Kiểm toán (phần 1) - Chương 2: Các khái niệm trong kiểm toán - Trọng yếu

 Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm

quan trọng của một thông tin trong báo cáo tài

chính.Thông tin được coi là trọng yếu nghĩa là

nếu thiếu thông tin đó hay thông tin không

chính xác sẽ ảnh hưởng quyết định đến người

sử dụng báo cáo tài chính

 

Kiểm toán (phần 1) - Chương 2: Các khái niệm trong kiểm toán - Trọng yếu trang 1

Trang 1

Kiểm toán (phần 1) - Chương 2: Các khái niệm trong kiểm toán - Trọng yếu trang 2

Trang 2

Kiểm toán (phần 1) - Chương 2: Các khái niệm trong kiểm toán - Trọng yếu trang 3

Trang 3

Kiểm toán (phần 1) - Chương 2: Các khái niệm trong kiểm toán - Trọng yếu trang 4

Trang 4

Kiểm toán (phần 1) - Chương 2: Các khái niệm trong kiểm toán - Trọng yếu trang 5

Trang 5

Kiểm toán (phần 1) - Chương 2: Các khái niệm trong kiểm toán - Trọng yếu trang 6

Trang 6

pdf 6 trang minhkhanh 10160
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm toán (phần 1) - Chương 2: Các khái niệm trong kiểm toán - Trọng yếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kiểm toán (phần 1) - Chương 2: Các khái niệm trong kiểm toán - Trọng yếu

Kiểm toán (phần 1) - Chương 2: Các khái niệm trong kiểm toán - Trọng yếu
 Chương 2 (tiếp) 
2.3. TRỌNG YẾU 
 1
2.3.1 Khái niệm
 Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm 
 quan trọng của một thông tin trong báo cáo tài 
 chính.Thông tin được coi là trọng yếu nghĩa là 
 nếu thiếu thông tin đó hay thông tin không 
 chính xác sẽ ảnh hưởng quyết định đến người 
 sử dụng báo cáo tài chính. 
 2
 Việc xác định tính trọng yếu mang tính xét 
 đoán nghề nghiệp (chủ yếu là kinh nghiệm 
 của kiểm toán viên) và tính trọng yếu được 
 xem xét trên cả 02 tiêu chuẩn: định lượng (số 
 tiền cụ thể) và định tính (tính chất của thông 
 tin).
 3
Định lượng:
 Kiểm toán viên có thể sử dụng một con số 
 tuyệt đối để đánh giá tính trọng yếu, tuy nhiên 
 vấn đề này cần xem xét, vì 100.000 USD là 
 trọng yếu đối với những công ty có quy mô 
 nhỏ, nhưng đối với các công ty có quy mô lớn 
 vớiù số vốn hàng trăm triệu USD thì là một 
 con số nhỏ, không quan trọng.
 4
Định tính:
 Là việc xem xét bản chất của vấn đề, có những 
 trường hợp, tuy giá trị thấp do bản chất của sai phạm 
 vẫn có thể xem là trọng yếu. 
 Một số trường hợp về định tính có thể xem xét là
 trọng yếu:
 - Sai phạm có tác động dây chuyền, ảnh hưởng 
 nghiêm trọng đến báo cáo tài chính: như các khoản 
 chi bất hợp pháp, ảnh hưởng đến công nợ, tài sản, kết 
 quả kinh doanh.
 - Sự mô tả không chính xác về chính sách kế toán 
 của đơn vị, làm cho người đọc hiểu sai về bản chất 
 của các thông tin như thay đổi cách tính khấu hao 
 nhưng không khai báo.
 5
2.3.2 Các bước trong quá trình vận dụng 
 khái niệm trọng yếu
 Bước 1: Uớc lượng sơ bộ về tính trọng yếu
 Bước 2: Phân bổ ước lượng ban đầu về tính 
 trọng yếu cho các bộ phận 
 Bước 3: Uớc tính sai sót trong từng bộ phận
 Bước 4: Ước tính sai số kết hợp
 Bước 5: So sánh sai số tổng hợp ước tính với 
 ước lượng ban đầu về tính trọng yếu 6

File đính kèm:

  • pdfkiem_toan_phan_1_chuong_2_cac_khai_niem_trong_kiem_toan_tron.pdf