Tín dụng ngân hàng - Bài 1: Tổng quan về tín dụng ngân hàng

Đánh giá tổng quát được về hoạt động kinh doanh

ngân hàng và nghiệp vụ tín dụng ngân hàng.

• Liên hệ với thực tiễn hoạt động kinh doanh ngân

hàng hiện đạ

Tín dụng ngân hàng - Bài 1: Tổng quan về tín dụng ngân hàng trang 1

Trang 1

Tín dụng ngân hàng - Bài 1: Tổng quan về tín dụng ngân hàng trang 2

Trang 2

Tín dụng ngân hàng - Bài 1: Tổng quan về tín dụng ngân hàng trang 3

Trang 3

Tín dụng ngân hàng - Bài 1: Tổng quan về tín dụng ngân hàng trang 4

Trang 4

Tín dụng ngân hàng - Bài 1: Tổng quan về tín dụng ngân hàng trang 5

Trang 5

Tín dụng ngân hàng - Bài 1: Tổng quan về tín dụng ngân hàng trang 6

Trang 6

Tín dụng ngân hàng - Bài 1: Tổng quan về tín dụng ngân hàng trang 7

Trang 7

Tín dụng ngân hàng - Bài 1: Tổng quan về tín dụng ngân hàng trang 8

Trang 8

Tín dụng ngân hàng - Bài 1: Tổng quan về tín dụng ngân hàng trang 9

Trang 9

Tín dụng ngân hàng - Bài 1: Tổng quan về tín dụng ngân hàng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 23 trang minhkhanh 7320
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tín dụng ngân hàng - Bài 1: Tổng quan về tín dụng ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tín dụng ngân hàng - Bài 1: Tổng quan về tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng - Bài 1: Tổng quan về tín dụng ngân hàng
v1.0014111206
1
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
Giảng viên: ThS. Đặng Hương Giang
v1.0014111206
2
BÀI 1
TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG 
NGÂN HÀNG
Giảng viên: ThS. Đặng Hương Giang
v1.0014111206
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo)
3
 Các bạn hãy cho biết các chỉ tiêu định lượng phản ánh chất lượngtín dụng ngân hàng.
v1.0014111206
4
• Đánh giá tổng quát được về hoạt động kinh doanh
ngân hàng và nghiệp vụ tín dụng ngân hàng.
• Liên hệ với thực tiễn hoạt động kinh doanh ngân
hàng hiện đại.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
v1.0014111206
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
5
Để hiểu rõ bài này, yêu cầu học viên cần có các kiến thức
cơ bản liên quan đến các môn học sau:
• Tài chính tiền tệ;
• Tài chính doanh nghiệp;
• Nghiệp vụ ngân hàng thương mại;
• Ngân hàng thương mại thực hành;
• Kinh tế vĩ mô;
• Quản trị học;
• Toán học.
v1.0014111206
HƯỚNG DẪN HỌC 
6
• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của
từng bài;
• Liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề;
• Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh nói chung và
nghiệp vụ tín dụng nói riêng của ngân hàng thương
mại thông qua website của 1 ngân hàng thương mại
bất kỳ;
• Tìm hiểu về các văn bản pháp luật liên quan đến
hoạt động tín dụng ngân hàng;
• Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu
từng bài.
v1.0014111206
CẤU TRÚC NỘI DUNG
7
1.1 Nguyên lý hoạt động của Ngân hàng thương mại 
1.2 Nguyên lý quản trị Ngân hàng thương mại
1.3 Khái quát về Tín dụng Ngân hàng thương mại
v1.0014111206
1.1. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
8
• Một số vấn đề cơ bản về hoạt động của Ngân hàng:
 Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng được thực hiện tất cả các hoạt động
ngân hàng nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán;
 Hoạt động tạo nguồn: huy động vốn (nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá)
và đi vay;
 Hoạt động cấp tín dụng: cho vay, cho thuê tài chính, bảo lãnh
 Dịch vụ thanh toán: trong nước, quốc tế;
 Nghiệp vụ kinh doanh và dịch vụ khác.
• Nguyên lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng:
 Ngân hàng thương mại tạo ra lợi nhuận bằng cách chuyển hóa nguồn vốn (vốn
huy động, vốn vay) thành tài sản (cho vay, đầu tư) nhờ vào tính chất vô
danh của tiền;
 Nguồn vốn liên quan đến chi phí, tài sản mang lại đến thu nhập đồng thời đem
đến cả rủi ro cho ngân hàng.
v1.0014111206
1.2. NGUYÊN LÝ QUẢN TRỊ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Quản trị tài sản Có: Đạt được những tài sản có tỷ lệ rủi ro thấp và
đa dạng hóa tài sản Có
Quản lý tài sản Nợ: Có được nguồn vốn rẻ
Quản lý thanh khoản và dự trữ: Đảm bảo chắc chắn về khả năng
thanh toán
Quản lý vốn chủ sở hữu: Quyết định mức vốn chủ sỡ hữu và cách
thức đạt mức vốn chủ sở hữu cần thiết
9
v1.0014111206
1.3. KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
10
1.3.1. Khái niệm, 
đặc điểm, vai trò của 
tín dụng ngân hàng 
thương mại 
1.3.2. Phân loại 
tín dụng ngân hàng 
thương mại
1.3.3. Chính sách 
tín dụng và quy trình 
tín dụng
1.3.4. Chất lượng 
tín dụng ngân hàng
v1.0014111206
• Khái niệm tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng là giao dịch tài sản giữa Ngân
hàng (tổ chức tín dụng) với bên đi vay (là các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền
kinh tế), trong đó Ngân hàng (tổ chức tín dụng) chuyển giao tài sản cho bên đi vay
sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, và bên đi vay có trách nhiệm
hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc và lãi cho Ngân hàng (tổ chức tín dụng) khi đến
hạn thanh toán.
• Đặc điểm:
 Sự tin tưởng;
 Tính hoàn trả;
 Tính có lãi;
 Tính rủi ro.
11
1.3.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
(tiếp theo)
v1.0014111206
1.3.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
(tiếp theo)
• Vai trò:
 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế;
 Phân bổ hiệu quả nguồn lực tài chính;
 Công cụ điều tiết kinh tế xã hội;
 Đáp ứng nhu cầu vốn;
 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn;
 Mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, mở rộng các sản phẩm dịch vụ
ngân hàng khác.
12
v1.0014111206
1.3.2. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
• Căn cứ mục đích vay vốn: tín dụng công nghiệp, thương nghiệp, nông nghiệp,
tiêu dùng, bất động sản...
• Căn cứ vào thời hạn tín dụng:
 Tín dụng ngắn hạn;
 Tín dụng trung hạn;
 Tín dụng dài hạn.
• Căn cứ vào đảm bảo tín dụng:
 Tín dụng có đảm bảo;
 Tín dụng không có đảm bảo.
13
v1.0014111206
1.3.2. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (tiếp theo)
• Căn cứ chủ thể vay vốn: 
 Tín dụng doanh nghiệp;
 Tín dụng cá nhân, hộ gia đình;
 Tín dụng nhà nước;
 Tín dụng các tổ chức tài chính.
• Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay:
 Tín dụng hoàn trả nhiều lần;
 Tín dụng hoàn trả 1 lần;
 Tín dụng hoàn trả theo yêu cầu.
• Căn cứ hình thái giá trị của tín dụng:
 Tín dụng bằng tiền: Cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá...
 Tín dụng bằng tài sản: Cho thuê tài chính;
 Tín dụng bằng uy tín: Bảo lãnh ngân hàng.
14
v1.0014111206
1.3.3. CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG VÀ QUY TRÌNH TÍN DỤNG
15
a. Chính sách tín dụng
• Khái niệm: Chính sách tín dụng là một khung chỉ dẫn chi tiết để ra quyết định tín
dụng và định hướng danh mục đầu tư tín dụng ngân hàng.
• Yếu tố cấu thành:
 Mục đích của danh mục tín dụng ngân hàng;
 Phân cấp thẩm quyền cán bộ tín dụng;
 Phân cấp chịu trách nhiệm hàng ngày trong việc báo cáo thông tin nội bộ;
 Hồ sơ bắt buộc đối với từng đơn xin vay;
 Phân cấp chịu trách nhiệm cán bộ tín dụng;
 Chính sách và quy trình ấn định lãi suất tín dụng;
 Tiêu chuẩn chất lượng tín dụng;
 Quy định giới hạn tín dụng cho 1 khách hàng;
 Quy định lĩnh vực hoạt động của ngân hàng;
 Phương án phân tích xử lý tín dụng có vấn đề.
v1.0014111206
1.3.3. CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG VÀ QUY TRÌNH TÍN DỤNG (tiếp theo)
16
b. Quy trình tín dụng
• Khái niệm: Là bảng tổng hợp mô tả các bước đi cụ thể từ khi tiếp nhận nhu cầu
vay vốn của khách hàng cho đến khi ngân hàng quyết định cho vay, giải ngân và
thanh lý hợp đồng tín dụng. Quy trình tín dụng hợp lý góp phần nâng cao chất
lượng và giảm thiểu rủi ro tín dụng.
• Ý nghĩa:
 Làm cơ sở cho việc phân định trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận
liên quan trong hoạt động tín dụng;
 Làm cơ sở cho việc thiết lập các hồ sơ và thủ tục vay vốn về mặt hành chính;
 Chỉ rõ mối quan hệ giữa các bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng.
v1.0014111206
1.3.3. CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG VÀ QUY TRÌNH TÍN DỤNG (tiếp theo)
17
Nội dung của quy trình tín dụng
Các giai đoạn
Nguồn, nơi cung câp 
thông tin
Nhiệm vụ của 
ngân hàng
Kết quả
Lập hồ sơ đề nghị 
cấp tín dụng
Khách hàng Tiếp xúc, phổ biến, hướng
dẫn khách hàng lập hồ sơ
Hoàn thành hồ sơ chuyển
sang giai đoạn sau
Phân tích tín dụng Hồ sơ vay vốn
Thông tin bổ sung: thẩm vấn, hồ
sơ lưu trữ
Bộ phận thẩm định: thẩm
định tài chính, phi tài
chính
Báo cáo kết quả thẩm định cho
bộ phận quyết định cho vay
Quyết định 
tín dụng
Hồ sơ vay vốn
Kết quả thẩm định
Thông tin bổ sung
Quyết định cho vay - từ
chối cho vay
Thủ tục pháp lý: ký hợp đồng
Giải ngân Quyết định cho vay và các hợp
đồng liên quan
Chứng từ làm cơ sở giải ngân
Thẩm định các chứng từ
theo các điều kiện của
hợp đồng tín dụng trước
khi giải ngân
Chuyển tiền vào tài khoản tiền
gửi khách hàng hoặc chuyển
trả cho nhà cung cấp theo yêu
cầu của khách hàng
Giám sát và thanh lý 
tín dụng
Thông tin nội bộ ngân hàng
Báo cáo tài chính định kỳ
Thông tin khác
Phân tích hoạt động tài
khoản, báo cáo tài chính,
kiểm tra mục đích sử
dụng vốn
Tái xét, xếp hạng tín dụng
Thanh lý hợp đồng
Báo cáo kết quả giám sát, đưa
ra các giải pháp xử lý
Lập các thủ tục để thanh lý
tín dụng
v1.0014111206
1.3.4. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
• Khái niệm: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mức độ đáp ứng yêu cầu vay vốn hợp lý
của khách hàng, phù hợp với chính sách tín dụng, bảo đảm an toàn, mang lại hiệu
quả kinh tế cho ngân hàng, đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội một
cách tổng thể.
• Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại
 Chỉ tiêu nợ quá hạn;
 Chỉ tiêu nợ xấu;
 Chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng;
 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn;
 Chỉ tiêu trích lập dự phòng và bù đắp rủi ro tín dụng.
18
v1.0014111206
1.3.4. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
19
Chỉ tiêu nợ 
quá hạn
Khả năng thu hồi nợ quá hạn = 
nợ quá hạn có khả năng 
thu hồi/ nợ quá hạn
Tỷ lệ khách hàng nợ quá hạn = 
Số khách hàng nợ quá hạn / 
tổng khách hàng có dư nợ
Tỷ lệ tổng dư nợ có nợ quá hạn
= Tổng dư nợ có nợ quá hạn / 
tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ quá hạn = nợ quá hạn 
/ tổng dư nợ
v1.0014111206
1.3.4. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG (tiếp theo)
20
Chỉ tiêu nợ xấu
Nợ nhóm 4: Nợ nghi 
ngờ: 181-360
Nợ nhóm 3: Nợ dưới 
tiêu chuẩn: 91-180
Nợ nhóm 2: Nợ cần 
chú ý: 10-90
Nợ nhóm 1: Nợ đủ 
tiêu chuẩn
Nợ nhóm 5: Nợ có khả 
năng mất vốn: >360
v1.0014111206
1.3.4. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG (tiếp theo)
21
Chỉ tiêu sinh lời 
từ hoạt động 
tín dụng
Chênh lệch lãi suất = 
(Thu lãi – Chi lãi) /Vốn 
huy động bình quân
Tỷ lệ sinh lời của 
Tín dụng = Lãi từ 
tín dụng/Tổng dư nợ 
bình quân
Tỷ lệ lợi nhuận từ tín 
dụng = Lãi từ tín dụng/ 
Tổng lợi nhuận
v1.0014111206
1.3.4. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG (tiếp theo)
22
Chỉ tiêu trích lập 
dự phòng và bù đắp 
rủi ro tín dụng
Giới hạn cho vay tối đa 
1 khách hàng và
dư nợ cho vay 
10 khách hàng lớn nhất
Tỷ lệ xóa nợ = Xóa nợ/ 
Dư nợ bình quân
Tỷ lệ trích lập dự phòng 
= Dự phòng rủi ro tín 
dụng /Dư nợ bình quân
v1.0014111206
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
23
Trong bài học này chúng ta đề cập đến:
• Nguyên lý hoạt động của ngân hàng thương mại;
• Nguyên lý quản trị ngân hàng thương mại;
• Khái quát về tín dụng ngân hàng thương mại:
 Khái niệm, đặc điểm, vai trò tín dụng ngân hàng;
 Phân loại tín dụng ngân hàng thương mại;
 Chính sách và quy trình tín dụng;
 Chất lượng tín dụng ngân hàng.

File đính kèm:

  • pdftin_dung_ngan_hang_bai_1_tong_quan_ve_tin_dung_ngan_hang.pdf