Phương pháp tuyên truyền bằng thơ của Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh không những là nhà tư tưởng lớn mà còn là bậc thầy trong

tuyên truyền, vận động và tổ chức quần chúng cách mạng. Phương pháp tuyên

truyền bằng thơ ủ ồ h inh th hi n s sáng tạo và độ đáo, phù hợp với

hoàn cảnh, điều ki n Vi t Nam lúc bấy giờ. Phương pháp ấy đã góp phần rất lớn

trong vi c tạo ra s thành công cho cách mạng Vi t Nam. Bài viết tập trung khái

quát quá trình tuyên truyền bằng thơ ủa Hồ Chí Minh qua các thời kỳ cách

mạng, qu đó đ thấy được s sáng tạo và độ đáo ủ phương pháp tuyên

truyền này

Phương pháp tuyên truyền bằng thơ của Hồ Chí Minh trang 1

Trang 1

Phương pháp tuyên truyền bằng thơ của Hồ Chí Minh trang 2

Trang 2

Phương pháp tuyên truyền bằng thơ của Hồ Chí Minh trang 3

Trang 3

Phương pháp tuyên truyền bằng thơ của Hồ Chí Minh trang 4

Trang 4

Phương pháp tuyên truyền bằng thơ của Hồ Chí Minh trang 5

Trang 5

Phương pháp tuyên truyền bằng thơ của Hồ Chí Minh trang 6

Trang 6

Phương pháp tuyên truyền bằng thơ của Hồ Chí Minh trang 7

Trang 7

pdf 7 trang minhkhanh 6620
Bạn đang xem tài liệu "Phương pháp tuyên truyền bằng thơ của Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phương pháp tuyên truyền bằng thơ của Hồ Chí Minh

Phương pháp tuyên truyền bằng thơ của Hồ Chí Minh
1 
CHUYÊN MỤC 
TRIẾT HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC - XÃ HỘI HỌC 
PHƯƠNG PHÁP TUYÊN TRUYỀN BẰNG THƠ 
CỦA HỒ CHÍ MINH 
NGUYỄN THỊ NHÀN* 
Chủ tịch Hồ Chí Minh không những là nhà tư tưởng lớn mà còn là bậc thầy trong 
tuyên truyền, vận động và tổ chức quần chúng cách mạng. Phương pháp tuyên 
truyền bằng thơ ủ ồ h inh th hi n s sáng tạo và độ đáo, phù hợp với 
hoàn cảnh, điều ki n Vi t Nam lúc bấy giờ. Phương pháp ấy đã góp phần rất lớn 
trong vi c tạo ra s thành công cho cách mạng Vi t Nam. Bài viết tập trung khái 
quát quá trình tuyên truyền bằng thơ ủa Hồ Chí Minh qua các thời kỳ cách 
mạng, qu đó đ thấy được s sáng tạo và độ đáo ủ phương pháp tuyên 
truyền này. 
Từ khóa: phƣơng pháp, tuyên truyền, thơ, cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, tuyên 
truyền bằng thơ 
Nhận bài ngày: 30/9/2019; đư vào biên tập: 10/10/2019; phản bi n: 19/10/2019; 
duy t đăng: 15/3/2020 
1. DẪN NHẬP 
Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà chính trị, 
nhà tƣ tƣởng lỗi lạc, đồng thời à nhà 
v n, nhà thơ cách mạng với phong 
cách v n thơ mới, mang đậm triết lý 
hành động. Những đóng góp của Hồ 
Chí Minh đối với nền v n học cách 
mạng Việt Nam là rất lớn. Tuy nhiên, 
trong bài viết này, ngƣời viết không đề 
cập đến toàn bộ sự nghiệp v n 
chƣơng của Hồ Chí Minh mà chỉ bàn 
đến một góc độ rất đặc biệt đó à 
phƣơng pháp tuyên truyền bằng thơ 
của Hồ Chí Minh. 
Phƣơng pháp tuyên truyền của Hồ 
Chí Minh là sự tổng hợp những cách 
thức, biện pháp tuyên truyền; là khoa 
học và nghệ thuật tuyên truyền mà 
Ngƣời đã tiếp thu, kế thừa, vận dụng 
một cách sáng tạo học thuyết Mác - 
Lênin, tinh hoa v n hóa của dân tộc 
và nhân loại, để giác ngộ, giải thích, 
cổ vũ và động viên mọi tầng lớp nhân 
dân tham gia, ủng hộ sự nghiệp cách 
* 
Trƣờng Đại học Quy Nhơn. 
 NGUYỄN THỊ NHÀN – PHƢƠNG PHÁP TUYÊN TRUYỀN BẰNG THƠ 
2 
mạng. Ngƣời khẳng định: “Tuyên 
truyền à đem một việc gì nói cho dân 
hi u, dân nhớ, dân theo, dân làm” (Hồ 
Chí Minh, 2011: 776). 
Trong sự nghiệp cách mạng, Chủ tịch 
Hồ Chí Minh là một nhà tuyên truyền 
giàu kinh nghiệm, Ngƣời đã vận dụng 
một số phƣơng pháp tuyên truyền 
(tuyên truyền thông qua sử dụng hệ 
thống thông tin đại chúng, sách báo, 
tranh ảnh; tuyên truyền thông qua các 
hoạt động v n hóa, v n nghệ, thể thao, 
tổ chức lễ hội truyền thống, báo cáo 
điển hình, học tập gƣơng ngƣời tốt, 
việc tốt) một cách sáng tạo và hiệu 
quả, phục vụ thiết thực cho sự nghiệp 
cách mạng. Một trong những phƣơng 
pháp tuyên truyền mà Ngƣời kế thừa 
trong truyền thống hàng nghìn n m 
lịch sử của dân tộc là lối tuyên truyền 
miệng thông qua những câu vè, ca 
dao để từ đó hình thành nên một 
phƣơng pháp tuyên truyền sáng tạo 
và độc đáo: tuyên truyền bằng thơ. 
Đây à phƣơng pháp tuyên truyền phù 
hợp với một nƣớc An Nam thời thực 
dân Pháp thống trị với 95% ngƣời dân 
không biết chữ; đồng thời cũng thích 
hợp với đời sống v n hóa tinh thần 
thấm đ m âm hƣởng ca dao, dân ca 
của ngƣời Việt Nam. Phƣơng pháp 
tuyên truyền này thể hiện tầm nhìn 
bao quát và sâu sắc của Hồ Chí Minh 
về thực tiễn cách mạng Việt Nam. 
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh không 
khi nào nhận mình à “nhà thơ” hoặc 
có ch ng cũng chỉ à “nhà thơ bất đắc 
dĩ”. Những bài thơ của Ngƣời luôn 
đƣợc sáng tác trong những điều kiện, 
hoàn cảnh rất đặc biệt và thƣờng gắn 
liền với những sự kiện trọng đại của 
cách mạng Việt Nam. Tập thơ Ngục 
trung nhật ký(1) là một ví dụ điển hình. 
Có thể nói, phƣơng pháp tuyên truyền 
bằng thơ đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh 
lựa chọn từ rất sớm và phƣơng pháp 
ấy đƣợc Ngƣời sử dụng xuyên suốt 
trong tiến trình cách mạng Việt Nam. 
2. THỜI KỲ TRƯỚC NĂM 1930 
Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu 
thế kỷ XX đứng trƣớc sự khủng hoảng, 
bế tắc trầm trọng về đƣờng lối cứu 
nƣớc. Tìm lối ra khỏi cuộc khủng 
hoảng ấy là yêu cầu bức thiết của 
cách mạng Việt Nam. Giữa úc đó, 
anh thanh niên Nguyễn Tất Thành 
bƣớc ên vũ đài chính trị. Nhằm đáp 
ứng công tác tuyên truyền mục tiêu, 
nhiệm vụ cách mạng, chỉ ra con 
đƣờng cứu nƣớc, giải phóng dân tộc, 
Nguyễn Ái Quốc đã dịch Bản yêu sách 
của nhân dân An Nam ra tiếng Việt 
theo thể thơ ục bát để tuyên truyền 
cho đồng bào trong nƣớc dƣới nhan 
đề Vi t Nam yêu cầu ca. Từ một Bản 
yêu sách bằng tiếng Pháp, Nguyễn Ái 
Quốc đã thể hiện sự tài tình khi 
chuyển tải toàn bộ nội dung thành 56 
câu thơ theo thể lục bát truyền thống. 
Từ tác phẩm này, ngƣời dân trong 
nƣớc và cả thế giới lần đầu tiên biết 
đến cái tên Nguyễn Ái Quốc – một 
ngƣời Việt Nam yêu nƣớc dũng cảm, 
một chiến sĩ cách mạng kiên cƣờng. 
“ ột xin tha kẻ đồng bào, 
Vì hưng h nh trị mắc vào tù giam. 
Hai xin phép luật sửa sang, 
Người Tây người Vi t h i phương 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 5 (261) 2020 
3 
 ùng đồng. 
Những tò đặc bi t bất công, 
Giám xin bỏ dứt rộng dung dân lành. 
Ba xin rộng phép học hành, 
Mở mang kỹ ngh , lập thành công 
thương. 
Bốn xin được phép hội hàng, 
Năm xin nghĩ ngợi nói bàn t do. 
Sáu xin được phép lịch du, 
Bốn phương mặc sứ , năm hâu mặc 
tình 
Bảy xin hiến pháp ban hành, 
Trăm đều phải có thần linh pháp 
quyền 
Tám xin được cử nghị viên, 
Qua Tây thay mặt giữ quyền thổ dân” 
(Hồ Chí Minh, 2011: 612). 
Ngày 11/11/1924, Nguyễn Ái Quốc từ 
Liên Xô về tới Quảng Châu (Trung 
Quốc) với tƣ cách à đại biểu của 
Quốc tế Cộng sản để nắm tình hình, 
gây dựng phong trào và thành lập chi 
bộ Đảng Cộng sản Đông Dƣơng. 
Tháng 6/1925, Ngƣời thành lập Hội 
Việt Nam Cách mạng Thanh niên - 
tiền thân của Đảng Cộng sản Việt 
Nam. Cùng thời gian đó, Ngƣời xuất 
bản một số tác phẩm lý luận quan 
trọng nhƣ Bản án chế độ th c dân 
Pháp; Đường cách m nh, và trực tiếp 
dịch bản Quốc tế ca ra dạng thơ ục 
bát để tuyên truyền về cách mạng vô 
sản. Điều đó đã minh chứng Nguyễn 
Ái Quốc luôn quan tâm và sử dụng 
phƣơng pháp tuyên truyền bằng thơ ở 
mọi lúc, mọi nơi. 
Chính phƣơng pháp tuyên truyền đặc 
biệt này đã àm cho nội dung của Bản 
yêu sách, Quốc tế  nhanh chóng 
đến đƣợc với nhân dân An Nam. 
Những câu thơ dễ hiểu, giản dị, dung 
dị, gần gũi đối với tất cả mọi ngƣời 
góp phần giúp nhân dân ý thức về các 
quyền tự do, các quyền dân chủ tối 
thiểu, biết đến con đƣờng cách mạng 
vô sản. 
3. THỜI KỲ 1930 - 1945 
Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam 
đƣợc thành lập (3/2/1930), cách mạng 
Việt Nam bƣớc sang giai đoạn mới: 
giai đoạn đấu tranh dƣới sự ãnh đạo 
của Đảng. Nguyễn Ái Quốc có một dự 
định rất táo bạo là viết một tác phẩm 
v n học để giới thiệu nƣớc Nga Xô 
viết với nhân dân Việt Nam và yêu 
cầu các đồng chí ở Quốc tế Cộng sản 
giúp đỡ tƣ iệu. Ban đầu, tác phẩm 
này có tiêu đề là Những kỷ ni m về 
cuộc du lịch của tôi. Nhƣng cuối cùng 
tiêu đề tác phẩm đƣợc Ngƣời sửa lại 
là Nhật ký chìm tàu(2). 
Điều đặc biệt trong tác phẩm này là 
mỗi chƣơng trong tất cả 24 chƣơng 
đều có từ 2 đến 4 câu thơ ục bát khái 
quát ý chính. Một số câu thơ tiêu biểu 
trong Nhật ký chìm tàu thể hiện tƣ duy 
sáng tạo trong phƣơng pháp tuyên 
truyền của Ngƣời nhƣ: 
“Nước Nga có chuy n lạ đời. 
Biến người nô l thành người t do”. 
(Hồ Chí Minh, 2011: 843). 
Tác phẩm Nhật ký chìm tàu do 
Nguyễn Ái Quốc viết đã trực tiếp 
truyền lửa cho cao trào Xô viết Nghệ 
Tĩnh. Thời điểm đó, các đồng chí 
đảng viên đã bí mật chuyền cho nhau 
đọc Nhật ký chìm tàu, xem đó nhƣ à 
 NGUYỄN THỊ NHÀN – PHƢƠNG PHÁP TUYÊN TRUYỀN BẰNG THƠ 
4 
tài liệu tham khảo chính (Trần Minh 
Siêu, 2011). Qua tác phẩm này, 
Nguyễn Ái Quốc kêu gọi nhân dân 
Việt Nam, trong đó có nhân dân Nghệ 
An và Hà Tĩnh noi gƣơng nƣớc Nga 
Xô viết đứng lên chiến đấu, không 
ngại hi sinh, gian khổ để giành lại nền 
độc lập, xây dựng cuộc sống tự do, 
ấm no, hạnh phúc dƣới sự ãnh đạo 
của Đảng Cộng sản Việt Nam. Thành 
công và sức lan tỏa của tác phẩm 
chính một phần là ở phƣơng pháp 
tuyên truyền bằng thơ rất đặc sắc của 
Chủ tịch Hồ Chí Minh. 
Ngay khi trở về nƣớc sau 30 n m bôn 
ba hải ngoại (28/1/1941), Hồ Chí Minh 
bắt tay ngay vào việc chỉ đạo, lãnh 
đạo cách mạng Việt Nam. V n là 
phƣơng pháp tuyên truyền bằng thơ 
bình dị, hiệu quả và phục vụ cho số 
đông, Ngƣời đã sáng tác rất nhiều bài 
thơ để động viên, cổ vũ, giác ngộ, vận 
động mọi thành phần, mọi đối tƣợng 
tham gia, ủng hộ Việt Minh với ngôn 
từ dễ hiểu, dễ nhớ và đi sâu vào mọi 
đối tƣợng, tạo sức mạnh tuyên truyền. 
Điển hình nhƣ các bài: Dân cày; Phụ 
nữ; Kêu gọi thiếu nhi; Công nhân; Bài 
 l nh; ười chính sách của Vi t 
 inh Đáng chú ý, ở bài ười chính 
sách của Vi t Minh (1941), Hồ Chí 
Minh đã khéo éo chuyển thể 10 chính 
sách lớn của Việt Minh bằng 46 câu 
thơ ục bát. Bài thơ đƣợc Ngƣời kết 
lại nhƣ một tƣ tƣởng chỉ đạo trong 
phƣơng châm hoạt động của Mặt trận 
Việt Minh: 
“Khuyên i nên nhớ chữ đồng, 
Đồng tình, đồng sứ , đồng lòng, đồng 
minh” (Hồ Chí Minh, 2011: 712). 
Những điều nêu trong bài thơ ười 
chính sách của Vi t Minh đã góp phần 
tuyên truyền cho nhân dân thấy rõ sức 
mạnh của sự đoàn kết thống nhất. Từ 
đó nhân dân tự nguyện nghe, tin, theo 
tổ chức hợp thành sức mạnh vô địch 
làm nên thắng lợi to lớn trong Cách 
mạng tháng Tám 1945. 
N m 1942, tình hình cách mạng có 
nhiều chuyển biến mới, Hồ Chí Minh 
tiếp tục chuyển tải đƣờng lối chủ 
trƣơng của Đảng, chính sách của Mặt 
trận qua cách tuyên truyền bằng thơ 
rất đặc sắc của mình, Ngƣời liên tục 
cho ra đời những vần thơ gần gũi, 
trong sáng và có sức lan tỏa sâu rộng 
trong phong trào quần chúng nhân 
dân nhƣ: Mừng xuân 1942; Lịch sử 
nước ta; Ca sợi chỉ; òn đá; on áo 
và tổ ong; Nhóm lử ; hơi giăng; Trẻ 
chăn trâu; Bài du k h Đặc biệt, 
trong bài Lịch sử nước ta (2/1942), Hồ 
Chí Minh đã tài tình tóm tắt lịch sử 
hơn bốn nghìn n m dựng nƣớc và giữ 
nƣớc của dân tộc bằng 128 câu thơ 
lục bát. Đất nƣớc đã có rất nhiều bộ 
lịch sử với những nhà sử học có uy tín 
nhƣ Lê V n Hƣu, Ngô Sĩ Liên, Trần 
Trọng Kim, Đặng Xuân Bảng nhƣng 
vì sao Ngƣời lại phải viết Lịch sử 
nước ta? Đó à để vận động nhân dân 
tham gia Việt Minh, tuyên truyền tinh 
thần yêu nƣớc bằng cách dễ nhớ cho 
đông đảo quần chúng nhân dân úc đó 
đa số là mù chữ. Với thể thơ ục bát, 
tất cả những sự kiện, thời đại, nhân 
vật trong lịch sử Việt Nam từ thời 
Hồng Bàng đến n m 1941 đƣợc 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 5 (261) 2020 
5 
Ngƣời viết đầy đủ, chi tiết. Điều đó đã 
làm cho hiệu quả tuyên truyền của tác 
phẩm đƣợc nhân lên gấp bội. Đặc 
biệt, phần cuối của Lịch sử nước ta, 
điểm lại các mốc son lịch sử của dân 
tộc, Hồ Chí Minh đƣa ra một dự đoán 
chính xác: “1945 - Việt Nam độc lập” 
(Hồ Chí Minh, 2011: 712). 
Cuối n m 1942, với tƣ cách à đại 
biểu của Đồng minh, Hồ Chí Minh lên 
đƣờng sang Trung Quốc thì bị chính 
quyền Tƣởng Giới Thạch vô cớ bắt 
giam. Chính trong điều kiện bị giam 
cầm, ngƣời chiến sĩ cách mạng - nhà 
v n hóa Hồ Chí Minh đã cho ra đời 
tập thơ Ngục trung nhật ký với 134 bài 
thơ bằng chữ Hán, nhiều bài thơ trong 
đó có thể sánh ngang với thơ Đƣờng, 
thơ Tống. Với Ngục trung nhật ký, Hồ 
Chí Minh đã ên án chế độ nhà tù hà 
khắc của chính quyền Tƣởng Giới 
Thạch và thể hiện tinh thần chịu đựng 
gian khổ, khắc phục khó kh n, tinh 
thần lạc quan cách mạng và tình cảm 
nhân đạo cộng sản chủ nghĩa cao đẹp. 
Đó là một tác phẩm v n học lớn của 
một chiến sĩ cộng sản vĩ đại. Giá trị 
tuyên truyền về ý chí kiên cƣờng, lạc 
quan của ngƣời tù cách mạng trong 
tập thơ Nhật ký trong tù đến nay v n 
còn nguyên vẹn. 
4. THỜI KỲ 1945 - 1969 
Từ n m 1944 trở về sau, mặc dù phải 
tập trung cao độ vào việc trực tiếp chỉ 
đạo, ãnh đạo cách mạng Việt Nam 
trong đấu tranh giành chính quyền 
cũng nhƣ thực hiện đồng thời hai 
nhiệm vụ chiến ƣợc: kháng chiến và 
kiến quốc, nhƣng Chủ tịch Hồ Chí 
Minh v n tranh thủ viết một số bài thơ 
mỗi khi có dịp hoặc khi tết đến, xuân 
về để tuyên truyền, cổ vũ, động viên 
quần chúng nhân dân tích cực, h ng 
hái tham gia vào sự nghiệp cách 
mạng. Những bài thơ tiêu biểu của 
Ngƣời theo từng n m cụ thể nhƣ sau: 
 hú năm mới, Cảnh khuya, Tặng các 
cụ du kích, Khen tặng hai cháu liên lạc 
trong bộ đội chiến khu II (1947); Thơ 
chúc tết Mậu Tý (1948); Chúc tết 1949, 
Đi thuyền trên sông Đáy (1949); Sáu 
mươi tuổi, Khuyên thanh niên (1950); 
Thơ hú tết Tân Mão (1951); Thơ 
chúc Tết Nhâm Thìn (1952); Thơ 
mừng tết Quý Tỵ, Gửi các cháu nhi 
đồng nhân dịp tết Trung thu 1953 
(1953); Thơ hú Tết Giáp Ngọ, Quân 
ta toàn thắng ở Đi n Biên Phủ (1954); 
Mở mang thủy lợi (1958); Tặng công 
 n nhân dân vũ tr ng, Trồng cây 
(1959); Thơ mừng năm mới, Đảng ta 
(1960); Thăm lại hang Pác Bó (1961); 
Chúc mừng năm mới (1964); Mừng 
xuân 1967 (1967); Mừng xuân 1968, 
Khen 11 cháu dân quân gái thành phố 
Huế, Nhị vật - Hai chớ (1968); Mừng 
xuân 1969 (1969). 
Những bài thơ trong giai đoạn này với 
những lời lẽ mộc mạc, giản dị, vừa 
mang màu sắc dân gian vừa mang 
màu sắc hiện đại, đặc biệt là những 
bài thơ chúc tết hàng n m của Hồ Chí 
Minh có sức truyền cảm vô cùng lớn 
 ao và mang ý nghĩa truyền lửa cho 
công cuộc cách mạng của dân tộc. 
Đáng chú ý trong giai đoạn này là bài 
thơ Khuyên thanh niên đƣợc Ngƣời 
tặng một đơn vị thanh niên xung 
 NGUYỄN THỊ NHÀN – PHƢƠNG PHÁP TUYÊN TRUYỀN BẰNG THƠ 
6 
phong trên đƣờng đi chiến dịch Biên 
giới (9/1950). Bài thơ này à ời của 
Ngƣời đối với lớp lớp thế hệ thanh 
niên Việt Nam: 
“Không ó vi c gì khó, 
Chỉ sợ lòng không bền, 
Đào núi và lấp bi n, 
Quyết chí ắt làm nên” . 
(Hồ Chí Minh, 2011: 633). 
Ngoài ra, có thể kể đến bài thơ Quân 
ta toàn thắng ở Đi n Biên Phủ, một 
bài thơ đƣợc Ngƣời viết xuất phát từ 
cảm xúc cao độ về chiến thắng Điện 
Biên Phủ vang dội của quân ta. Điểm 
đặc sắc của bài thơ này ở chỗ là lối kể 
chuyện đánh giặc và niềm vui chiến 
thắng đƣợc thể hiện qua bốn đoạn 
thơ với bút pháp khéo éo để tuyên 
truyền cho chiến thắng “ ừng y n m 
châu, chấn động địa cầu”, nhằm động 
viên quân và dân ta vững tin ở sự lớn 
mạnh của mình mà tiến lên xây dựng 
đất nƣớc. 
Thế là quân t đã toàn thắng 
Toàn thắng là vì rất cố gắng 
Chiến sĩ viết thư dâng ụ Hồ: 
“Xin Bá vui lòng mà nhận cho, 
Món quà chúc thọ sinh nhật Bác, 
Chúng cháu cố gắng đã sắm đượ ”. 
(Hồ Chí Minh, 2011: 647). 
Trƣớc khi Chủ tịch Hồ Chí Minh kính 
yêu từ biệt chúng ta để về với thế giới 
ngƣời hiền, Ngƣời đã dành rất nhiều 
thời gian (từ tháng 5/1965 đến tháng 
5/1969) và tâm sức viết bản Di chúc 
để lại cho toàn Đảng, toàn dân Việt 
Nam. Hơn 40 n m đã trôi qua, nhƣng 
giá trị của bản Di chúc - một tác phẩm 
“đại tổng kết về lý luận” v n đang 
đƣợc các nhà khoa học tiếp tục 
nghiên cứu và làm sáng tỏ. Đặc biệt 
trong tác phẩm lớn này, Chủ tịch Hồ 
Chí Minh cũng khéo éo sử dụng 
phƣơng pháp tuyên truyền đặc biệt 
bằng hai câu thơ nhƣ một lời nhắn 
nhủ, c n dặn toàn Đảng, toàn quân và 
toàn dân: 
“ òn non, òn nướ , òn người, 
Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây d ng hơn 
mười ngày n y”. 
(Hồ Chí Minh, 2011: 782). 
5. KẾT LUẬN 
Khởi nguồn phƣơng pháp tuyên 
truyền bằng thơ với Vi t Nam yêu cầu 
ca (1919) và kết thúc tròn 50 n m 
sau cũng bằng phƣơng pháp ấy trong 
bản Di chúc thiêng iêng (1969) đã 
minh chứng cho một phƣơng pháp 
tuyên truyền rất đặc biệt, rất dung dị, 
đời thƣờng nhƣng ại vô cùng hiệu 
quả của Hồ Chí Minh. Điều đó thể 
hiện Ngƣời không những là lãnh tụ 
thiên tài, nhà tƣ tƣởng lớn mà còn là 
bậc thầy trong tuyên truyền, giác ngộ, 
vận động và tổ chức quần chúng 
cách mạng. Phƣơng pháp đó đã trở 
thành “diệu pháp tuyên truyền” mang 
phong cách của Hồ Chí Minh và cũng 
trở thành nền tảng tƣ tƣởng chỉ đạo 
toàn bộ hoạt động tuyên truyền cách 
mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, 
tạo nên sức mạnh của toàn dân tộc, 
góp phần quyết định đến mọi thắng lợi 
của cách mạng Việt Nam. Phƣơng 
pháp tuyên truyền bằng thơ của Hồ 
Chí Minh cần đƣợc nghiên cứu đầy đủ, 
nghiêm túc và vận dụng một cách 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 5 (261) 2020 
7 
sáng tạo vào công tác tuyên truyền 
của Đảng trong giai đoạn hiện nay và 
mãi mãi về sau.  
CHÚ THÍCH 
(1) 
Đây à à cuốn sổ đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh ghi chép trong thời gian Ngƣời bị nhà cầm 
quyền địa phƣơng của Tƣởng Giới Thạch giam giữ tại các nhà lao, tỉnh Quảng Tây (Trung 
Quốc) từ tháng 8/1942 đến 9/1943. Ngục trung nhật ký phản ánh tâm hồn đại trí, đại nhân, 
đại dũng của ngƣời chiến sĩ cách mạng không chịu khuất phục trƣớc kẻ thù. Nét nổi bật dễ 
nhận thấy nhất trong toàn bộ tác phẩm là tinh thần yêu nƣớc, lạc quan cách mạng, biến 
những điều trông thấy, những cảnh khổ cực, đọa đày ở trong tù trở thành niềm tin, tinh thần 
vƣơn ên khát khao đối với tự do, bình đẳng. 
(2) 
Nhật ký chìm tàu đƣợc viết bằng Quốc ngữ và Nôm, vào n m 1930 - khi phong trào Xô 
viết Nghệ Tĩnh ở quê hƣơng Bác vừa bị dập tắt. Ngƣời viết với mong muốn giữ vững lòng 
tin cho đồng bào, đồng chí trong nƣớc, sau một cơn khủng bố trắng, qua những trang kể về 
nƣớc Nga. 
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 
1. Hồ Chí Minh. 2011. Toàn tập, tập 1, 3, 5, 6, 12, 15. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia. 
2. Trần Minh Siêu. 2011. “Tác phẩm Nhật ký chìm tàu truyền lửa cho cao trào Xô viết 
Nghệ Tĩnh”. Báo Nghệ An, số ra ngày 09/9/2011. 

File đính kèm:

  • pdfphuong_phap_tuyen_truyen_bang_tho_cua_ho_chi_minh.pdf