Luận văn Cải tiến hệ thống quản lý tích hợp tại nhà máy bia Sài Gòn – Củ chi định hướng đến năm 2020

Toàn cầu hóa mang lại cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội nhưng cũng chứa đầy

những thách thức: môi trường kinh doanh luôn thay đổi, sự cạnh tranh gay gắt, công

nghệ thông tin phát triển kéo theo việc thông tin ngày càng minh bạch. Sự yếu kém

về quản lý sẽ dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng về thương hiệu. Vì vậy, các doanh

nghiệp ngày nay, muốn tồn tại và phát triển bền vững không những chỉ quan tâm

đến lợi ích kinh tế mà phải có trách nhiệm đối với xã hội, tức là phải cân bằng lợi

ích các bên liên quan. Doanh nghiệp cần cố gắng hết sức để thỏa mãn nhu cầu ngày

càng cao của khách hàng, cải tiến hoạt động quản lý chất lượng. Ngoài ra doanh

nghiệp cũng cần nỗ lực trong việc áp dụng các chính sách nhằm đảm an toàn thực

phẩm, môi trường hay an toàn sức khỏe nghề nghiệp . Theo khảo sát của Tổ chức

ISO (2008), có khoảng 983 ngàn tổ chức đã đạt chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO

9001:2000 và 189 ngàn các tổ chức tiêu chuẩn 14001:2004 và có hàng ngàn doanh

nghiệp đã và đang áp dụng các tiêu chuẩn Quốc tế như ISO 17025, ISO 22000,

OHSAS 18001 . Việc tích hợp các hệ thống riêng lẻ vào trong một hệ thống chung

sẽ đáp ứng đầy đủ yêu cầu hoạt động của doanh nghiệp. Hệ thống này tích hợp lợi

ích của các hệ thống riêng lẻ (Zutshi & Sohal; 2005 ), tránh được sự cồng kềnh về

hệ thống tài liệu, giúp rút ngắn được thời gian trên nền tảng tiêu chuẩn ISO 9001.

Vì vậy xây dựng hệ thống quản lý tích hợp là xu hướng tất yếu và rất phổ biến hiện

nay. Cơ sở để tích hợp là các tiêu chuẩn đều được xây dựng trên nền tảng nguyên lý

Deming P.D.C.A.; các tiêu chuẩn đều có điểm chung về quy trình quản lý, mỗi tiêu

chuẩn đều có bảng tương quan với những tiêu chuẩn khác và thông thường sử dụng

ISO 9001 làm tương quan.

Luận văn Cải tiến hệ thống quản lý tích hợp tại nhà máy bia Sài Gòn – Củ chi định hướng đến năm 2020 trang 1

Trang 1

Luận văn Cải tiến hệ thống quản lý tích hợp tại nhà máy bia Sài Gòn – Củ chi định hướng đến năm 2020 trang 2

Trang 2

Luận văn Cải tiến hệ thống quản lý tích hợp tại nhà máy bia Sài Gòn – Củ chi định hướng đến năm 2020 trang 3

Trang 3

Luận văn Cải tiến hệ thống quản lý tích hợp tại nhà máy bia Sài Gòn – Củ chi định hướng đến năm 2020 trang 4

Trang 4

Luận văn Cải tiến hệ thống quản lý tích hợp tại nhà máy bia Sài Gòn – Củ chi định hướng đến năm 2020 trang 5

Trang 5

Luận văn Cải tiến hệ thống quản lý tích hợp tại nhà máy bia Sài Gòn – Củ chi định hướng đến năm 2020 trang 6

Trang 6

Luận văn Cải tiến hệ thống quản lý tích hợp tại nhà máy bia Sài Gòn – Củ chi định hướng đến năm 2020 trang 7

Trang 7

Luận văn Cải tiến hệ thống quản lý tích hợp tại nhà máy bia Sài Gòn – Củ chi định hướng đến năm 2020 trang 8

Trang 8

Luận văn Cải tiến hệ thống quản lý tích hợp tại nhà máy bia Sài Gòn – Củ chi định hướng đến năm 2020 trang 9

Trang 9

Luận văn Cải tiến hệ thống quản lý tích hợp tại nhà máy bia Sài Gòn – Củ chi định hướng đến năm 2020 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 113 trang minhkhanh 6880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Cải tiến hệ thống quản lý tích hợp tại nhà máy bia Sài Gòn – Củ chi định hướng đến năm 2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Cải tiến hệ thống quản lý tích hợp tại nhà máy bia Sài Gòn – Củ chi định hướng đến năm 2020

Luận văn Cải tiến hệ thống quản lý tích hợp tại nhà máy bia Sài Gòn – Củ chi định hướng đến năm 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM 
------------ 
LÊ THỊ THANH THẢO 
CẢI TIẾN HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP 
TẠI NHÀ MÁY BIA SÀI GÒN – CỦ CHI 
ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM 
---------- 
LÊ THỊ THANH THẢO 
CẢI TIẾN HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP 
TẠI NHÀ MÁY BIA SÀI GÒN – CỦ CHI 
ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh 
Mã số: 60340102 
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
TS. TẠ THỊ KIỀU AN 
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế “Cải tiến hệ thống quản lý tích hợp 
tại Nhà máy Bia Sài Gòn Củ Chi định hướng đến năm 2020” là đề tài nghiên cứu 
của riêng tôi. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này là trung thực và 
chưa từng được công bố ở bất cứ công trình nghiên cứu nào khác trước đây. 
Tác giả luận văn: 
Lê Thị Thanh Thảo 
 MỤC LỤC 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục các kí hiệu- Chữ viết tắt 
Danh mục bảng biểu 
Danh mục hình ảnh 
MỤC LỤC ................................................................................................................... 2 
Trang phụ bìa .............................................................................................................. 2 
Lời cam đoan ............................................................................................................... 2 
Mục lục ........................................................................................................................ 2 
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ........................................................ 6 
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1 
2. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................... 3 
3. Đối tượng và phạm vi của đề tài .................................................................... 3 
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 3 
5. Kết cấu của luận văn ...................................................................................... 6 
6. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................... 6 
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP ................... 8 
1.1 KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG.............................................. 8 
1.1.1 Khái quát về Chất lượng: ................................................................................. 8 
1.1.2 Khái quát về Quản lý Chất lượng ..................................................................... 9 
1.2 KHÁI QUÁT VỀ MỘT SỐ HỆ THỐNG QUẢN LÝ THEO TIÊU CHUẨN 
QUỐC TẾ .................................................................................................................... 9 
 1.2.1 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 ........... 10 
1.2.2 Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001-2004 ....... 14 
1.2.3 Hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP ........ 19 
1.3 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP ................................... 21 
1.3.1 Thế nào là Hệ thống Quản lý tích hợp ........................................................... 21 
1.3.1.1. Khái niệm Hệ thống Quản lý tích hợp (HTQLTH)...................................... 21 
1.3.1.2. Làm thế nào để tích hợp hệ thống? .............................................................. 22 
1.3.1.3. Hiệu quả áp dụng Hệ thống Quản lý tích hợp .............................................. 23 
1.3.1.4. Nội dung Hệ thống Quản lý tích hợp ........................................................... 24 
1.3.1.5. Ý nghĩa của việc Áp dụng Hệ thống Quản lý tích hợp ................................ 26 
1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng thành công Hệ thống Quản lý Tích 
hợp ........................................................................................................................ 27 
1.4 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP TẠI VIỆT NAM .. 
 ..................................................................................................................... 28 
Chương 2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP TẠI NHÀ MÁY 
BIA SÀI GÒN -CỦ CHI ........................................................................................... 30 
2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ MÁY BIA SÀI GÒN- CỦ CHI ............. 30 
2.2.1 Thông tin chung : ........................................................................................... 30 
2.2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức và Nhân sự nhà máy .................................................... 32 
2.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP TẠI NHÀ MÁY BIA SÀI 
GÒN – CỦ CHI ......................................................................................................... 34 
2.2.1 Giới thiệu chung về Hệ thống ........................................................................ 34 
2.2.2 Công tác duy trì và cải tiến hệ thống .............................................................. 35 
2.2.3 Phân tích thực trạng áp dụng hệ thống quản lý tích hợp tại Nhà máy Bia Sài 
Gòn-Củ Chi ............................................................................................................... 36 
 2.2.3.1. HTQLTH và những giá trị gia tăng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh 
của Nhà máy ....................................................................................................... 37 
2.2.3.2. Sự phù hợp của HTQLTH với mục tiêu, định hướng phát triển của Nhà máy 
 ............................................................................. ... 
quan nhìn nhận thì hoạt động của HTQLTH còn nhiều vấn đề bất cập. Trước hết đó 
là việc thiếu kinh nghiệm, thiếu chiến lược phát triển trung, dài hạn. Bên cạnh đó 
còn là những bất cập về nhận thức, về kỹ năng và trình độ áp dụng, về nguồn nhân 
lực và công cụ hỗ trợ Xuất phát từ yêu cầu bức thiết trên, việc đưa ra những giải 
pháp cải tiến hệ thống là hết sức cần thiết, do đó đề tài “ Cải tiến Hệ thống quản lý 
tích hợp tại Nhà máy Bia Sài Gòn – Củ Chi” mang tính thực tiễn, ứng dụng cao. 
Trên cơ sở nguồn tài liệu thứ cấp và sơ cấp được thu thập, xử lý theo các phương 
pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích giúp cho việc phân tích và đánh giá 
thực trạng, lượng hóa các mục tiêu được khách quan và sâu sát hơn. Ngoài ra, tác 
giả còn tham khảo các bài học kinh nghiệm thực tiễn tại các công ty đã và đang áp 
dụng thành công HTQLTH. Trong phân tích đánh giá hiện trạng, tác giả đã đi từ 
chính sách, mục tiêu Chất lượng- An toàn thực phẩm- Môi trường của Nhà máy, sau 
đó phân tích các khía cạnh, các yếu tố của hệ thống, những thành công và hạn chế 
trong các hoạt động của hệ thống nhằm tạo cơ sở cho việc hoạch định các giải pháp 
phát triển và đề xuất những kiến nghị cần thiết. Trong nội dung giải pháp được chia 
thành 3 phần: Chính sách- Mục tiêu- Định hướng phát triển của Nhà máy đến năm 
2010, Nhóm các giải pháp cải tiến hệ thống quản lý Chất lượng- An toàn Thực 
phẩm- Môi trường tại Nhà máy; Nhóm các kiến nghị đối với các cấp liên quan như 
với Chính phủ, các Bộ - Ngành liên quan. 
Tác giả rất mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp để luận văn được 
hoàn thiện hơn. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 
Bureau Veritas Certification. Báo cáo đánh giá Hệ thống quản lý tích hợp tại Nhà 
máy Bia Sài Gòn Củ Chi các năm từ 2010-2013. Thành phố Hồ Chí Minh. 
Lê Thị Hồng Thắm, 2012. Nghiên cứu đề xuất hệ thống quản lý môi trường 
theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho các doanh nghiệp sản xuất bia của Tổng công ty 
cổ phần bia rượu và nước giải khát Sài Gòn (Sabeco). Luận văn Thạc sĩ. 
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh. 
Lưu Thanh Tâm, 2003. Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế. NXB Đại học 
Quốc Gia TP.HCM 
Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. 
NXB Lao động Xã hội 
Nguyễn Kim Định, 2010. Quản trị chất lượng. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Tài 
chính 
Nguyễn Thị Nhung, Lê Thị Hồng Trân, Trần Mẫn Khanh, 2010. Nghiên cứu cải 
tiến Hê thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO14001: 2004 và tích hợp Hệ 
thống Quản lý An toàn Sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18001:2007: trường hợp cụ 
thể cho Ajinomoto Việt Nam. Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 13, số M1-2010 
Nhà máy Bia Sài Gòn – Củ Chi. Báo cáo Kết quả hoạt động Sản xuất- Kinh Doanh 
các năm 2010, 2011, 2012, 2013. Thành phố Hồ Chí Minh 
Nhà máy Bia Sài Gòn – Củ Chi. Tài liệu và Sổ tay Hệ thống Quản lý Chất lượng- 
An toàn Thực phẩm- Môi trường. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 
Nhà máy Bia Sài Gòn- Củ Chi. Báo cáo đánh giá nội bộ các kỳ từ năm 2010-2013. 
Thành phố Hồ Chí Minh 
Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn 
Hoàng Kiệt, Đinh Phượng Vương. Quản lý chất lượng trong các tổ chức. NXB 
Thống Kê, Tháng 9/2004 
Tổng công ty Cổ phần Bia- Rượu- Nước Giải Khát Sài Gòn. Tài liệu Đại hội Cổ 
đông thường niên 2010-2013. Thành phố Hồ Chí Minh 
Tổng cục đo lường chất lượng, Quản lý chất lượng – Những vấn đề cơ bản, Hà Nội, 
1999 
Tổng cục đo lường chất lượng, 2008. Tiêu chuẩn ISO 9001:2008- Hệ thống quản lý 
chất lượng – Các yêu cầu. Hà Nội 
 Tổng cục đo lường chất lượng, 2000. Tiêu chuẩn ISO 9004:2000- Hệ thống quản lý 
chất lượng – Các hướng dẫn cải tiến. Hà Nội 
Tổng cục đo lường chất lượng, 2010. Tiêu chuẩn ISO 14001:2010- Hệ thống quản 
lý môi trường – Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng. Hà Nội 
DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH 
International organization for standardization, 2009. Environmental management 
The ISO 1400 family of International Standards. 
Jörgensen, T. H. & Remmen, A. & Mellado, M. D., (2006). Integrated management 
systems – three differrent levels of integration. Journal of Cleaner Production. 14, 
713-722. 
Pavel Castka, Christopher J. Bamber, David J. Bamber, John M. Sharp, (2004). 
Integrating corporate social responsibility (CSR) into ISO management systems – in 
search of a feasible CSR management system framework. The TQM Magazine, Vol. 
16 Iss: 3, pp.216 – 224 
Pheng, Low Sui, Kwang, Goh Kim. ISO 9001, ISO 14001 and ISO 22000 
management systems: integration, costc, benefits for construction companies. 
Architectural Science Review, 2005. 
Tine H. Jorgensen. Arne Remmen, and M. Dolores Mellado. Intergated 
management systems - Three different levels of intergation, University Aalborg. 
Department of Development and Planning, Denmark and University Cordoba, 
Rabanales School, Spain, 2005 
The National Board of Experts – HACCP, 2006 . Requirement for a HACCP based 
Food Safety system. The Netherlands 
Zutshi, A. & Sohal, A.S. , 2005. Integrated management system – The 
experience of three Australian organisations. Journal of Manufacturing Technology 
Management, 16(2): 211-232. 
DANH MỤC TÀI LIỆU INTERNET 
PHỤ LỤC 1 
PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ 
THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP TẠI NHÀ MÁY BIA 
SÀI GÒN-CỦ CHI 
Đề tài: Đề xuất giải pháp cải tiến Hệ thống Quản lý Tích hợp tại Nhà máy Bia Sài 
Gòn-Củ Chi 
PHẦN I: NHỮNG THÔNG TIN CHUNG 
Câu 1: Anh (Chị) vui lòng cho biết một số thông tin chung sau? 
1.1 
Đơn vị công tác 
1.2. 
Độ tuổi 
1.3. 
Trình độ 
học vấn 
1.4 
Thâm niên làm việc 
1.5 
Chức danh 
1=P.HCNS 
2=P. Kế toán-Tài chính 
3=P.Kế hoạch-cung tiêu 
4=P. KNCL 
5= X. Cơ điện-Động lực 
6= X. Nấu-Lên men 
7= X. Chiết- Đóng gói 
1=18-30 
2=31-45 
3= trên 45 
1= dưới cấp 3 
2= cấp 3+ TC1 
3= CĐ2 
4= ĐH3 
5= Trên ĐH 
1=Dưới 1 năm 
2=>1-5 năm 
3=>5-10 năm 
4= trên 10 năm 
1= Công-Nhân viên 
2= Quản lý ( từ tổ 
trưởng trở lên) 
1 TC = Trung cấp chuyên nghiệp 
2 CĐ= Cao đẳng 
3 ĐH = Đại học 
PHẦN II: ĐIỀU TRA CHUYÊN SÂU 
Câu 2: Anh chị cho biết hiện nay Nhà máy Bia Sài Gòn -Củ Chi đang áp dụng 
hệ thống quản lý nào sau đây: 
 1 Chất lượng 3 HACCP 
 2 Môi trường 4 Tích hợp cả ba hệ thống trên 
 Câu 3: Cho biết mức độ hiểu biết của anh chị về HTQL Tích hợp (tức là hệ 
thống ISO-HACCP- Môi trường) 
1 Chưa bao giờ nghe .. 
trả lời tiếp câu 4) 
2 Có nghe qua, nhưng không biết áp dụng .. 
trả lời tiếp câu 5) 
3 Đã áp dụng nó trong công việc nhưng không hiểu 
4 áp dụng và hiểu 
Câu 3 nếu chọn đáp án 1 thì trả lời tiếp câu 4 
Câu 4: Nhà máy hàng năm có tổ chức đào tạo và cho tất cả cán bộ Công nhân 
viên, tại sao anh chị chưa bao giờ nghe 
1 Tôi không tham gia lớp học và nhờ người khác làm bài giúp 
2 Tôi có đi học nhưng không để ý, chỉ đến để điểm danh 
3 Tôi không nhớ rõ mình đã học gì 
 Chính sách- Mục tiêu Chất lượng- An toàn Vệ sinh thực phẩm- Môi trường 
Câu 5: Anh chị có biết chính sách Chất lượng- An toàn thực phẩm- Môi 
trường của Nhà máy không? 
1 Có ( trả lời câu số 6) 
2 Không ( tiếp tục câu số 8) 
 Câu 6: Anh chị biết về Chính sách Chất lượng- An toàn thực phẩm- Môi 
trường của Nhà máy thông qua hình thức nào? 
1 Bảng treo 
2 Đào tạo 
3 Tài liệu 
4 Hình thức khác :. 
Câu 7: Anh chị cho biết mức độ hiểu biết của mình về Chính sách Chất lượng- 
An toàn thực phẩm- Môi trường của Nhà máy? 
1 Không nhớ 
2 Nắm được nội dung 
3 Thấu hiểu các mục trong chính sách 
Câu 8: Anh chị có biết mục tiêu Chất lượng- An toàn thực phẩm- Môi trường 
của Nhà máy không? 
1 Có ( trả lời câu số 9) 
2 Không ( tiếp tục câu số 10) 
Câu 9: Anh chị biết về Mục tiêu Chất lượng- An toàn thực phẩm- Môi trường 
của Nhà máy thông qua hình thức nào? 
1 Bảng treo 
2 Đào tạo 
3 Tài liệu 
4 Hình thức khác :. 
Câu 10: Mỗi bộ phận nơi anh chị làm việc có mục tiêu Chất lượng- An toàn 
thực phẩm- Môi trường không? 
1 Có 
2 Không 
Câu 11: Anh chị có quan tâm đến mục tiêu mà Đơn vị mình cần đạt được 
không? 
1 Có 
2 Không 
 Câu 12: Anh chị làm gì để đóng góp hoàn thành mục tiêu đó 
1 Nỗ lực, cải tiến 
2 Hoàn thành công việc 
3 Đạt hay không là việc của cấp trên 
Câu 13: Theo anh chị, để mọi người cùng tham gia vào hoàn thành mục tiêu 
của Tổ chức, lãnh đạo cần làm gì ( có thể chọn nhiều đáp án) 
1 Truyền đạt mục tiêu 
2 Hỗ trợ nguồn lực 
3 Phân công trách nhiệm 
4 Khen thưởng hoặc kỷ luật 
5 Kiểm tra, giám sát 
6 Khuyến khích, đề cao cải tiến 
 Yêu cầu về hệ thống tài liệu 
Câu 14: Tại đơn vị anh chị làm việc, tài liệu luôn 
1 sẵn có, dễ dàng sử dụng 
2 có nhưng không thuận tiện sử dụng 
3 Không sẵn có 
Câu 15: Anh chị có nhận xét gì hệ thống tài liệu theo tiêu chuẩn ISO 
1 tính hệ thống, dễ sử dụng 
2 phức tạp, khó áp dụng 
3 nhiều thủ tục không cần thiết, mất thời gian 
Câu 16: Khi có sự thay đổi về nội dung, tài liệu sẽ được: 
1 Cập nhật ngay 
2 Cập nhật bằng các thông báo trước, tài liệu sẽ cập nhật theo định kỳ 
3 Cập nhật khi có đoàn đánh giá 
Câu 17: Với tài liệu, hồ sơ lỗi thời, được xử lý như sau: 
1 Loại bỏ ngay 
2 Lưu lại khi nào không cần nữa thì bỏ 
3 Lưu kho theo quy định và có dấu hiệu nhận biết riêng 
  Trách nhiệm của lãnh đạo 
Câu 18: Việc xem xét, đánh giá của lãnh đạo tiến hành 
1 Hàng tuần 
2 Hàng tháng 
3 Hàng quý 
3 Trước và sau các đợt đánh giá 
Câu 19: Cải tiến là nhiệm vụ của ai 
1 Lãnh đạo 
2 Người quản lý 
3 Của mọi cá nhân 
 Đo lường, phân tích và cải tiến 
Câu 20: Thiết bị tại nhà máy có được hiệu chỉnh định kỳ không 
1 có, theo quy định 
2 Không 
3 Tùy điều kiện 
Câu 21: Khi phát hiện điểm không phù hợp, anh chị sẽ làm gì 
1 Báo ngay với cấp trên để tìm cách khắc phục 
2 Tự cân chỉnh cho phù hợp, tránh phiền hà 
3 Cấp trên không sát sao nên mặc kệ nó 
Từ danh sách dưới đây xin chọn 5 yếu tố gây trở ngại nhất với hiệu quả của việc 
áp dụng HTQLTH và xếp hạng chúng theo thứ hạng (1-ít trở ngại nhất đến 5- 
trở ngại nhất) 
1. Chính sách mục tiêu không rõ ràng 
2. Lãnh đạo không quan tâm 
3. Thiếu nguồn lực tài chính 
4. Cơ sở hạ tầng không đáp ứng 
5. Tài liệu quá nhiều và phức tạp 
6. Nhận thức về Chất lượng, An toàn thực phẩm, Môi trường của 
cá nhân kém 
7. Không có công cụ để đo lường, thống kê chính xác 
8. Không có đồng lòng sự tham gia của tất cả mọi người 
 PHỤ LỤC 2: Sự tương đồng giữa ISO 14001:2004 và ISO 9001:2000 
ISO 14001:2004 ISO 9001:2000 
Các yêu cầu chung 4.1 4.1 Các yêu cầu chung 
Chính sách môi trường 
4.2 5.1 
5.3 
8.5.1 
Cam kết của lãnh đạo 
Chính sách chất lượng 
Cải tiến liên tục 
Lập kế hoạch (chỉ có tiêu đề) 4.3 5.4 Lập kế hoạch (chỉ có tiêu đề) 
Khía cạnh môi trường 
4.3.1 5.2 
7.2.1 
7.2.2 
Định hướng khách hàng 
Xác định các yêu cầu liên quan 
đến sản phẩm 
Xem xét các yêu cầu liên quan 
đến sản phẩm 
Yêu cầu luật pháp và yêu cầu 
khác 
4.3.2 5.2 
7.2.1 
Định hướng khách hàng 
Xác định các yêu cầu liên quan 
đến sản phẩm 
Mục tiêu, chỉ tiêu và chương 
trình 
4.3.3 5.4.1 
5.4.2 
8.5.1 
Mục tiêu chất lượng 
Hoạch định hệ thống QLCL 
Cải tiến liên tục 
Thực hiện và điều hành (chỉ có 
tiêu đề 
4.4 7 Tạo sản phẩm (chỉ có tiêu đề) 
Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm 
và quyền hạn 
4.4.1 5.1 
5.5.1 
5.5.2 
6.1 
6.3 
Cam kết của lãnh đạo 
Trách nhiệm và quyền hạn 
Đại diện lãnh đạo 
Cung cấp nguồn lực 
Cơ sở hạ tầng 
Năng lực, đào tạo và nhận thức 
4.4.2 6.2.1 
6.2.2 
Khái quát (nguồn nhân lực) 
Năng lực, nhận thức và đào tạo 
Trao đổi thông tin 4.4.3 5.5.3 Thông tin nội bộ 
 7.2.3 Trao đổi thông tin với khách 
hàng 
Tài liệu 4.4.4 4.2.1 Khái quát (yêu cầu về tài liệu) 
Kiểm soát tài liệu 4.4.5 4.2.3 Kiểm soát tài liệu 
Kiểm soát điều hành 
4.4.6 7.1 
7.2.1 
7.2.2 
7.3.1 
7.3.2 
7.3.3 
7.3.4 
7.3.5 
7.3.6 
7.3.7 
7.4.1 
7.4.2 
7.4.3 
7.5.1 
7.5.2 
7.5.5 
Hoạch định việc tạo sản phẩm 
Xác định yêu cầu liên quan đến 
sản phẩm 
Xem xét yêu cầu liên quan đến 
sản phẩm 
Hoạch định thiết kế và phát triển 
Đầu vào của thiết kế và phát 
triển 
Đầu ra của thiết kế và phát triển 
Xem xét thiết kế và phát triển 
Kiểm tra xác nhận thiết kế và 
phát triển 
Xác nhận giá trị sử dụng của 
thiết kế và phát triển 
Kiểm soát thay đổi thiết kế và 
phát triển 
Quá trình mua hàng 
Thông tin mua hàng 
Kiểm tra xác nhận sản phẩm 
mua vào 
Kiểm soát hoạt động sản xuất và 
cung cấp dịch vụ 
Xác nhận giá trị sử dụng của quá 
trình 
 PHỤ LỤC 3: Sự khác biệt giữa ISO 9001- ISO 14001 
ISO14001 ISO 9001 
4 điều khoản chính 8 điều khoản chính 
Quan tâm đến đầu vào( tiêu thụ), đầu ra 
(chất thải, ô nhiễm) của các quá trình 
Quan tâm đến sản phẩm cho khách 
hàng 
Luật định đối với môi trường, đa số không 
liên quan đến sản phẩm 
Luật định cho sản phẩm 
Các bên hữu quan Chỉ quan tâm đến khách hàng và yêu 
cầu của khách hàng về sản phẩm 
Yêu cần chuẩn bị và ứng phó với tình 
huống khẩn cấp 
Không yêu cần chuẩn bị và ứng phó với 
tình huống khẩn cấp 
PHỤ LỤC 4: Tương ứng giữa ISO 22000:2005/ HACCP và ISO 9001:2005 
 ISO 22000: 2005/ HACCP ISO 9001: 2000 
Lời giới thiệu 0 Lời giới thiệu 
Phạm vi 1 1 Phạm vi 
Tiêu chuẩn trích dẫn 2 2 Tiêu chuẩn trích dẫn 
Thuật ngữ và định nghĩa 3 3 Thuật ngữ và định nghĩa 
Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm 4 4 Hệ thống quản lý chất lượng 
Trách nhiệm lãng đạo 5 5 Trách nhiệm lãnh đạo 
Quản lý nguồn lực 6 6 Quản lý nguồn lực 
Hoạch định và tạo sản phảm an toàn 7 7 Tạo sản phẩm 
Xác nhận giá trị sử dụng, kiểm tra 
xác nhận và cải tiến hệ thống quản lý 
ATTP 
8 8 Đo lường, phân tích và cải tiến 
 PHỤ LỤC 5: Khác biệt giữa ISO 22000:2005/HACCP và ISO 9001:2005 
HACCP ISO 9001: 2000 
Dựa trên phân tích mối nguy và các dữ 
liệu thâm định 
Dựa trên các yêu cầu và mong muốn 
An toàn cho người sử dụng kể cả khi 
họ không phải là người mua hàng 
Hài lòng khách hàng 
Yêu cầu chuẩn bị và ứng phó với tình 
huống khẩn cấp 
Không yêu cầu chuẩn bị và ứng phó 
với tình huống khẩn cấp 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_cai_tien_he_thong_quan_ly_tich_hop_tai_nha_may_bia.pdf