Luận văn Chính sách tài chính doanh nghiệp và giá trị của tiền mặt

Có thể nói việc quản trị vốn và tài sản trong các công ty là rất quan trọng và cần thiết.

Gần đây có rất nhiều nghiên cứu về giá trị tiền mặt và chính sách tài chính đối với giá

trị doanh nghiệp và đã tìm thấy mối quan hệ giữa chúng.

Giá trị của việc nắm giữ tiền mặt có quan hệ nhƣ thế nào với các chính sách tài chính,

nhƣ chính sách nợ hay chính sách đầu tƣ và chính sách phân phối, là một vấn đề đã

đƣợc nghiên cứu ở các quốc gia, điển hình là nghiên cứu đối với các công ty Mỹ của

tác giả Michael Faulkender and Rong Wang với bài viết “Corporate Financial Policy

and the Value of Cash” đăng tải trên Tạp chí tài chính năm 2006.

Việc nắm giữ tiền mặt tạo ra khả năng thanh khoản cho doanh nghiệp, cho phép doanh

nghiệp có thể đầu tƣ ngay mà không cần phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài, do đó sẽ

tiết kiệm đƣợc cả hai loại chi phí giao dịch (nợ hoặc phát hành cổ phần). Hơn nữa, tính

thanh khoản của doanh nghiệp làm giảm phát sinh các chi phí tài chính.

Tại sao các công ty nắm giữ một số lƣợng lớn tiền mặt và tƣơng đƣơng tiền trong tài

sản của họ? Theo Keynes (1936) có hai lợi ích chính để nắm giữ tiền mặt. Đầu tiên,

một doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí giao dịch bằng việc sử dụng tiền mặt để

thanh toán mà không cần phải có tài sản thanh khoản khác. Thứ hai, một doanh nghiệp

có thể dự trữ tiền mặt để hạn chế bớt rủi ro trong tƣơng lai.

Luận văn Chính sách tài chính doanh nghiệp và giá trị của tiền mặt trang 1

Trang 1

Luận văn Chính sách tài chính doanh nghiệp và giá trị của tiền mặt trang 2

Trang 2

Luận văn Chính sách tài chính doanh nghiệp và giá trị của tiền mặt trang 3

Trang 3

Luận văn Chính sách tài chính doanh nghiệp và giá trị của tiền mặt trang 4

Trang 4

Luận văn Chính sách tài chính doanh nghiệp và giá trị của tiền mặt trang 5

Trang 5

Luận văn Chính sách tài chính doanh nghiệp và giá trị của tiền mặt trang 6

Trang 6

Luận văn Chính sách tài chính doanh nghiệp và giá trị của tiền mặt trang 7

Trang 7

Luận văn Chính sách tài chính doanh nghiệp và giá trị của tiền mặt trang 8

Trang 8

Luận văn Chính sách tài chính doanh nghiệp và giá trị của tiền mặt trang 9

Trang 9

Luận văn Chính sách tài chính doanh nghiệp và giá trị của tiền mặt trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 60 trang minhkhanh 7060
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Chính sách tài chính doanh nghiệp và giá trị của tiền mặt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Chính sách tài chính doanh nghiệp và giá trị của tiền mặt

Luận văn Chính sách tài chính doanh nghiệp và giá trị của tiền mặt
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TRẦN THỊ HẢI YẾN 
CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 
VÀ GIÁ TRỊ CỦA TIỀN MẶT 
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 
MÃ SỐ: 60340201 
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TRẦN THỊ HẢI YẾN 
CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 
VÀ GIÁ TRỊ CỦA TIỀN MẶT 
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 
MÃ SỐ: 60340201 
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 
T.S TRẦN THỊ HẢI LÝ 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế “Chính sách tài chính doanh nghiệp và 
giá trị của tiền mặt” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được công bố 
trong bất kỳ công trình nào khác. 
Học viên 
Trần Thị Hải Yến 
LỜI CẢM ƠN 
Để thực hiện đƣợc luận văn tốt nghiệp này em đã đƣợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình của 
quý thầy, cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là Tiến 
sĩ Trần Thị Hải Lý. 
Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô trong trƣờng cũng nhƣ thầy, cô trong khoa 
Tài chính Doanh nghiệp đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong quá 
trình học tập, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Thị Hải Lý đã 
tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn em trong quá trình thực hiện luận văn. 
 T.P Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 
 Trần Thị Hải Yến 
MỤC LỤC 
TÓM TẮT ...................................................................................................................................... 1 
1. GIỚI THIỆU ............................................................................................................................... 2 
2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ........................................................................... 3 
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU ........................................... 8 
3.1. Dữ liệu ............................................................................................................. 8 
3.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 10 
3.3. Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 15 
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................................................... 17 
4.1. Phân tích tương quan giữa các biến giải thích ............................................. 17 
4.2. Kết quả hồi quy mô hình giả thuyết 1, giả thuyết 2, giả thuyết 3 .................. 21 
5. KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 32 
5.1. Kết quả nghiên cứu ........................................................................................ 32 
 5.2. Hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo ................................... 32 
5.2.1. Hạn chế của luận văn .................................................................................. 32 
5.2.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo ........................................................................ 33 
5 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1.1: Thống kê mẫu quan sát 
Bảng 3.2.1: Thống kê mô tả các biến 
Bảng 3.3.1: Mã hóa biến quan sát 
Bảng 4.1.1: Hệ số tƣơng quan các biến giải thích trong mô hình 1 
Bảng 4.1.2: Hệ số tƣơng quan các biến giải thích trong mô hình 2 
Bảng 4.1.3: Hệ số tƣơng quan các biến giải thích trong mô hình 3 
Bảng 4.2.1: Kết quả hồi quy mô hình 1 theo Pooled Ols 
Bảng 4.2.2: Kết quả hồi quy mô hình 1 theo Fixed Effects 
Bảng 4.2.3: Kết quả hồi quy mô hình 1 theo Random Effects 
Bảng 4.2.4: Tổng hợp kết quả hồi quy mô hình1 
Bảng 4.2.5: Kết quả kiểm định Hausman trong mô hình1 
Bảng 4.2.6: Kết quả hồi quy mô hình 2 theo Pooled Ols 
Bảng 4.2.7: Kết quả hồi quy mô hình 2 theo Fixed Effects 
Bảng 4.2.8: Kết quả hồi quy mô hình 2 theo Random Effects 
Bảng 4.2.9: Tổng hợp kết quả hồi quy mô hình 2 
Bảng 4.2.10: Kết quả kiểm định Hausman trong mô hình2 
Bảng 4.2.11: Kết quả hồi quy mô hình 3 theo Pooled Ols 
Bảng 4.2.12: Kết quả hồi quy mô hình 3 theo Fixed Effects 
Bảng 4.2.13: Kết quả hồi quy mô hình 3 theo Random Effects 
Bảng 4.2.14: Tổng hợp kết quả hồi quy mô hình 3 
Bảng 4.2.15: Kết quả kiểm định Hausman trong mô hình 3 
 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 
FEM: Mô hình những ảnh hƣởng cố định 
REM: Mô hình những ảnh hƣởng ngẫu nhiên 
HOSE: Sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh 
1 
CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 
VÀ GIÁ TRỊ CỦA TIỀN MẶT 
TÓM TẮT 
Bài nghiên cứu đƣợc thực hiện với mục tiêu là xem xét giá trị biên trung bình tiền mặt 
của các doanh nghiệp Việt Nam, nhận ra giá trị biên của tiền mặt và đòn bẩy tài chính 
cũng nhƣ mức nắm giữ tiền mặt của công ty. 
Qua thực hiện phân tích hồi quy với mẫu chọn gồm 100 công ty đƣợc niêm yết trên 
Sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2007 đến năm 2012, tôi 
tìm thấy một số kết quả thực nghiệm nhƣ sau: (1) Chƣa có cơ sở để kết luận giả thuyết 
“Giá trị biên trung bình của tiền mặt giảm tƣơng ứng với mức độ nắm giữ tiền mặt của 
công ty”; (2) Một đồng tiền mặt tăng thêm có giá trị lớn hơn đối với các công ty có 
đòn bẩy thấp so với các công ty có đòn bẩy cao; (3) Giá trị biên của tiền mặt đối với 
các công ty có ƣu thế trong việc mua lại cổ phiếu có giá trị cao hơn. 
 1. GIỚI THIỆU 
Có thể nói việc quản trị vốn và tài sản trong các công ty là rất quan trọng và cần thiết. 
Gần đây có rất nhiều nghiên cứu về giá trị tiền mặt và chính sách tài chính đối với giá 
trị doanh nghiệp và đã tìm thấy mối quan hệ giữa chúng. 
Giá trị của việc nắm giữ tiền mặt có quan hệ nhƣ thế nào với các chính sách tài chính, 
nhƣ chính sách nợ hay chính sách đầu tƣ và chính sách phân phối, là một vấn đề đã 
đƣợc nghiên cứu ở các  ... z P>|z| [95% Conf. Interval] 
---------+------------------------------------------------------------ 
x1 |0.17523 0.5774201 1.34 0.163 -1.154352 2.421330 
x2 |0.37422 0.3536543 1.21 0.035 -1.682105 1.234551 
x3 |0.03112 0.3145202 1.27 0.147 1.254103 2.452314 
x4 |0.18542 0.5653124 1.46 0.178 1.211431 2.132124 
x5 |0.21068 0.5142754 1.32 0.166 1.242454 2.524326 
x6 |0.13425 0.3552315 1.23 0.154 1.126105 2.154743 
x7 |-0.37521 0.1874421 1.45 0.108 1.354534 2.106637 
x8 |0.08274 0.3244312 1.38 0.146 1.140213 2.175325 
x9 |0.13453 0.3685323 1.64 0.152 1.310543 2.243029 
cons|0.15246 0.3145104 0.48 0.163 1.235501 1.345952 
------------------------------------------------------------------ 
 Chú thích: x1: Là sự thay đổi tiền mặt ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng cổ phiếu; x2: 
Là sự thay đổi thu nhập trƣớc thuế và lãi vay ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng của cổ 
phiếu; x3: Là sự thay đổi tổng tài sản không bao gồm tiền mặt ảnh hƣởng đến giá trị thị 
trƣờng của cổ phiếu; x4: Là sự thay đổi chi phí lãi vay ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng 
của cổ phiếu; x5: Là sự thay đổi tổng cố tức chi trả; x6: Là sự thay đổi của tiền mặt 
năm trƣớc ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng của cổ phiếu; x7 : Là giá trị thị trƣờng của 
đòn bẩy; x8: Là tài trợ ròng trong năm t của công ty i; x9: ảnh hƣởng của sự thay đổi 
tiền mặt đến giá trị nắm giữ tiền mặt ở các mức độ khác nhau. 
47 
PHỤ LỤC SỐ 04 
Bảng 4.2.6: Kết quả hồi quy mô hình 2 theo Pooled Ols 
. reg y x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x9 x10 
Source | SS df MS Number of obs = 600 
---------+------------------------------ F( 10, 589) = 6.1 
Model | 31.4465328 10 8.13663074 Prob > F = 0.120 
Residual |100.629375 589 2.05915023 R-squared = 0.1015 
---------+------------------------------ Adj R-squared = 0.0862 
Total | 132.075908 599 10.19578097 Root MSE = 1.0393 
---------------------------------------------------------------------- 
y | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] 
---------+------------------------------------------------------------ 
x1 |0.3320984 0.7973411 0.42 0.486 -1.152128 2.471091 
x2 |-0.341017 0.6015847 -0.56 0.336 -1.729223 0.857310 
x3 |0.0907324 0.6642346 0.14 0.142 0.151469 2.580192 
x4 |0.1120324 0.3025743 0.37 0.000 1.125510 2.221634 
x5 |0.1527312 0.4572315 0.33 0.122 1.128612 2.325232 
x6 |0.0914125 0.2415337 0.38 0.103 1.278021 2.151637 
x7 |0.2101623 0.3146232 0.67 0.124 1.235401 2.301524 
x8 |0.1821442 0.3545113 0.51 0.215 1.117456 2.144223 
x9 |0.1731251 0.3354220 0.52 0.172 1.151234 2.313524 
x10|0.1310326 0.3124481 0.42 0.010 1.224113 2.352115 
cons|0.1731765 0.1154216 1.50 0.105 1.036422 2.174865 
Chú thích: x1: Là sự thay đổi tiền mặt của công ty ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng cổ 
phiếu; x2: Là sự thay đổi thu nhập trƣớc thuế và lãi vay ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng 
của cổ phiếu; x3: Là sự thay đổi tổng tài sản không bao gồm tiền mặt ảnh hƣởng đến giá 
trị thị trƣờng của cổ phiếu; x4: Là sự thay đổi chi phí lãi vay ảnh hƣởng đến giá trị thị 
trƣờng của cổ phiếu; x5: Là sự thay đổi tổng cố tức chi trả(cổ tức thƣờng niên) ảnh hƣởng 
đến giá trị thị trƣờng của cổ phiếu; x6: Là sự thay đổi của tiền mặt năm trƣớc ảnh hƣởng 
đến giá trị thị trƣờng của cổ phiếu; x7 : Là giá trị thị trƣờng của đòn bẩy; x8: Là tài trợ 
ròng trong năm t của công ty i ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng cổ phiếu i; x9: ảnh hƣởng 
của sự thay đổi tiền mặt đến giá trị nắm giữ tiền mặt ở các mức độ khác nhau; x10 : Là ảnh 
hƣởng của đòn bẩy tài chính lên giá trị biên tiền mặt nắm giữ. 
 Bảng 4.2.7 : Kết quả hồi quy mô hình 2 theo Fixed Effects 
. xtreg y x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x9 x10, fe 
Fixed-effects (within) regression Number of obs = 600 
Group variable: stocks Number of groups = 100 
R-sq: within = 0.2114 Obs per group:min = 6 
 between = 0.2105 avg = 6.0 
 overall = 0.2257 max = 6 
F( 10, 589) = 6.1 
Corr(u_i, xb) = -0.5446 Prob > F = 0.0234 
y | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] 
---------+------------------------------------------------------------ 
x1 |0.17213 0.5825221 0.29 0.050 -1.242323 2.411240 
x2 |0.47210 0.3526572 1.34 0.000 -1.752201 1.434051 
x3 |0.07220 0.5245130 0.14 0.125 1.253112 2.354314 
x4 |-0.21023 0.3512332 -0.59 0.211 1.301331 2.232112 
x5 |0.17245 0.4215373 0.41 0.123 1.242452 2.023425 
x6 |0.24457 0.3735517 0.65 0.010 1.133201 2.151753 
x7 |-0.41123 0.3417235 -1.20 0.000 1.354232 2.105632 
x8 |0.06214 0.1547882 0.40 0.114 1.136214 2.124524 
x9 |0.17225 0.2063413 0.83 0.201 1.411542 2.342025 
x10|-0.12234 0.2523117 -0.48 0.050 1.223671 2.453022 
cons|0.15436 0.2567212 0.60 0.152 1.274405 1.484953 
------------------------------------------------------------------ 
(Nguồn: Tác giả tính toán) 
Chú thích: x1: Là sự thay đổi tiền mặt của công ty ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng cổ 
phiếu; x2: Là sự thay đổi thu nhập trƣớc thuế và lãi vay ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng 
của cổ phiếu; x3: Là sự thay đổi tổng tài sản không bao gồm tiền mặt ảnh hƣởng đến giá 
trị thị trƣờng của cổ phiếu; x4: Là sự thay đổi chi phí lãi vay ảnh hƣởng đến giá trị thị 
trƣờng của cổ phiếu; x5: Là sự thay đổi tổng cố tức chi trả(cổ tức thƣờng niên) ảnh hƣởng 
đến giá trị thị trƣờng của cổ phiếu; x6: Là sự thay đổi của tiền mặt năm trƣớc ảnh hƣởng 
đến giá trị thị trƣờng của cổ phiếu; x7 : Là giá trị thị trƣờng của đòn bẩy; x8: Là tài trợ 
ròng trong năm t của công ty i ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng cổ phiếu i; x9: ảnh hƣởng 
của sự thay đổi tiền mặt đến giá trị nắm giữ tiền mặt ở các mức độ khác nhau; x10 : Là ảnh 
hƣởng của đòn bẩy tài chính lên giá trị biên tiền mặt nắm giữ. 
49 
Bảng 4.2.8 : Kết quả hồi quy mô hình 2 theo Random Effects 
. xtreg y x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x9 x10, re 
Random-effects GLS regression Number of obs = 600 
Group variable: stocks Number of groups = 100 
R-sq: within = 0.1225 Obs per group: min = 6 
 between = 0.1246 avg = 6.0 
 overall = 0.1157 max = 6 
Random effects u_i Gaussian Wald chi2(1) = 1.72 
Corr(u_i, xb) = -0.5345 Prob > chi2 = 0.1535 
y | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] 
---------+------------------------------------------------------------ 
x1 |0.20523 0.4873212 0.42 0.162 -1.144353 2.321351 
x2 |0.35211 0.3536534 0.99 0.050 -1.572100 1.332556 
x3 |0.05825 0.4143122 0.14 0.135 1.354305 2.502315 
x4 |0.17218 0.4051123 0.43 0.156 1.201331 2.142527 
x5 |0.15078 0.4032673 0.37 0.120 1.251457 2.024325 
x6 |0.18435 0.3262416 0.56 0.174 1.128109 2.114645 
x7 |-0.27546 0.2783424 -0.98 0.010 1.304554 2.105625 
x8 |0.07385 0.2274127 0.33 0.145 1.170218 2.174309 
x9 |0.15004 0.3585423 0.42 0.172 1.211523 2.233028 
x10 |0.08521 0.2579620 0.33 0.176 1.153275 2.353105 
cons|0.12140 0.3345109 0.36 0.166 1.205311 1.325962 
------------------------------------------------------------------ 
(Nguồn: Tác giả tính toán) 
Chú thích: x1: Là ảnh hƣởng sự thay đổi tiền mặt của công ty; x2: Là ảnh hƣởng sự 
thay đổi thu nhập trƣớc thuế và lãi vay; x3: Là ảnh hƣởng sự thay đổi tổng tài sản 
không bao gồm tiền mặt ; x4: Là ảnh hƣởng sự thay đổi chi phí lãi vay; x5: Là ảnh 
hƣởng sự thay đổi tổng cố tức chi trả(cổ tức thƣờng niên); x6: Là ảnh hƣởng sự thay 
đổi của tiền mặt năm trƣớc; x7 : Là giá trị thị trƣờng của đòn bẩy; x8: Là tài trợ ròng 
trong năm t của công ty i ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng cổ phiếu i; x9: ảnh hƣởng 
của sự thay đổi tiền mặt đến giá trị nắm giữ tiền mặt ở các mức độ khác nhau; x10 : Là 
ảnh hƣởng của đòn bẩy tài chính lên giá trị biên tiền mặt nắm giữ. 
PHỤ LỤC SỐ 05 
 Bảng 4.2.11: Kết quả hồi quy mô hình 3 theo Pooled Ols 
Mô hình 3: 
ri,t – RBi,t = γ0 + γ1 + γ2( + γ3( + γ4 + γ5 + 
γ6 + γ7Li,t + γ8 + γ9 ( )+ γ10Li,t + γ11Rei,t 
( + εi,t 
. reg y x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x9 x10 x11 
Source | SS df MS Number of obs = 600 
---------+------------------------------ F( 11, 588) = 6.8 
Model | 32.5465229 11 8.13663074 Prob > F = 0.0000 
Residual |100.619272 588 1.05915023 R-squared = 0.2444 
---------+------------------------------ Adj R-squared = 0.2289 
Total | 133.165795 599 9.19578097 Root MSE = 1.0292 
---------------------------------------------------------------------- 
y | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] 
---------+------------------------------------------------------------ 
x1 |0.6094896 0.8923401 0.68 0.496 -1.162029 2.381009 
x2 |-0.4360071 0.7018847 -0.62 0.536 -1.829424 0.957410 
x3 |0.3707322 0.6650347 0.56 0.062 0.050469 2.690991 
x4 |0.1200325 0.3026702 0.39 0.144 1.115218 2.131735 
x5 |0.1027118 0.4562112 0.23 0.324 1.108717 2.124231 
x6 |0.1402314 0.2315231 0.61 0.157 1.178029 2.101738 
x7 |0.1017145 0.2145231 0.47 0.225 1.234504 2.201625 
x8 |0.2045211 0.2546012 0.80 0.325 1.107456 2.145222 
x9 |0.1021240 0.3254120 0.31 0.302 1.150237 2.213021 
x10 |0.0022557 0.3025440 0.01 0.412 1.124015 2.452013 
x11 |0.1030458 0.212584 0.48 0.321 1.124018 2.452013 
cons|0.18427678 0.1056316 1.74 0.284 -0.0374128 1.384966 
Chú thích: x1: Là sự thay đổi tiền mặt của công ty ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng cổ 
phiếu; x2: Là sự thay đổi thu nhập trƣớc thuế và lãi vay ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng 
của cổ phiếu; x3: Là sự thay đổi tổng tài sản không bao gồm tiền mặt ảnh hƣởng đến giá 
trị thị trƣờng của cổ phiếu; x4: Là sự thay đổi chi phí lãi vay ảnh hƣởng đến giá trị thị 
trƣờng của cổ phiếu; x5: Là sự thay đổi tổng cố tức chi trả(cổ tức thƣờng niên) ảnh hƣởng 
đến giá trị thị trƣờng của cổ phiếu; x6: Là sự thay đổi của tiền mặt năm trƣớc ảnh hƣởng 
đến giá trị thị trƣờng của cổ phiếu; x7 : Là giá trị thị trƣờng của đòn bẩy; x8: Là tài trợ 
ròng trong năm t của công ty i ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng cổ phiếu i; x9: ảnh hƣởng 
của sự thay đổi tiền mặt đến giá trị nắm giữ tiền mặt ở các mức độ khác nhau; x10 : Là ảnh 
hƣởng của đòn bẩy tài chính lên giá trị biên tiền mặt nắm giữ; x11: Là giá trị của tiền mặt 
khi tiền mặt đƣợc phân phối tới cổ đông. 
Bảng 4.2.12: Kết quả hồi quy mô hình 3 theo Fixed Effects 
51 
. xtreg y x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x9 x10 x11, fe 
Fixed-effects (within) regression Number of obs = 600 
Group variable: stocks Number of groups = 100 
R-sq: within = 0.2743 Obs per group:min = 6 
between = 0.2765 avg = 6.0 
overall = 0.2057 max = 6 
F( 11, 588) = 6.8 
Corr(u_i, xb) = -0.5345 Prob > F = 0.0214 
y | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] 
---------+------------------------------------------------------------ 
x1 |0.18213 0.7845231 0.23 0.042 -1.152322 2.521230 
x2 |0.45211 0.4527574 0.99 0.100 -1.782100 1.234551 
x3 |0.07521 0.524513 0.14 0.152 1.154102 2.652315 
x4 |-0.21421 0.4512351 -0.47 0.210 1.210231 2.132103 
x5 |0.18243 0.5214342 0.35 0.146 1.102453 2.124426 
x6 |0.21456 0.4235511 0.51 0.010 1.123100 2.101743 
x7 |-0.43125 0.2415334 1.79 0.030 1.254231 2.206635 
x8 |0.05215 0.2548852 0.21 0.209 1.146202 2.175522 
x9 |0.15423 0.3054411 0.51 0.218 1.210541 2.243021 
x10 |-0.11254 0.3522017 -0.32 0.188 1.123682 2.463013 
x11 |0.13374 0.2542805 0.52 0.010 1.123682 2.463013 
cons|0.17435 0.2462311 0.71 0.183 1.254501 2.374963 
Chú thích: x1: Là sự thay đổi tiền mặt của công ty ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng cổ 
phiếu; x2: Là sự thay đổi thu nhập trƣớc thuế và lãi vay ảnh hƣởng đến giá trị thị 
trƣờng của cổ phiếu; x3: Là sự thay đổi tổng tài sản không bao gồm tiền mặt ảnh 
hƣởng đến giá trị thị trƣờng của cổ phiếu; x4: Là sự thay đổi chi phí lãi vay ảnh hƣởng 
đến giá trị thị trƣờng của cổ phiếu; x5: Là sự thay đổi tổng cố tức chi trả(cổ tức thƣờng 
niên) ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng của cổ phiếu; x6: Là sự thay đổi của tiền mặt 
năm trƣớc ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng của cổ phiếu; x7 : Là giá trị thị trƣờng của 
đòn bẩy; x8: Là tài trợ ròng trong năm t của công ty i ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng 
cổ phiếu i; x9: ảnh hƣởng của sự thay đổi tiền mặt đến giá trị nắm giữ tiền mặt ở các 
mức độ khác nhau; x10 : Là ảnh hƣởng của đòn bẩy tài chính lên giá trị biên tiền mặt 
nắm giữ; x11: Là giá trị của tiền mặt khi tiền mặt đƣợc phân phối tới cổ đông. 
 Bảng 4.2.13: Kết quả hồi quy mô hình 3 theo Random Effects 
. xtreg y x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x9 x10 x11, re 
Random-effects GLS regression Number of obs = 600 
Group variable: stocks Number of groups = 100 
R-sq: within = 0.1264 Obs per group: min = 6 
 between = 0.1745 avg = 6.0 
 overall = 0.1155max = 6 
Random effects u_i Gaussian Wald chi2(1) = 1.82 
Corr(u_i, xb) = -0.5345 Prob > chi2 = 0.1665 
y | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] 
---------+------------------------------------------------------------ 
x1 |0.24523 0.5874202 0.410.163 -1.154352 2.421330 
x2 |0.75421 0.4537545 1.660.153 -1.682105 1.234551 
x3 |0.09814 0.4245032 0.230.147 1.254103 2.452314 
x4 |0.54211 0.4652114 1.160.178 1.211431 2.132124 
x5 |0.17988 0.5045784 0.360.166 1.242454 2.524326 
x6 |0.25436 0.3562117 0.710.154 1.126105 2.154743 
x7 |-0.25547 0.2884425 -0.890.128 1.354534 2.106637 
x8 |0.07785 0.3254110 0.240.146 1.140213 2.175325 
x9 |0.17854 0.3785422 0.470.152 1.310543 2.243029 
x10 |-0.24562 0.2475625 -0.99 0.186 1.143285 2.363112 
x11 |0.17573 0.1474633 1.190.186 1.143285 2.363112 
cons|0.16145 0.3245102 0.490.163 1.235501 1.345952 
Chú thích: x1: Là ảnh hƣởng sự thay đổi tiền mặt của công ty; x2: Là sự thay đổi thu 
nhập trƣớc thuế và lãi vay; x3: Là sự thay đổi tổng tài sản không bao gồm tiền mặt; x4: 
Là sự thay đổi chi phí lãi vay; x5: Là sự thay đổi tổng cố tức chi trả(cổ tức thƣờng 
niên) ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng của cổ phiếu; x6: Là sự thay đổi của tiền mặt 
năm trƣớc ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng của cổ phiếu; x7 : Là giá trị thị trƣờng của 
đòn bẩy; x8: Là ảnh hƣởng tài trợ ròng trong năm t của công ty i; x9: ảnh hƣởng của sự 
thay đổi tiền mặt đến giá trị nắm giữ tiền mặt ở các mức độ khác nhau; x10 : Là ảnh 
hƣởng của đòn bẩy tài chính lên giá trị biên tiền mặt nắm giữ; x11: Là giá trị của tiền 
mặt khi tiền mặt đƣợc phân phối tới cổ đông. 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_chinh_sach_tai_chinh_doanh_nghiep_va_gia_tri_cua_ti.pdf