Nghiên cứu bước đầu vai trò của X - Quang cắt lớp vi tính hai mức năng lượng trong chẩn đoán bệnh gout
Bệnh gout: – Bệnh lý viêm khớp gây lắng đọng urate – Thường gặp: nam giới, phụ nữ lớn tuổi. – Gây viêm khớp cấp tính, tổn thương khớp – Yếu tố nguy cơ bệnh thận mạn, tử vong . – Chẩn đoán, theo dõi còn nhiều khó khăn. – ACR/EULAR 2015, phương tiện hình ảnh mới: DECT* – DECT/gout ở Việt Nam: chưa có nghiên cứu
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu bước đầu vai trò của X - Quang cắt lớp vi tính hai mức năng lượng trong chẩn đoán bệnh gout", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu bước đầu vai trò của X - Quang cắt lớp vi tính hai mức năng lượng trong chẩn đoán bệnh gout
LÊ HỮU HẠNH NHI - VÕ TẤN ĐỨC(*) - LÊ VĂN PHƯỚC (**) NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VAI TRÒ CỦA X- QUANG CẮT LỚP VI TÍNH HAI MỨC NĂNG LƯỢNG TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH GOUT (*) TS. BS, Trưởng khoa Chẩn Đoán Hình Ảnh Bệnh Viện ĐHYD TP HCM (**) PGS. TS. BS, Trưởng khoa Chẩn Đoán Hình Ảnh Bệnh Viện Chợ Rẫy hinhanhykhoa.com NỘI DUNG MỞ ĐẦU - MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TÀI LIỆU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ - BÀN LUẬN KẾT LUẬN - HẠN CHẾ 1 2 3 4 5 MỞ ĐẦU Bệnh gout: – Bệnh lý viêm khớp gây lắng đọng urate – Thường gặp: nam giới, phụ nữ lớn tuổi. – Gây viêm khớp cấp tính, tổn thương khớp – Yếu tố nguy cơ bệnh thận mạn, tử vong . – Chẩn đoán, theo dõi còn nhiều khó khăn. – ACR/EULAR 2015, phương tiện hình ảnh mới: DECT* – DECT/gout ở Việt Nam: chưa có nghiên cứu. * Nguồn: Tuhina và cs. (2015) hinhanhykhoa.com MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định mối tương quan giữa lắng đọng tinh thể MSU, nồng độ acid uric huyết thanh với các tổn thương về mặt cấu trúc của khớp. Nghiên cứu đặc điểm vị trí giải phẫu thường gặp của nốt tophi trong bệnh gout trên DECT. TỔNG QUAN – DECT: độ nhạy và độ đặc hiệu cao độ nhạy từ 78-100% và độ đặc hiệu 78-100% – ACR/EULAR 2015 ( gout(+) ≥ 8 điểm): độ nhạy và độ đặc hiệu rất cao, lần đầu kết hợp DECT. – Chẩn đoán sớm, tuân thủ điều trị giúp hồi phục. – DECT: đánh giá tổn thương cấu trúc khớp. hinhanhykhoa.com TWIN BEAM - Một nguồn phát, một đầu thu - Bộ lọc Au và Sn ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn chọn mẫu – Được chẩn đoán gout trên lâm sàng (gồm lâm sàng, xét nghiệm sUA và hình ảnh)≥8 điểm theo tiêu chuẩn ACR/EULAR 2015. – Được chụp cắt lớp vi tính hai mức năng lượng chi dưới và chi trên. Tiêu chuẩn loại trừ – Hình ảnh DECT không đủ tiêu chuẩn kỹ thuật để đọc (Xảo ảnh, chụp không đủ bộ phận cần khảo sát) BIẾN SỐ CÁC BIẾN ĐỊNH LƯỢNG Tuổi Thời gian bị gout Nồng độ Acid Uric Thể tích MSU CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH Giới Lâm sàng Đã dùng liệu pháp hạ urate máu Lắng đọng MSU: Trong và quanh khớp BIẾN SỐ BIẾN ĐỊNH TÍNH VỀ VỊ TRÍ MSU Gân/dây chằng/sụn/hoạt dịch,.. là các biến định tính; với giá trị 0: không, 1: có CHI DƯỚI Gân cơ khoeo BHD trước bánh chè Gân duỗi dài các ngón Mắt cá trong Sụn chêm Gân cơ bánh chè Gân gấp dài ngón cái Mắt cá ngoài Sụn khớp DC bên trong kh. gối Gân gấp dài các ngón X. sên DC chéo trước DC bên ngoài kh. gối Cân gan chân X. cổ chân DC chéo sau Gân Achilles Gân cơ mác Gân cơ tứ đầu đùi Gân duỗi dài ngón cái Gân cơ chày trước/sau hinhanhykhoa.com BIẾN SỐ CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH VỀ TỔN THƯƠNG CẤU TRÚC KHỚP A-“ấn lõm”/ CT, bờ rõ B- Nốt xanh dương C-Tăng đậm độ tủy/ dưới vỏ xương Hủy xương Ngấm vôi Xơ xương Biến đổi hình dạng khớp Giảm khoảng cách giữa các đầu xương KẾT QUẢ- BÀN LUẬN 1. Đặc điểm chung 2. Tổn thương ở chi dưới 3. Tổn thương ở chi trên 4. Thể tích lắng đọng tinh thể MSU 5. Mối liên quan: lắng đọng MSU và TTCTK 6. Phân tích hồi quy tuyến tính: TTCTK với lắng đọng MSU, nồng độ acid uric. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU Thông tin bệnh nhân Tuổi, TB (ĐLC) [BĐ], năm 55,3 (13,8) [37-88] Nam, N (%) 23 (100) Tiền sử sử dụng liệu pháp hạ urat máu, N (%) 16 (69,6) TB của nồng độ acid uric hiện tại (ĐLC) [BĐ], mg/dl 8,3 (1,7) [4,9-12,1] Thời gian bị gout, TB (ĐLC) [BĐ] 6,9 (5,5) [1-25] ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG Ở CHI DƯỚI PHÂN BỐ VỊ TRÍ MSU Ở CHI DƯỚI VỊ TRÍ LẮNG ĐỌNG TINH THỂ MSU TỈ LỆ LĐTT MSU VÀ TTCTK TẠI KHỚP MTP ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG Ở CHI TRÊN PHÂN BỐ THỂ TÍCH LĐTT MSU THEO 4 VÙNG hinhanhykhoa.com TỈ LỆ LĐTT MSU VÀ TTCTK TẠI KHỚP MCP ĐẶC ĐIỂM VỀ THỂ TÍCH MSU TỔNG THỂ TÍCH VÀ THỂ TÍCH LỚN NHẤT PHÂN BỐ THỂ TÍCH MSU Ở MTP, MCP MỐI TƯƠNG QUAN CỦA LẮNG ĐỌNG TINH THỂ MSU VỚI TỔN THƯƠNG CẤU TRÚC KHỚP TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH GIỮA HỦY XƯƠNG VỚI MSU - r= 0.91 - p<0.001 Dalbeth và cs. (2014) Pascart và cs. (2017) - Ngấm vôi - MSU - Hủy xương - Biến dạng khớp Lắng đọng MSU tại vị trí hủy xương Thể tích nốt MSU lớn nhất và nhỏ nhất Xảo ảnh ở bề mặt da Xảo ảnh ở mạch máu và giường móng KẾT LUẬN 1. Đặc điểm phân bố vị trí MSU trên DECT Tần suất có lắng đọng tinh thể trong và quanh khớp là tương đương nhau. Chi dưới: - Lắng đọng MSU thấy ở 95,7 % BN ở khớp cổ chân, 91,3 % ở khớp gối, 56,5 % ở bàn - ngón và 30.4% ở đốt ngón. - Sụn chêm: thường gặp nhất với 65,2% BN. - Lắng đọng MSU và các tổn thương cấu trúc khớp: nhiều nhất ở khớp MTP1, ít nhất ở MTP5. - TB thể tích nốt tophi:16,9 ± 47,1 cm3. KẾT LUẬN Chi trên: - Lắng đọng MSU thấy ở 73,9 % BN ở khớp khuỷu, 34,8 % ở bàn - ngón, 26,1 % ở cổ tay và cùng 26,1% ở đốt ngón. - Gân tam đầu: thường gặp nhất với 30,4% BN - Lắng đọng MSU và các tổn thương cấu trúc khớp: nhiều nhất ở khớp MCP2, ít nhất ở MCP4. - TB thể tích nốt tophi: 7,4 ± 13,9 cm3. hinhanhykhoa.com KẾT LUẬN 2. Mối tương quan của lắng đọng MSU với các tổn thương cấu trúc khớp: - Chi dưới: Có xơ xương và hủy xương: khả năng có MSU tăng lần lượt 36 và 17 lần (KTC 95%: 15,4 - 86,1 và 7,3 - 41,5), p<0.001 - Chi trên: Có hủy xương: khả năng có MSU tăng 132 lần (KTC 95%: 17,3 - 1004,3), p<0.001 - Xét riêng khớp MTP: Có mối tương quan tuyến tính mạnh giữa số lượng khớp có lắng đọng tinh thể MSU với số lượng khớp có hủy xương (r=0,91; p<0,001). KIẾN NGHỊ Chụp DECT cho những bệnh nhân nghi ngờ gout với lâm sàng không rõ ràng cũng như để theo dõi kết quả sau điều trị. HẠN CHẾ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chang et al. (2015), "Epidemiology and management of gout in Taiwan: a nationwide population study". Arthritis research & therapy, 17 (1), pp. 13. 2. Tuhina et al. (2015), "2015 gout classification criteria: an American College of Rheumatology/European League Against Rheumatism collaborative initiative". Arthritis & rheumatology, 67 (10), pp. 2557- 2568. 3. Forghani et al. (2017), "Dual-energy computed tomography: physical principles, approaches to scanning, usage, and implementation: part 1". Neuroimaging Clinics, 27 (3), pp. 371-384. 4. Dalbeth et al. (2013), "Tendon involvement in the feet of patients with gout: a dual-energy CT study". Annals of the rheumatic diseases, 72 (9), pp. 1545-1548. XIN CẢM ƠN
File đính kèm:
- nghien_cuu_buoc_dau_vai_tro_cua_x_quang_cat_lop_vi_tinh_hai.pdf