Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm trên Le Fort I, Le Fort II và gò má cung tiếp

Chấn thương hàm mặt nói chung, gãy xương hàm trên và gò má cung

tiếp nói riêng là một tai nạn thường gặp trong thời chiến cũng như trong thời

bình và ngày càng gia tăng, thường gặp nhất là do tai nạn giao thông, lao

động hay tai nạn sinh hoạt.

Nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước gần đây cho thấy, gãy

xương hàm trên (XHT) và gò má cung tiếp (GMCT) phổ biến trong gãy

xương hàm mặt. Tanaka [1] nghiên cứu gãy xương hàm mặt trong 11 năm, từ

1997 - 1989 cho thấy, 4 năm đầu (1987 - 1980), mỗi năm trung bình có 35,5

người bị gãy xương hàm mặt, 4 năm giữa (1981 - 1985) trung bình mỗi năm

có 57,2 người bị gãy xương hàm mặt và 3 năm cuối cùng, trung bình mỗi năm

có 66,8 người bị gãy xương hàm mặt. Theo nghiên cứu của Rowe NL &

Williams JL [2] cho kết quả là tỷ lệ gãy xương gò má cung tiếp tăng hơn

300% trong thời gian từ 1960 - 1969. Theo Nguyễn Văn Thụ [3], tỷ lệ gãy

xương hàm trên được ghi nhận tại viện Răng Hàm Mặt (1990) và trung tâm

RHM thành phố Hồ Chí Minh (1993) là trên dưới 60,0% gãy xương hàm mặt,

tỷ lệ này cao hơn so với những tổng kết trước đây. Gãy xương hàm trên

thường kết hợp với xương gò má cung tiếp, tỷ lệ này tại viện RHM năm 1993

và của trung tâm RHM năm 1992 là 54,7% so với các gãy xương hàm nói

chung. Hoàng Ngọc Lan (2006) [4] khi đánh giá kết quả điều trị chấn thương

tầng giữa mặt về phương diện khớp cắn, thấy tỷ lệ gãy xương hàm trên phối

hợp với gãy xương gò má cung tiếp chiếm tỷ lệ cao nhất (42,2%)

Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm trên Le Fort I, Le Fort II và gò má cung tiếp trang 1

Trang 1

Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm trên Le Fort I, Le Fort II và gò má cung tiếp trang 2

Trang 2

Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm trên Le Fort I, Le Fort II và gò má cung tiếp trang 3

Trang 3

Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm trên Le Fort I, Le Fort II và gò má cung tiếp trang 4

Trang 4

Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm trên Le Fort I, Le Fort II và gò má cung tiếp trang 5

Trang 5

Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm trên Le Fort I, Le Fort II và gò má cung tiếp trang 6

Trang 6

Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm trên Le Fort I, Le Fort II và gò má cung tiếp trang 7

Trang 7

Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm trên Le Fort I, Le Fort II và gò má cung tiếp trang 8

Trang 8

Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm trên Le Fort I, Le Fort II và gò má cung tiếp trang 9

Trang 9

Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm trên Le Fort I, Le Fort II và gò má cung tiếp trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 128 trang minhkhanh 14680
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm trên Le Fort I, Le Fort II và gò má cung tiếp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm trên Le Fort I, Le Fort II và gò má cung tiếp

Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm trên Le Fort I, Le Fort II và gò má cung tiếp
- 1 - 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Chấn thương hàm mặt nói chung, gãy xương hàm trên và gò má cung 
tiếp nói riêng là một tai nạn thường gặp trong thời chiến cũng như trong thời 
bình và ngày càng gia tăng, thường gặp nhất là do tai nạn giao thông, lao 
động hay tai nạn sinh hoạt. 
Nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước gần đây cho thấy, gãy 
xương hàm trên (XHT) và gò má cung tiếp (GMCT) phổ biến trong gãy 
xương hàm mặt. Tanaka [1] nghiên cứu gãy xương hàm mặt trong 11 năm, từ 
1997 - 1989 cho thấy, 4 năm đầu (1987 - 1980), mỗi năm trung bình có 35,5 
người bị gãy xương hàm mặt, 4 năm giữa (1981 - 1985) trung bình mỗi năm 
có 57,2 người bị gãy xương hàm mặt và 3 năm cuối cùng, trung bình mỗi năm 
có 66,8 người bị gãy xương hàm mặt. Theo nghiên cứu của Rowe NL & 
Williams JL [2] cho kết quả là tỷ lệ gãy xương gò má cung tiếp tăng hơn 
300% trong thời gian từ 1960 - 1969. Theo Nguyễn Văn Thụ [3], tỷ lệ gãy 
xương hàm trên được ghi nhận tại viện Răng Hàm Mặt (1990) và trung tâm 
RHM thành phố Hồ Chí Minh (1993) là trên dưới 60,0% gãy xương hàm mặt, 
tỷ lệ này cao hơn so với những tổng kết trước đây. Gãy xương hàm trên 
thường kết hợp với xương gò má cung tiếp, tỷ lệ này tại viện RHM năm 1993 
và của trung tâm RHM năm 1992 là 54,7% so với các gãy xương hàm nói 
chung. Hoàng Ngọc Lan (2006) [4] khi đánh giá kết quả điều trị chấn thương 
tầng giữa mặt về phương diện khớp cắn, thấy tỷ lệ gãy xương hàm trên phối 
hợp với gãy xương gò má cung tiếp chiếm tỷ lệ cao nhất (42,2%). 
Hậu quả của gãy xương hàm trên và gò má cung tiếp không những ảnh 
hưởng tới chức năng, thẩm mỹ mà còn tác động xấu tới tâm lý bệnh nhân. 
Đặc biệt, do cấu trúc phức tạp, khối xương hàm trên và gò má cung tiếp liên 
quan nhiều đến chức năng hệ thống nhai [5], tham gia tích cực vào chức năng 
ăn nhai trên hai phương diện khớp cắn và khớp thái dương hàm. Nếu sau điều 
- 2 - 
trị gãy xương hàm trên, cung răng trên không ăn khớp với cung răng dưới, sẽ 
ảnh hưởng đến vận động của xương hàm dưới về tư thế chạm múi tối đa, đưa 
hàm sang bên và đưa hàm ra trước. Nếu việc điều trị gãy xương GMCT 
không tốt sẽ ảnh hưởng đến việc há miệng và đưa hàm sang bên hạn chế, làm 
giảm chức năng nhai, gây nên những di chứng lâu dài cho nạn nhân. Mặt 
khác, khối xương tầng giữa mặt dù ít cơ bám (ngoại trừ cơ chân bướm trong) 
nhưng việc điều trị nắn chỉnh khối xương này khó hơn nhiều so với xương 
hàm dưới, nhất là các trường hợp gãy vụn nhiều mảnh, gây nên những di 
chứng sai khớp cắn sau mổ. Đã có những trường hợp phải mở xương để đặt 
lại tương quan khớp cắn, gây khó khăn cho việc phục hồi khớp cắn bình 
thường. 
Trước đây, những nghiên cứu về chấn thương hàm mặt chủ yếu nghiên 
cứu về kỹ thuật và phục hồi giải phẫu, mà không nói đến phục hồi về chức 
năng nhai như thế nào. Trong những năm gần đây, đã có những nghiên cứu 
khảo sát về chức năng nhai, nhưng chỉ nghiên cứu những hoạt động bình 
thường của hệ thống nhai mà chưa ứng dụng nó cho việc đánh giá hiệu quả 
sau điều trị chấn thương hàm mặt. Có thể việc đánh giá có khó khăn và phức 
tạp. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã đi sâu vào đề tài: “Nghiên 
cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm trên Le 
Fort I, Le Fort II và gò má cung tiếp”, với các mục tiêu sau đây: 
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, khớp cắn, hình ảnh X-quang bệnh nhân sau 
điều trị phẫu thuật gãy xương hàm trên Le Fort I, Le Fort II và gò má 
cung tiếp. 
2. Đánh giá chức năng nhai tĩnh và động, về phương diện khớp cắn và 
khớp thái dương hàm trên 3 mặt phẳng: đứng dọc, đứng ngang và nằm 
ngang. 
- 3 - 
CHƯƠNG 1 
TỔNG QUAN 
Hệ thống nhai còn được gọi dưới những tên khác: hệ thống hàm miệng, 
bộ máy nhaiTrong mối tương quan rộng về giải phẫu và chức năng, hệ 
thống nhai là một hệ thống đa thành phần, đa chức năng. Mối liên hệ giữa các 
thành phần của hệ thống nhai vốn rất phức tạp và cần được nhận thức một 
cách toàn diện [6], [7]. 
1.1. GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG NHAI 
1.1.1. Đặc điểm thành phần xương của hệ thống nhai 
1.1.1.1. Sọ và khối xương mặt 
Hình 1.1: Hình sọ thẳng [8] 
Có hai thành phần chính về xương tạo nên hệ thống nhai: sọ và xương 
hàm dưới. Sọ là phần cố định, gồm sọ não và sọ mặt. Sọ mặt gồm có 13 
xương (trừ xương hàm dưới), tạo nên khối xương hàm trên liên quan nhiều 
đến chức năng của hệ thống nhai. 
- 4 - 
Tầng giữa khối xương mặt có cấu trúc đặc thù, chống lại các lực tác 
động theo hướng thẳng đứng phát sinh trong quá trình ăn nhai, khối xương 
này được tăng cường bởi sáu trụ thẳng (mỗi bên ba trụ) thuộc răng nanh, 
xương gò má và chân xương bướm. Các trụ này có tác dụng truyền các lực 
theo phương đứng thẳng, tiếp nhận từ cung răng để phân phối tới nền sọ. 
 Các lực do hoạt động nhai của 
các cung răng trên có khuynh hướng 
đi theo các trụ nâng đỡ cho đến khi 
chúng yếu dần và tan biến. Các răng 
cửa, răng hàm nhỏ và chân ngoài 
răng hàm lớn dẫn truyền lực nhai 
theo thành ngoài của sọ mặt và vòm 
sọ. Các chân trong truyền lực nhai 
theo thành trong và vòm miệng cứng 
[7]. 
Hình 1.2: Hướng lực tác dụng từ răng 
truyền qua khối xương mặt 
lên nền sọ [9] 
1.1.1.2. Xương hàm dưới 
Xương hàm dưới là phần di động của hệ thống nhai, mang và vận động 
cung răng dưới. Về cấu trúc, xương hàm dưới có một số điểm đáng chú ý sau 
đây: ống răng dưới chạy từ lỗ ống răng dưới, ở mặt trong cành lên đến lỗ cằm, 
để dây thần kinh và mạch máu đi qua. Lỗ ống răng dưới nằm ở vùng ít di 
động nhất trong quá trình há ngậm miệng thông thường, vì vậy có tác dụng 
bảo vệ đối với thần kinh và mạch máu, tránh những xoắn vặn quá mức. 
Ở vùng răng hàm lớn, cung của mỏm ổ răng hẹp hơn so với thân xương 
hàm. Điều này làm cho hướng trục răng hàm lớn hàm dưới nghiêng từ ngoài 
vào trong và từ dưới lên trên, đồng thời cho phép các răng hàm lớn hàm dưới 
ăn khớp với các răng hàm lớn hàm trên theo hướng thuận lợi về mặt chức 
năng và tạo một khoang - khoang răng hàm lớn - cho các cấu trúc nền lưỡi, 
các cơ tr ... acture of the zygomatic complex, 
British Journal of Oral Surgery; 21: 208 - 218. 
58. Brow J. B, Fryer L & McDowell F (1952). Internal wire pin fixation 
for fractures of the upper face, orbit, zygoma and severe facial 
crushes, Plastic and Reconstructive Surgery; 9: 276 - 281. 
59. Kruger G. O. (1959). Textbook of Oral Surgery, St. Louis: C.V. 
Mosby. NewYork, pp. 286 - 354. 
60. Fordyce G. L. (1960). L’embrochage transmaxillaire seul et associe 
dans 16 cas de fracture de la machoire superieure, Revue de 
Stomatologie; 61: 538 - 542. 
61. Zaydon T. J & Brown J. B. (1964). Early treatment of facial 
injuries, Lea & Febiger Philadelphia, pp. 783 - 892. 
62. Vero D. (1968). Jaw injuries: The use of Kirschner wires to 
supplement fixation. Bitish Journal of Oral Surgery; 6: 18 - 25. 
63. Rinechart G. C, Marsh J. L, Hemmer K. M. et al (1989). Internal 
fixation of malar fractures: An experimental biophysical study. Plast 
Reconstr Surg; 84: 18 - 21. 
64. Wright EF, Schiffman EL (1995). Treatment alternatives for 
patients with masticatory myofascial pain, The journal of The 
American Dental Association; pp. 1030 - 1039. 
65. Nguyễn Văn Cát (1997). Bài giảng khớp cắn học, Bộ môn Răng 
Hàm Mặt, trường Đại học Y Hà Nội. 
- 120 - 
66. Mai Đình Hưng (1997). Điều trị lâm sàng khớp cắn, Bộ môn Răng 
Hàm Mặt, trường Đại học Y Hà Nội. 
67. Karppinen K, Eklund S, Souninen E (1999). Adjustment of dental 
occlusion in treatment of chronic cervicobrachial and headache. 
Journal of oral rehabilitation, 26: 715 - 721. 
68. De Boever J. A, Carlsson G. E, Klineberg I. J (2000). Need for occlusal 
therapy and prosthodontic treatment in the management of 
temporomandibular disorders, Journal of Oral Rehabilitation; 27: 367 -379. 
69. Klineberg Iven, Jagger R.G (2004). Occlusion amd Clinical 
Practice: An Evidence-Based Approach. Bristish Library Publishers. 
70. Kirveskari P (1997). The role of occlusal adjustment in the management of 
temporomandibular disorders, Oral surgery, 83(1): 87 - 90 
71. Clark G.T, Eligman D.A, Olberg S (1990). Guidelines for the 
treatment of temporomandibular disorders, Journal of 
Craniomandibular Disorders and Facial Oral Pain, 4, 80. 
72. Mukerji R, Mukerji G, Mc Gurk M (2006). Mandibular fractures: 
Historical perspective, British Journal of Oral and Maxillofacial 
Surgery; 44: 222 - 228. 
73. Adam WM (1942). Internal wiring fixation of facial fractures. Oral 
and Maxillofacial Surgery; 12: 523 - 540. 
74. Nguyễn Dương Hồng (1965). Chấn thương vùng hàm mặt, Tài liệu 
nghiên cứu, Hội Răng Hàm Mặt, 2:2 - 38. 
75. Nguyễn Huy Phan (1967). Vấn đề điều trị gãy xương hàm trên bằng 
thủ thuật Adams, Tài liệu nghiên cứu, Hội Răng Hàm Mặt, 2: 24 - 
38. 
76. Nguyễn Văn Thụ (1968). Nhận xét vết thương hàm mặt qua 3 năm 
chiến đấu tại miền Bắc, Tài liệu nghiên cứu, Hội Răng Hàm Mặt, 
2:20 - 39. 
- 121 - 
77. Nguyễn Hoành Đức (1971). Nhân 226 trường hợp gãy xương hàm 
mặt, Tài liệu nghiên cứu Răng Hàm Mặt, Tổng hội Y học Việt Nam, 
tr. 6 -17. 
78. Mai Đình Hưng (1972). Điều trị gãy xương tầng giữa mặt bằng 
phương pháp phẫu thuật, Tài liệu nghiên cứu, Hội Răng Hàm Mặt, 
trang 20 - 22. 
79. Nguyễn Huy Phan (1973). 110 trường hợp gãy xương hàm mặt do 
chấn thương thời bình, Nội san Hội Răng Hàm Mặt, 4: 28 - 42. 
80. Nguyễn Khắc Giảng (1978). Nhân hai trường hợp gãy rời phần 
dưới tầng giữa mặt thuộc xương hàm trên theo Le Fort không điển 
hình trong cấp cứu hàm mặt. Tổng Hội Y học Việt Nam, 1: 78 - 83. 
81. Trần Văn Trường, Trương Mạnh Dũng (2000). Tình hình chấn 
thương hàm mặt tại Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội trong 11 năm 
(1988 - 1998) trên 2149 bệnh nhân, Tạp chí Y học Việt Nam, 10: 27 - 36. 
82. S.K Lwanga and S. Jemeshow (1991): Sample size determination in 
health studies. A practical manual, WHO, Geneva 1991. 
83. Athanassios Kyrgidis, Georgios Koloutsos, Argyro Kommata, 
Nikolaos Lazarides, Konstantinos Antoniades (2013). Incidence, 
aetiology, treatment outcome and complications of maxillofacial 
fractures. A retrospective study from Northern Greece. Journal of 
Cranio-Maxillo-Facial Surgery;41: 637 - 643 
84. Bither S, Mahindra U, Halli R, Kini Y (2008). Incidence and pattern 
of mandibular fractures in rural population: a review of 324 
patients at a tertiary hospital in Loni, Maharashtra, India. Dent 
Traumatol; 24: 468 - 470. 
85. Bakardjiev A, Pechalova P (2007). Maxillofacial fractures in 
Southern Bulgaria - a retrospective study of 1706 cases, J 
Craniomaxillofac Surg; 35: 147 - 150. 
- 122 - 
86. Bormann KH, Wild S, Gellrich NC, Kokemuller H, Stuhmer C, 
Schmelzeisen R, et al (2009). Five-year retrospective study of 
mandibular fractures in Freiburg, Germany: incidence, etiology, 
treatment, and complications. J Oral Maxillofac Surg; 67: 12 51 - 1255. 
87. Subhashraj K, Nandakumar N, Ravindran C (2007). Review of 
maxillofacial injuries in Chennai, India: a study of 2748 cases. Br J 
Oral Maxillofac Surg 45: 637 - 639. 
88. van den Bergh B, Heymans MW, Duvekot F, Forouzanfar T (2012). 
Treatment and complications of mandibular fractures: a 10-year 
analysis. J Craniomaxillofac Surg; 40: 108 - 111. 
89. Ramli R, Rahman NA , Rahman RA, Hussaini HM, Hamid AL 
(2011). A retrospective study of oral and maxillofacial injuries in 
Seremban Hospital, Malaysia. Dent Traumatol; 27: 122 - 126. 
90. Engin D Arslan et al (2004). Assessment of maxillofacial trauma in 
Emergency Department, World J Emergency Surg; 9: 13 
91. Majambo M H, Sasi R M, Mumena C H, Museminari G, 
Nzamukosha J, Nzeyimana A, Rutaganda E (2013). Prevalence of 
Oral and Maxillofacial Injuries among Patients Managed at a 
Teaching Hospital in Rwanda; Rwanda j. health sci; 2(2): 20 - 24 2013. 
92. Cláudio Maranhaxo Pereira et al (2011). Epidemiology of 
maxillofacial injuries at a regional hospital in Goiania, Brazil, 
between 2008 and 2010; RSBO; 8(4):381 - 385. 
93. Sumir Gandhi, Laxman Kumar Ranganathan, Manisha Solanki, 
George C. Mathew, Inderjot Singh andSaurab Bither (2011). Pattern 
of maxillofacial fractures at a tertiary hospital in northern India: a 
4-year retrospective study of 718 patients. Dental Traumatology; 
27(4): 257 - 262. 
- 123 - 
94. Roszalina Ramli, Normastura Abdul Rahman, Roslan Abdul 
Rahman, Haizal Mohd Hussaini and Abdul Latif Abdul Hamid 
(2011). A retrospective study of oral and maxillofacial injuries in 
Seremban Hospital, Malaysia, Dental Traumatology; 27(2): 122–
126 
95. Van den Bergh B, et al (2012). Aetiology and incidence of 
maxillofacial trauma in Amsterdam: a retrospective analysis of 579 
patients, J Craniomaxillofac Surg; 40(6):165 - 169. 
96. Jung Hoon LEE, Byung Ki CHO, Woo Jin PARK (2010). A 4-year 
retrospective study of facial fractures on Jeju, Korea. Journal of 
Cranio-Maxillo-Facial Surgery; 38(3): 192 - 196. 
97. Ashwini Naveen Shankar, Vemanna Naveen Shankar, Nidarsh 
Hegde, Sharma, Rajendra Prasad (2012). The pattern of the 
maxillofacial fractures - A multicentre retrospective study. Journal 
of Cranio-Maxillo-Facial Surgery: 40(8): 675 - 679. 
98. Bruno Ramos Chrcanovic, Mauro Henrique Nogueira Guimarães 
Abreu, Belini Freire-Maia, Leandro Napier Souza (2012). 1,454 
mandibular fractures: A 3-year study in a hospital in Belo 
Horizonte, Brazil. Journal of Cranio-Maxillo-Facial Surgery; 40: 
116 - 123. 
99. Lucca M, Shastri K, McKenzie W, Kraus J, Finkelman M, Wein R 
(2010). Comparison of treatment outcomes associated with early 
versus late treatment of mandible fractures: a retrospective chart 
review and analysis. J Oral Maxillofac Surg: 68: 2484 - 2488. 
100. Lalitha Ramanujam, Saumya Sehgal, Ranganath Krishnappa, 
Kavitha Prasad (2013). Panfacial fractures - A retrospective 
analysis at M.S. Ramaiah Group of Hospitals, Bangalore. Journal of 
Oral and Maxillofacial Surgery, Medicine, and Pathology: 25: 333 - 340. 
- 124 - 
101. Lâm Hoài Phương (2002). Phẫu thuật tạo hình di chứng chấn 
thương tầng giữa mặt, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học 
Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh: 146 - 
132. 
102. Anne Margareth Batista, Leandro Silva Marques, Aline Elizabeth 
Batista, Saulo Gabriel Moreira Falci, Maria Letícia Ramos-Jorge 
(2012). Urban-rural differences in oral and maxillofacial trauma. 
Braz Oral Res: 26(2):132 - 138. 
103. Kai-Hendrik Bormann, Sarah Wild, Nils-Claudius Gellrich, Horst 
Kokemüller, Constantin Stühmer, Rainer Schmelzeisen, Ralf Schön 
(2009). Five-Year Retrospective Study of Mandibular Fractures in 
Freiburg, Germany: Incidence, Etiology, Treatment, and 
Complications. Journal of Oral and Maxillofacial Surgery; 67(6): 
1251 - 1255. 
104. Kaleem Ahmad, Sajid Ansari, Kanchan Dhungel, Mukesh Kumar 
Gupta, R.K. Rauniyar, Md. Farid Amanullah, Mohammad Azfar 
Siddiqui (2013). Radiological evaluation of maxillofacial trauma: 
Role of MDCT with MPR and 3-D reconstruction. Indian Journal of 
Basic & Applied Medical Research; 8(2): 1027 - 1034. 
105. Nisha Mehta, Parag Butala, Mark P. Bernstein (2012). The Imaging 
of Maxillofacial Trauma and its Pertinence to Surgical Intervention. 
Radiol Clin N Am: 50: 43 - 57. 
106. Hardt N., Kuttenberger J. (2010). Craniofacial Trauma, NXB 
Springer-Verlag Berlin Heidelberg, chương 2: “Radiology of 
Craniofacial Fractures”, 2010, trang 15 - 17. 
107. Ichiro Ogura, Yusuke Sasaki, Takashi Kaneda (2014). Multidetector 
computed tomography of maxillofacial fractures. Japanese Dental 
Science Review; 50(4): 86 - 90. 
- 125 - 
108. Ann Arbor, MI. Justin L. Bellamy, Gerhard S. Mundinger, Sashank 
K. Reddy, José M. Flores, Eduardo D. Rodriguez, Amir H. 
Dorafshar (2013). Le Fort II Fractures Are Associated With Death: 
A Comparison of Simple and Complex Midface Fractures Presented 
in part at the 57th Annual Meeting of the Plastic Surgery Research 
Council, June 15, 2012. J Oral and Maxillofacial Surg; 71(9): 1556 -1562. 
109. Wilson D.M. (2013). Retrospective Study: A Study Evaluating the 
Anatomical Variances of the Pterygomaxillary Junction and its 
Impact on Pterygoid Plate Fractures With Le Fort I Osteotomies. J 
Oral and Maxillofacial Surg; 71(9) suppl. 1: 61 - 62. 
110. Gerhard S. Mundinger, Amir H. Dorafshar, Marta M. Gilson, Paul 
N. Manson, Eduardo D. Rodriguez (2013). Blunt-Mechanism Facial 
Fracture Patterns Associated With Internal Carotid Artery Injuries: 
Recommendations for Additional Screening Criteria Based on 
Analysis of 4,398 Patients. J Oral and Maxillofacial Surg; 71(12): 
2092–2100 
111. Edward I. Lee, Kriti Mohan, John C. Koshy, and Larry H. Hollier 
(2010). Optimizing the Surgical Management of 
Zygomaticomaxillary Complex Fractures. Seminars in plastic 
Surgery; 24(4): 389 - 397. 
112. Bryce J. D. Williams, Alex Isom, José R. Laureano Filho, and Felice 
S. O’Ryan (2013). Nasal Airway Function After Maxillary Surgery: 
A Prospective Cohort Study Using the Nasal Obstruction Symptom 
Evaluation Scale. J Oral Maxillofac Surg; 71:343 - 350. 
113. Lalitha Ramanujam, Saumya Sehgal, Ranganath Krishnappa, 
Kavitha Prasad (2013). Panfacial fractures - A retrospective 
analysis at M.S. Ramaiah Group of Hospitals, Bangalore. Journal of 
Oral and Maxillofacial Surgery, Medicine, and Pathology; 25 : 333 - 340. 
- 126 - 
114. Powers DB, Will MJ, Bourgeois Jr SL, Hatt HD (2005). 
Maxillofacial trauma treatment protocol. Oral Maxillofac Surg Clin 
North Am; 17:341 - 55. 
115. Louis P (2004). Management of panfacial fractures. In: Miloro M, 
editor. Peterson’s principles of oral and maxillofacial surgery. 2nd 
ed. BC Decker Inc: Hamilton; 2004. 
116. Fritz M, Koltai P (2002). Sequencing and organization of the repair 
of panfacial fractures. Oper Technol Otolaryngol:13: 261 - 264. 
117. Chen C-T, Chen R-F, Wei F-C (2010). Craniofacial trauma and 
reconstruction. In: Siemionow MZME-K, editor. Plastic and 
reconstructive surgery. London: Springer-Verlag; p. 22. 
118. Hardt N, Kuttenberger J (2010). Surgical strategy for complex 
craniofacial fractures. Craniofacial trauma. Berlin: Springer-Verlag; 
2010. p. 205 - 38. 
119. Marciani R (2009). Integrating the care and treatment of the 
complex facial trauma patient. In: Fonseca R, Marciani R, editors. 
Oral and maxillofacial surgery. 2nd ed. Saunders/Elsevier; 
2009.p.395 - 11. 
120. Ali F, Gwanmesia I, Simmons J (2012). Maxillofacial trauma. In: 
Hettiaratchy S, editor. Plastic surgery. London: Springer-Verlag; 
2012. p. 93 - 102. 
121. Jain M K, Manjunath K.S,. Bhagwan B.K. Shah, DK (2010). 
Comparison of 3-Dimensional and Standard Miniplate Fixation in 
the Management of Mandibular Fractures, J Oral Maxillofac Surg., 
68(7): 1568 - 72. 
122. Hardt N, Kuttenberger J (2010). Surgical strategy for complex 
craniofacial fractures. Craniofacial trauma. Berlin: Springer-
Verlag; 2010. p. 205 - 38. 
- 127 - 
123. Phạm Như Hải (2006). Nghiên cứu dịch tễ học loạn năng bộ máy 
nhai và đề xuất giải pháp can thiệp, Luận án Tiến sĩ Y học, trường 
Đại học Y Hà Nội, trang 52 - 87. 
124. Matsuka Y, Yatani H, Yamashita A (1996). Temporomandibular 
disorders in the adult population of Okayama City, Japan. J. Cranio; 
14(2): 158 - 162. 
125. Gesch D, Bernhardt O, Alte D, Schwahn C, Kocher T, John U. 
Hensel E (2004). Prevalence of signs and symptoms of 
temporomandibular disorders in an urban and rural German 
population: results of a population-base study of health in 
Pomerania; Oral Pathology; 35(2): 143 - 150. 
126. Schiffman EL, Fricton JR, Haley DP, Shapiro BL (1990). The 
prevalence and treatment needs of subjects with temporomandibular 
disorders, The Journal of The American Dental Association-
JADA;120(3): 295 - 303. 
127. Otuyemi OD, Owotade FJ, Ugboko VI (2000). Prevalence of signs 
and symptoms of temporomandibular disorders in young Nigerian 
adults. Joural of Orthodontics; 27(1): 61 - 65. 
------------------------***------------------------ 
- 128 - 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_chuc_nang_nhai_tren_benh_nhan_sau_dieu_tri_gay_xu.pdf