Dinh dưỡng học - Đề tài: Dinh dưỡng dành cho người thừa cân, béo phì

Thực trạng và định nghĩa

người trưởng thành tại các thành phố lớn ở Việt nam là 27,9%. Tỉ lệ thừa cân béo phì ở học sinh phổ thông tại TPHCM tăng gấp đôi từ 11,6% (năm 2002) lên 21,9% (năm 2009)

Vậy béo phì là gi?

 

Dinh dưỡng học - Đề tài: Dinh dưỡng dành cho người thừa cân, béo phì trang 1

Trang 1

Dinh dưỡng học - Đề tài: Dinh dưỡng dành cho người thừa cân, béo phì trang 2

Trang 2

Dinh dưỡng học - Đề tài: Dinh dưỡng dành cho người thừa cân, béo phì trang 3

Trang 3

Dinh dưỡng học - Đề tài: Dinh dưỡng dành cho người thừa cân, béo phì trang 4

Trang 4

Dinh dưỡng học - Đề tài: Dinh dưỡng dành cho người thừa cân, béo phì trang 5

Trang 5

Dinh dưỡng học - Đề tài: Dinh dưỡng dành cho người thừa cân, béo phì trang 6

Trang 6

Dinh dưỡng học - Đề tài: Dinh dưỡng dành cho người thừa cân, béo phì trang 7

Trang 7

Dinh dưỡng học - Đề tài: Dinh dưỡng dành cho người thừa cân, béo phì trang 8

Trang 8

Dinh dưỡng học - Đề tài: Dinh dưỡng dành cho người thừa cân, béo phì trang 9

Trang 9

Dinh dưỡng học - Đề tài: Dinh dưỡng dành cho người thừa cân, béo phì trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pptx 32 trang minhkhanh 6020
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Dinh dưỡng học - Đề tài: Dinh dưỡng dành cho người thừa cân, béo phì", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Dinh dưỡng học - Đề tài: Dinh dưỡng dành cho người thừa cân, béo phì

Dinh dưỡng học - Đề tài: Dinh dưỡng dành cho người thừa cân, béo phì
SEMINA 
DINH DƯỠNG HỌC 
Đề tài :Dinh dưỡng dành cho người thừa cân,béo phì 
Nội dung 
I.Thực trạng và định nghĩa 
III.Hậu quả và biện pháp 
II.Phân loại và nguyên nhân 
Dinh dưỡng dành cho người trưởng thành và trẻ em bị béo phì 
Thực phẩm chức năng cho người béo phì 
Trong xã hội hiện đại và năng động như hiện nay thì thừa cân và béo phì đang có xu hướng phổ biến và tăng nhanh trong cộng đồng, là một trong những vấn đề nổi cộm ở các nước phát triển và có xu hướng tăng mạnh ở các nước đang phát triển 
I.Thực trạng và định nghĩa 
Trước năm 1995, tình trạng thừa cân và béo phì ở Việt Nam có thể nói là rất thấp, nhưng nhiều năm trở lại đây, tình hình này đã thay đổi, các cuộc nghiên cứu gần đây cho thấy số lượng người bị thừa cân đang ngày càng gia tăng. 
Tại TP.HCM, kết quả từ các cuộc điều tra dịch tễ học do Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM tiến hành cũng cho thấy tỉ lệ thừa cân béo phì gia tăng đến mức báo động ở các lứa tuổi, đặc biệt là tuổi học đường. Tỉ lệ thừa cân béo phì ở người trưởng thành tại các thành phố lớn ở Việt nam là 27,9%. Tỉ lệ thừa cân béo phì ở học sinh phổ thông tại TPHCM tăng gấp đôi từ 11,6% (năm 2002) lên 21,9% (năm 2009) 
Vậy béo phì là gi? 
Tổ chức y tế thế giới ( WTO ) định nghĩa   B éo phì  là tình trạng tích lũy  mỡ quá mức và không bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân đến mức ảnh hưởng tới sức khỏe. 
Châu âu 
 và châu mỹ 
Bình thường 
 20 - 25 
Thừa cân 
 > 25 
Béo phì > 30 
Châu Á 
BMI 
BMI 
BMI = ------------------ 
Cân nặng (kg) 
Chiều cao*Chiều cao (m) 
Bình thường 
 18,5 - 23 
Thừa cân 
 > 23 
Béo phì 
 > 30 
I. Định nghĩa 
Các kiểu 
Béo 
 phì 
 trung tâm 
Béo 
 phì vùng 
 thấp 
II.Phân loại 
Béo 
 phì ngoại biên 
Tụ 
 mỡ 
bất thường 
Mỡ tập trung chủ yếu ở vùng bụng,thường gặp ở nam giới,có nguy cơ mắc bệnh cao do mỡ tập trung ở phủ tạng nhiều 
Mỡ tập trung ở bụng dưới và đùi,thường gặp ở nữ giới,nguy cơ mắc bệnh tương đối thấp hơn béo phì trung tâm 
Mỡ tập trung ở tay chân,nách,ngựcThường gặp ở trẻ em,nguy cơ không nhiều và có thể phục hồi nếu can thiệp đúng cách 
Mỡ thường tập trung bất thường ở vùng gáy,cổlàm hình dáng mất cân đối,thường gặp trong bệnh lí tuyến nội tiết,hoặc tai biến do nội tiết tố 
Cách đơn giản nhất và chính xác nhất là thường xuyên theo dõi cân nặng của mình.Có nhiều cách để đánh giá béo phì: 
1.Nhìn,sờ: mặt tròn,má phính sệ,bụng phệ,có nhiều ngấn mỡ,. 
2.Tính theo cân nặng chiều ca o : Chỉ số BMI dành cho người trưởng thành trên 18t.Trung tâm dinh dưỡng thành phố Hồ Chí Minh đã đưa ra chỉ số BMI như sau: 
Cách nhận biết béo phì 
 Bình thường 18,5 - 23 
 Suy dinh dưỡng < 18,5 
 Thừa cân 23 - 30 
 Béo phì độ 1 30 - 35 
 Béo phì độ 2 35 - 40 
 Béo phì độ 3 > 40 
3.Đo tỉ lệ mỡ : Bằng cân đo mỡ,đo các nếp gấp da,cân trong nước,.(TB nam:25 , nữ :30 ) 
4.Tỉ lệ eo/mông :>0.85 ở nữ và >0.95 ở nam 
5.Đo vòng bụng tuyệt đối :80cm ở nữ và 90cm ở nam 
Vậy nguyên nhân gì dẫn tới bệnh béo phì ????? 
Mọi người đều biết cơ thể giữ được cân nặng ổn định là nhờ trạng thái cân bằng giữa nǎng lượng do thức ǎn cung cấp và nǎng lượng tiêu hao cho lao động và các hoạt động khác của cơ thể. Cân nặng cơ thể tǎng lên có thể do chế độ ǎn dư thừa vượt quá nhu cầu hoặc do nếp sống làm việc tĩnh tại ít tiêu hao nǎng lượng 
Khi vào cơ thể, các chất protein, lipit, gluxit đều có thể chuyển thành chất béo dự trữ. Vì vậy, không những ǎn nhiều thịt, nhiều mỡ gây béo phì mà ǎn quá thừa tinh bột, đường đều có thể gây thừa cân béo phì 
II. Nguyên nhân 
Nguyên nhân 
 Khẩu phần ăn và thói quen ăn uống 
Hoạt động thể lực kém 
Nǎng lượng ǎn quá nhu cầu sẽ được dự trữ dưới dạng mỡ . 
Chế độ ǎn giàu chất béo (lipid) hoặc đậm độ nhiệt độ cao có liên quan chặt chẽ với gia tǎng tỉ lệ béo phì. 
Việc thích ǎn nhiều đường, ǎn nhiều món sào, rán, những thức ǎn nhanh nấu sẵn 
Thời gian dành cho xem tivi, đọc báo, làm việc bằng máy tính, nói chuyện qua điện thoại nhiều hơn. 
Kiểu sống tĩnh tại cũng giữ vai trò quan trọng trong béo phì 
Yếu tố di truyền 
Yếu tố kinh tế xã hội 
T rẻ có cha mẹ béo phì thường bị béo phì . Theo điều tra tỉ lệ con cái có cha mẹ béo phì thì bị béo phì nhiều hơn gấp 3,1 lần so với những trẻ em có cha mẹ không bị béo phì 
Trong số trẻ béo phì, khoảng 80% có cha hoặc mẹ bị béo phì, 30% có cả cha và mẹ bị  béo phì 
Gia đình có nhiều cá nhân bị béo phì thì nguy cơ béo phì cho những thành viên khác là rất lớn 
Ở các nước đang phát triển, tỉ lệ người béo phì ở tầng lớp nghèo thường thấp (thiếu ǎn, lao động chân tay nặng, phương tiện đi lại khó khǎn). Trong khi đó các nước đã phát triển thì tỉ lệ béo phì lại thường cao ở tầng lớp nghèo. 
Ở nhiều nước, tỷ lệ người béo phì lên tới 30-40% , nhất là ở độ tuổi trung niên. ở Việt nam, tỷ lệ người béo còn thấp nhưng có khuynh hướng gia tǎng nhanh nhất là ở các đô thị. 
Nguyên nhân thừa cân 
Một chế độ ăn uống không khoa học 
Các cuộc khảo sát ở Anh phát hiện ra rằng 
Một trong ba phụ nữ bắt đầu chế độ ăn kiêng trong độ tuổi từ 15 đến 20 mà trọng lượng cơ thể vẫn không ngừng tăng 
Chế độ ăn uống quá chặt chẽ có thể mang lại sự trao đổi chất của cơ thể ngưng trệ dẫn đến sự mất cân bằng 
Ví dụ: Cắt giảm chất béo quá thấp, lượng thặng dư carbs mà cơ thể của bạn không “ ghi nhận ” sẽ chuyển đi trong các tế bào mỡ. Khi ăn nhiều hơn nhu cầu cơ thể của bạn dù chỉ là chút ít và ngay cả những thứ lành mạnh thì mức dư thừa thức ăn đó sẽ trở thành chất làm béo cơ thể . 
1 
Bạn phải ăn những thức ăn bạn không thích 
Tạo ra cảm giác thiếu thốn và đồng thời có thể làm tăng kích thích thèm ăn 
 Thực tế b ạn có thể ăn bữa ăn bạn mong muốn và vẫn giảm cân ( bằng cách cân bằng trong khẩu phần ăn) 
Thay vì phải nhịn miệng trước những đồ ăn mà bạn thèm khát, bạn lại phải ăn những thực phẩm mà bạn không muốn 
Dùng thực phẩm như một phần thưởng 
Chế độ ăn kiêng không bền vững là do tâm lý 
Khi bạn đang thực hiện 1 chế độ ăn kiêng . Bền vững khi phải thống nhất giữa hành dộng và lý trí. Nhưng nếu sau đó bạn phá bỏ và cho bản thân mình xem thực phẩm như 1 phần thưởng nguy cơ thừa cân tăng mạnh. 
2 
3 
Nguyên nhân béo phì 
Béo phì   
do nhiễm trùng vi khuẩn đường ruột gây ra 
1 
Các nhà nghiên cứu tại Thượng Hải phát hiện béo phì có thể được gây ra bởi một loại vi khuẩn có tên Enterobacter 
Kết quả này được công bố trên tạp chí của Hội Sinh thái vi sinh vật quốc tế 
T iến hành thí nghiệm trên chuột đã được lai giống có khả năng chống béo phì. 
Những con chuột này vẫn ốm dù được cho ăn một chế độ ăn phong phú và được giữ không cho vận động 
K hi chúng được tiêm vi khuẩn Enterobacter của con người, chúng nhanh chóng trở nên béo phì 
T hiếu ngủ cũng là nguyên nhân của bệnh béo phì 
2 
Mọi người thường cho rằng ngủ nhiều dễ bị béo. Nhưng sự thực là thời gian ngủ lại tỷ lệ nghịch với trọng lượng, nghĩa là nếu hay bị mất ngủ, bạn sẽ dễ bị tăng cân hơn người ngủ đủ. 
Mất ngủ đồng hành với đói bụng , những người bị mất ngủ thường xuyên tăng lượng hoocmon ghrelin (có tác dụng kích thích thèm ăn) cao hơn người ngủ đủ giấc 
Việc ăn uống vào buổi đêm là cách nhanh nhất để tăng cân vì cơ thể rất dễ tích trữ mỡ thừa vào thời điểm này. 
Khuynh hướng ăn nhiều chất ngọt và tinh bột như bánh kẹo hay mì tôm, cơm nguội trong những đêm bị mất ngủ. 
Khi ngủ say, một loại hoá chất gọi là leptin được giải phóng báo với hệ thần kinh rằng cơ thể đã tích đủ mỡ và quá trình này sẽ ngừng lại . Thiếu ngủ sẽ làm lượng chất này suy giảm, gây kích thích cảm giảm thèm ăn vô kiểm soát và cơ thể cứ thích mỡ liên tục. 
Hậu quả của bệnh béo phì 
Bệnh tim 
Tăng uyết áp 
Rối loạn lipid máu 
Tiểu đường 
Đột quỵ 
Viêm xương khớp 
Giảm khả năng sinh sản 
Giảm chức năng hô hấp 
Bệnh đường tiêu hóa 
Ung thư 
Gout 
Cholesterol cao 
 Cholesterol cao 
Một trong những rủi ro lớn trong tình trạng thừa cân. Bệnh béo phì làm tăng mức độ chất béo trung tính và cholesterol xấu (LDL) trong cơ thể. Những người béo phì thường có mức độ cholesterol tốt (HDL) thấp . Mức độ LDL cao và HDL thấp là nguyên nhân chính gây ra xơ vữa động mạch mà kết quả trong việc thu hẹp các mạch máu dẫn đến bệnh tim mạch 
Tăng huyết áp : Cholesterol tăng cao được tích lại trong mạch máu sẽ ức chế dòng máu và có thể dẫn tới đau tim, cao huyết áp hoặc đột quỵ. 
  Bệnh tim : Mỡ bọc lấy tim, làm cho tim khó co bóp. Mỡ cũng làm hẹp mạch vành, cản trở máu đến nuôi tim, gây nhồi máu cơ tim . 
Viêm xương khớp : Trọng lượng cơ thể tăng lên gây sức ép nhiều hơn lên các cơ trên cơ thể. Thừa cân thậm chí tạo sức ép lên các khớp như khớp gối, và do đó tăng nguy cơ phát triển viêm xương khớp.  
Ung thư: 
Khi bạn tăng cân quá mức, các cơ chế hoạt động trong cơ thể như hệ hô hấp, tuần hoàn, miễn dịch cũng bị ảnh hưởng theo và giảm hiệu quả hoạt động. Do đó, nó làm tăng nguy cơ tích tụ các độc tố lại trong cơ thể và về lâu dài đây cũng là nguyên nhân gây ra bệnh ung thư. 
Nam giới béo phì dễ bị ung thư đại trực tràng 
N ữ giới dễ bị ung thư đường mật, vú, tử cung, buồng trứng. 
 Giảm khả năng sinh sản 
 Ở người béo phì, mô mỡ làm rối loạn buồng trứng, hàng tháng trứng không lớn lên và chín rụng được, chất lượng trứng kém, rối loạn kinh nguyệt. Mỡ quá nhiều sẽ lấp kín buồng trứng và gây vô kinh. Dễ gây hội chứng đa u nang, khó thụ tinh, dễ sẩy thai.. 
Cần lưu ý khi mãn kinh, một số phụ nữ dễ tăng béo bụng dễ dẫn tới rối loạn Lipid máu 
Đột qu ỵ : Người có BMI lớn hơn 30 dễ bị tử vong do bệnh mạch máu não. Nếu có thêm các yếu tố nguy cơ khác (tiểu đường type 2, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu) thì đột quỵ có thể xảy ra với người có BMI thấp hơn (25,0-29,9). 
Giảm chức năng hô hấp : Mỡ tích ở cơ hoành, làm cơ hoành kém uyển chuyển, sự thông khí giảm, gây khó thở, khiến não thiếu ôxy, tạo hội chứng Pickwick (ngủ cách quãng suốt ngày đêm, lúc ngủ lúc tỉnh). 
Ngừng thở khi ngủ cũng là vấn đề hay gặp ở người béo phì nặng, nhất là khi béo bụng và có cổ quá bự 
Một người bị bệnh béo phì có khả năng phát triển bệnh gout cao gấp 4 lần so với những người có trọng lượng cơ thể bình thường 
Khi bị bệnh béo phì, nồng độ axit uric trong máu tăng dẫn đến các khớp bị đau, viêm, đỏ mức độ bệnh gout càng nặng hơn 
 Khi giảm cân, nồng độ axit uric trong máu có thể giảm, đồng thời giảm ảnh hưởng đến bệnh gout 
Bệnh đường tiêu hoá : Người béo phì dễ bị bệnh túi mật, có bất thường về gan, gan nhiễm mỡ, ruột nhiễm mỡ, nhu động ruột giảm (gây đầy hơi, táo bón); hệ mạch ở ruột bị cản trở, gây trĩ 
Tiểu đường : Béo phì là một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh tiểu đường. Những người có trọng lượng cơ thể nặng hơn bình thường sẽ tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. 
Béo phì khiến hormon insulin do tuyến tụy tiết ra hoạt động không hiệu quả, không thể giúp tế bào của cơ thể hấp thu đường. Lúc này, tuyến tụy sẽ cố gắng sản sinh nhiều insulin hơn. Nếu tình trạng này kéo dài, thì việc sản sinh insulin của tuyến tụy sẽ giảm đi và khi đó bệnh nhân dễ mắc bệnh tiểu đường 
Biện pháp cụ thể 
Chế độ ǎn 
Chế độ ǎn nǎng lượng (calo) thấp, cân đối, ít đói, ít đường, đủ đạm, vitamin, nhiều rau quả 
Giảm nǎng lượng của khẩu phần ǎn từng bước một, mỗi tuần giảm khoảng 300 kcal với khẩu phần ǎn trước đó cho đến khi đạt nǎng lượng tương ứng đến mức BMI 
Tỷ lệ nǎng lượng giữa các chất là 
 15-16% protein 
12-13% lipid 
 71-72% glucid 
BMI 
BMI từ 25-29,9 thì nǎng lượng đưa vào một ngày là 1500 kcal 
BMI từ 30-34,9 thì nǎng lượng đưa vào một ngày là 1200 kcal 
BMI từ 35-39,9 thì nǎng lượng đưa vào một ngày là 1000 kcal 
BMI ≥ 40 thì nǎng lượng đưa vào một ngày là 800 kcal 
Thành phần cơ bản các chất dinh dưỡng cho người trưởng thành 
 Chất béo 
Chất đạm 
Chất đường bột 
Vitamin, muối khoáng 
Nên 
Sử dụng nhiều axít béo không no có 1 nối đôi và nhiều nối đôi (có nhiều trong mỡ cá và dầu thực vật). 
Không nên 
Thực phẩm có nhiều cholesterol: Não, tim, gan, thận, lòng lợn, các món ăn có đưa thêm chất béo: bánh mì bơ, bơ trộn rau, các món xào, rán 
Không nên 
Sử dụng các chất béo có chứa các acid béo no (có nhiều trong mỡ lợn, mỡ bò, bơ) 
Năng lượng do chất béo cung cấp nên ở mức thấp,  càng thấp càng có hiệu quả giảm cân. 
Với người Việt Nam, năng lượng do chất béo cung cấp nên chiếm khoảng 15% tổng số năng lượng của khẩu phần 
Chất đạm 
Đảm bảo đủ chất đạm. Thay thế 1 phần chất béo trong chế độ ăn  bằng chất đạm là cách làm khá hiệu quả trong giảm cân.  Chất đạm có thể cung cấp từ 15% - 25% năng lượng của khẩu phần. Thực tế lâm sàng cho thấy chế độ ăn thấp béo, tăng chất đạm có hiệu quả giảm cân đáng kể 
Bạn nên chọn các thực phẩm giàu chất đạm như: Thịt ít mỡ, tôm, cua, cá ít béo, giò nạc, sữa đậu nành, fomat, sữa bột tách bơ, sữa chua làm từ sữa gầy, đậu đỗ cho chế độ ăn  thấp năng lượng. 
Các loại thịt phân tử lượng lớn, thời gian lưu lại trong dạ dày lâu nên khi ăn vào có cảm giác no lâu. Đồng thời một lượng đạm lớn trong các thực phẩm này có tác dụng đốt cháy thành phần mỡ trong cơ thể làm cho bạn gầy đi. 
Chất đường bột 
Nên sử dụng những thực phẩm cung cấp chất đường bột có nhiều chất xơ như: bánh mì đen, ngũ cốc nguyên hạt, khoai củ vừa có đậm độ năng lượng thấp vừa có thể tăng cảm giác no lâu vì thế có thể giúp bạn hạn chế được lượng thức ăn vào cơ thể nhiều từ đó có tác dụng giảm béo. Các thực phẩm này không đắt tiền, luôn có sẵn và là nguồn chất đạm quý, vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể . 
Các thức ăn giàu năng lượng như: đường mật, mứt, kẹo, bánh ngọt, chocolate, nước ngọt ... nên tránh ăn vì có đậm độ năng lượng và chỉ số đường huyết cao, khi vào cơ thể bạn đường sẽ chuyển hoá thành mỡ và tích luỹ lại. 
Vitamin, muối khoáng 
Tăng cường rau và qủa chín: 500g/ngày.  Có thể bổ sung viên đa vitamin, khoáng và vi khoáng tổng hợp vì những khẩu phần ăn dưới 1200 Kcal thường thiếu hụt các vitamin và khoáng chất cần thiết như: Canxi, sắt, vitamin E... 
Do vậy việc bổ sung vitamin và khoáng chất được khuyến cáo khi khẩu phần năng lượng thấp dưới 1200 Kcal /ngày , đặc biệt khi khả năng lựa chọn thực phẩm của bạn bị hạn chế, không thỏa mãn nhu cầu các vitamin và khoáng chất.  
Muối:  Hạn chế muối ăn < 6g/ngày. Nếu có tăng huyết áp thì chỉ nên dùng 2-4g/ngày 
Không nên 
Một số điều lưu ý trong cách ăn uống hằng ngày 
Ăn quá nhanh, tránh bữa phụ buổi tối 
Chất béo , thực phẩm chế biến sẵn , xào nhiều dầu mỡ 
Uống rượu, bia, cà phê, các đồ uống có chất kích thích. 
Nên 
Tăng ăn rau ở dạng luộc,trộn salat 
Ăn chậm, nhai kỹ 
Ăn uống đủ 3 bữa/ngày và duy trì đều đặn 
Ghi chép chế độ ăn 
Dinh dưỡng cho trẻ em béo phì 
Khẩu phần ăn của trẻ cần cân đối, hợp lý. Phối hợp nhiều loại thức ăn 
Cho trẻ ăn nhiều rau xanh, quả ít ngọt. Giảm bớt gạo thay bằng khoai, ngô là những thức ăn cơ bản giàu chất xơ 
Không nên cho trẻ uống sữa thông thường giàu béo, giàu ngọt, mà nên chọn sữa dành riêng cho trẻ thừa cân béo phì 
Chất béo nên đến từ nguồn axit béo không bão hòa đa và không bão hòa đơn, chẳng hạn như cá 
Hạn chế cho trẻ ra ngoài ăn, tránh thức ăn nhanh 
Hạn chế nước trái cây và soda 
Thực phẩm chức năng là gì? 
Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam 
T hực phẩm (hay sản phẩm) có tác dụng hỗ trợ (phục hồi, duy trì hoặ c tăng cường) chức năng của các bộ phận trong cơ thể 
C ó hoặc không tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ bệnh tậ t 
Sản xuất, chế biến theo công thức.  Có thể loại bỏ các chất bất lợi và bổ sung các chất có lợi. 
 Có tác dụng tới một hay nhiều chức năng của cơ thể.Lợi ích với sức khỏe nhiều hơn lợi ích dinh dưỡng cơ bản 
 Có nguồn gốc tự nhiên (thực vật, động vật, khoáng vật ).Được đánh giá đầy đủ về tính chất lượng, tính an toàn và tính hiệu quả. 
Sử dụng thường xuyên, liên tục, không có tai biến và tác dụng phụ.Ghi nhãn sản phẩm theo quy định ghi nhãn. 
Đặc điểm 
Với hơn 5.500 dòng sản phẩm, việc buôn bán và sử dụng TPCN đang còn nhiều bất cập về giá cả, nhãn mác , lưu hành sản phẩm chưa được phép  khiến người tiêu dùng hoang mang, dễ “tiền mất tật mang” khi lựa chọn TPCN giảm cân. 
TPCN có tác dụng giảm cân 
TPCN có tác dụng giảm cân thuộc c hỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị, phòng ngừa bệnh tật, chứ không thể thay thế được thuốc điều trị bệnh. 
N hóm giảm cân nhờ tăng tốc độ chuyển hóa chất dinh dưỡng thành năng lương, hạn chế tích mỡ 
N hóm làm giảm hấp thu mỡ vào cơ thể 
N hóm chứa các chất anphetamin gây ức chế dẫn đến chán án 
  G iúp giảm cân nhanh chóng và cho hiệu quả tức thời nhưng không bền vững vì khi ngừng sử dụng, cân nặng và lượng mỡ thừa tăng lại rất nhanh 
Vậy tác dụng và nên sử dụng TPCN như thế nào để có hiệu quả tốt nhất ? 
Tác dụng tích cực của TPCN 
Làm giảm đáng kể nguy cơ mắc các bệnh ung thư,bệnh tim và bệnh khớp.điểm đặc biệt là chứa ít Calo khi dùng ở mức vùa phải 
  Dùng TPCN xen vào trong các bữa ăn để thay thế cho các thực phẩm nhiều Calo khác là cách tận dụng để giảm béo.Đây được đánh giá là phương pháp giảm mỡ tự nhiên và khoa học, giúp bạn giảm cân khỏe mạnh 
Từ những loại thực phẩm có các đặc tính có thể bão hòa các axit béo,ngăn ngừa sự hình thành và tích mỡ trong cơ thể.Những chất có thể đốt cháy được Calo từ các thực phẩm khác ngăn không cho chúng cơ hội tích trữ ở các khu vực trong cơ thể 
Lactoferrin là chấtđạm (glycoprotein ) liên kết sắt, có trong sữa người và sữa động vật 
B ổ sung lactoferrin thường xuyên giúp ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh do hội chứng rối loạn chuyển hóa gây ra như tiểu đường, mỡ máu cao, tiểu đường, đột quỵ, xuất huyết não 
Khảo sát tại Nhật chỉ ra rằng 90% người sử dụng Lactoferrin GX trong 8 tuần giảm 20% tới 40% lượng mỡ dư thừa và giảm từ 3-5 cm vòng eo.  
Là dạng bào chế đặc biệt nhằm phát huy đầy đủ và tối đa hoạt tính sinh học của lactoferrim khi đưa vào cơ thể người 
Lưu ý khi sử dụng TPCN 
Không phải tất cả các loại TPCN đều tốt và tất cả các đối tượng đều sử dụng được.cần tìm hiểu các thành phần trong thuốc để chắc chắn bạn phù hợp với nó. 
Chỉ nên sử dụng các sản phẩm đã được công bố chất lượng tại cục ATVSTP, các sản phẩm thuộc các cơ sở uy tín . 
Không lạm dụng thực phẩm chức năng để giảm béo bừa bãi. Đây là phương pháp phản khoa học. 
Sử dụng liều lượng hợp lý với sự tư vấn của bác sỹ.Kết hợp trì luyện tập thể thao và áp dụng các phương pháp cũng như thực đơn ăn kiêng nghiêm ngặt.  
 TPCN s ẽ trở thành " con dao hai lưỡi " ngày tức thì nếu bạn sử dụng không khoa học 

File đính kèm:

  • pptxdinh_duong_hoc_de_tai_dinh_duong_danh_cho_nguoi_thua_can_beo.pptx