 66,2% trẻ nhập viện có sốt là 
tình trạng nhiễm trùng cấp tính nên trẻ có 
biểu hiện tăng bạch cầu trong máu.
Xét nghiệm phân ở bệnh nhân tiêu chảy 
14
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Khoa học Điều dưỡng - Tập 04 - Số 02
nhiễm khuẩn: Bạch cầu trong phân dày đặc 
chiếm 28,6%, bạch cầu +++: 36,4%, bạch 
cầu ++: 33,7%. Có 5 trường hợp nhiễm nấm 
chiếm 6,5%. Kết quả này cho thấy bệnh 
nhân tiêu chảy nhiễm khuẩn thể hiện rõ 
ràng trên xét nghiêm phân, là bằng chứng 
chứng minh cho nhiễm khuẩn đường tiêu 
hóa. Kết quả này giải thích triệu chứng lâm 
sàng của bệnh nhân khá rầm rộ. 
5. KẾT LUẬN
Đặc điểm lâm sàng bệnh nhi tiêu chảy 
nhiễm khuẩn: Dấu hiệu khởi phát hay gặp 
nhất là ỉa lỏng (50,6%) và sốt (23,4%). Phần 
lớn trẻ tiêu chảy nhiễm khuẩn đi ngoài phân 
nhầy lẫn máu (88,7%). Có 64,9% có dấu 
hiệu mất nước
Đặc điểm cận lâm sàng: 
- Xét nghiệm máu: Lượng hemoglobin 
trung bình: 99,2 ± 10,8 g/l, có 67,5% thiếu 
máu nhẹ và 18,2% thiếu máu vừa, 50,6% 
có CRP dương tính. 1,3% có biểu hiện 
natri máu giảm, 1,3% có tăng natri máu
- Xét nghiệm phân: Bạch cầu trong phân 
dày đặc: 28,6%, bạch cầu +++: 36,4%, 
bạch cầu ++: 33,7%.
Với kết quả nghiên cứu trên,chúng tôi 
khuyến nghị khi trẻ có biểu hiện đi ngoài 
phân nhầy hoặc nhầy máu cần đưa trẻ xét 
nghiệm phân để chẩn đoán tiêu chảy nhiễm 
khuẩn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Wardlaw T, Salama P, Brocklehurst 
C et al (2010). Diarrhoea: why children are 
still dying and what can be done. Lancet, 
375 (9718), p. 870- 872.
2. Nguyễn Gia Khánh (2009). Tiêu 
chảy kéo dài ở trẻ em. Bài Giảng Nhi Khoa, 
Nhà xuất bản Y học, tr. 322-330
3. Breurec S, Vanel N, Bata P et 
al (2016). Etiology and Epidemiology of 
Diarrhea in Hospitalized Children from Low 
Income Country: A Matched Case-Control 
Study in Central African Republic. PLoS 
Negl Trop Dis, 10 (1), p. e0004283.
4. Joun R and Keusch (1998). 
Principles of Internal Medicine. Pari. 
Medicine Sciences Flammarion, p. 797-800 
and 936-960
5. Trần Thị Thanh Hà (2003). Nghiên 
cứu một số căn nguyên vi khuẩn gây tiêu 
chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại 3 xã thuộc 
huyện Ba Vì, Hà Tây. Luận văn thạc sỹ Y 
học, Trường đại học Y Hà Nội
6. Nguyễn Thị Thanh Tâm và Nguyễn 
Thị Việt Hà (1999). Các yếu tố nguy cơ, lâm 
sàng, điều trị và dự phòng bệnh TCKD ở 
trẻ em. Đề tài cấp nhà nước. Kỷ yếu công 
trình nghiên cứu khoa học ngành Y tế 1991-
1995, 107- 109
7. Nguyễn Thị Thanh Huyền và 
Nguyễn Thị Việt Hà (2011). Nghiên cứu 
đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh tiêu 
chảy kéo dài ở trẻ em dưới 5 tuổi tại bệnh 
viện Nhi Trung Ương. Tạp chí Nhi Khoa, 4 
(4), 245-251
8. Nguyễn Thị Thanh Tâm, Bùi Thị 
Ngọc Ánh và Nguyễn Thị Việt Hà (2017). 
Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tiêu 
chảy kéo dài nhiễm khuẩn ở trẻ em 6 – 24 
tháng tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp 
chí Y học thực hành, 1054 (3), 9 – 12
9. Lê Công Dần, Ngô Thị Thi, Bùi Thị 
Mùi và cộng sự (2006). Tỷ lê nhiễm và mức 
độ đáp ứng kháng sinh của các vi sinh vật 
gây bệnh ở bệnh nhân mắc tiêu chảy tại 
bệnh viện nhi Trung ương. Tạp chí nghiên 
cứu y học, 44 (4), 52-55
10. Hunkeng (2018). Đặc điểm lâm sàng, 
cận lâm sàng và nhận xét kết quả điều trị 
tiêu chảy kéo dài ở trẻ dưới 6 tháng Bệnh 
viện Nhi trung ương. Luận văn Thạc sỹ Y 
học, Trường Đại học Y Hà Nội
11. Phạm Thị Thu Cúc (2018), Thực 
trạng thiếu máu thiếu sắt ở trẻ dưới 5 tuổi 
tại phòng khám Dinh dưỡng bệnh viện nhi 
Trung ương, Thạc sỹ Y học, Trường Đại 
học Y Hà Nội

File đính kèm:

  • pdfung_thu_buong_trung_di_can_vu_rat_hiem_gap_chiem_ty_le_khoan.pdf