Kế toán, kiểm toán - Phân hệ kế toán tiền lương

Nghiên cứu xong bài này, người học sẽ

có thể:

 Giải thích được yêu cầu cơ bản của công tác

kế toán về tiền lương

 Xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên

quan đến tiền lương trên chứng từ, tài khoản

và sổ sách

 Lập được các báo cáo và thực hiện việc đối

chiếu số liệu cuối kỳ

Kế toán, kiểm toán - Phân hệ kế toán tiền lương trang 1

Trang 1

Kế toán, kiểm toán - Phân hệ kế toán tiền lương trang 2

Trang 2

Kế toán, kiểm toán - Phân hệ kế toán tiền lương trang 3

Trang 3

Kế toán, kiểm toán - Phân hệ kế toán tiền lương trang 4

Trang 4

Kế toán, kiểm toán - Phân hệ kế toán tiền lương trang 5

Trang 5

Kế toán, kiểm toán - Phân hệ kế toán tiền lương trang 6

Trang 6

Kế toán, kiểm toán - Phân hệ kế toán tiền lương trang 7

Trang 7

Kế toán, kiểm toán - Phân hệ kế toán tiền lương trang 8

Trang 8

Kế toán, kiểm toán - Phân hệ kế toán tiền lương trang 9

Trang 9

Kế toán, kiểm toán - Phân hệ kế toán tiền lương trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 25 trang minhkhanh 10900
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Kế toán, kiểm toán - Phân hệ kế toán tiền lương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế toán, kiểm toán - Phân hệ kế toán tiền lương

Kế toán, kiểm toán - Phân hệ kế toán tiền lương
 31/03/20
 PHÂN HỆ
 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
 TÀI LIỆU HỌC TẬP & THAM KHẢO
 1. Sách, giáo trình chính
[1] Bài giảng Thực hành kế toán P1, Trường ĐHCN Đồng Nai
 2. Tài liệu tham khảo
 [TL1] Chế độ kế toán doanh nghiệp theo thông tư
 200/2014/TT-BTC, quyển 1/2
 [TL2] Ebook Ketoan2015
 3. Tài liệu khác
 [1]  [4] 
 [2]  [5] 
 [3]  [6] 
 2
 1
 31/03/20
 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu xong bài này, người học sẽ 
 có thể:
 Giải thích được yêu cầu cơ bản của công tác
 kế toán về tiền lương
 Xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên
 quan đến tiền lương trên chứng từ, tài khoản
 và sổ sách
 Lập được các báo cáo và thực hiện việc đối
 chiếu số liệu cuối kỳ
 3
 NỘI DUNG HỌC TẬP
Những nội dung được trình bày trong bài
 học này bao gồm:
 Tổng quan về tiền lương
 Chứng từ kế toán sử dụng
 Trình tự lập và luân chuyển chứng từ kế toán
 Phương pháp hạch toán
 Sổ sách kế toán áp dụng
 Đối chiếu số liệu cuối kỳ
 4
 2
 31/03/20
  TỔNG QUAN VỀ TIỀN LƯƠNG
 Bao gồm 3 
 vấn đề
 Tiền Thuế 
 lương Khoản TNCN
 trích 
 theo 
 lương
 5
 TIỀN LƯƠNG
Tiền lương là gì?
Cần phân biệt rõ giữa 2 khái niệm:
 . Tiền lương danh nghĩa
 . Tiền lương thực tế
Các yếu tố tác động đến tiền lương:
 . Giờ công, ngày công
 . Cấp bậc, chức danh, ngạch lương, bậc lương
 . Số lượng, chất lượng SP hoàn thành
 6
 3
 31/03/20
 TIỀN LƯƠNG
Vai trò của tiền lương?
Chức năng của tiền lương:
 . Tái sản xuất sức lao động
 . Công cụ quản lý trong doanh nghiệp/tổ chức
 . Kích thích người lao động
Phân loại về tiền lương trong 1 đơn vị:
 . Lương trả theo thời gian
 . Lương trả theo sản phẩm
 . Lương trả theo khối lượng công việc hoàn thành
 7
 LƯƠNG TRẢ THEO THỜI GIAN
 Cách 1:
 Lương Lương Khoản 
 = +
 tháng cơ bản phụ cấp
 HAY
 Cách 2:
 Số ngày 
 Lương Lương 
 = x làm việc 
 tháng ngày
 thực tế
 8
 4
 31/03/20
 LƯƠNG TRẢ THEO THỜI GIAN
 Trong đó:
 Số ngày 
 Lương 
 Lương ngày = / làm việc 
 tháng
 quy định
 VÀ
 Số giờ làm 
 Lương 
 Lương giờ = / việc quy 
 ngày
 định
 9
 LƯƠNG TRẢ THEO THỜI GIAN
Lương ngoài giờ:
 Số giờ 
 Lương Lương 
 = x Hệ số x làm thêm 
 ngoài giờ giờ
 ngoài giờ
Hệ số áp dụng cho các trường hợp như sau:
 [1] = 150% ngoài giờ ngày bình thường
 [2] = 200% ngoài giờ ngày nghỉ hàng tuần
 [3] = 300% ngoài giờ ngày lễ, tết
 10
 5
 31/03/20
 LƯƠNG TRẢ THEO THỜI GIAN
Lương làm việc vào ban đêm:
 Lương Số giờ làm 
 Lương 
 làm việc = x Hệ số x thêm vào 
 giờ
 ban đêm ban đêm
Lưu ý:
Nếu người lao động làm việc vào ban đêm thì 
hệ số được tính là 130%
 11
 LƯƠNG TRẢ THEO SẢN PHẨM
Lương trả theo sản phẩm:
 Lương Số lượng sản Đơn giá tính 
 = x
 sản phẩm phẩm hoàn cho 1 đơn vị 
 thành sản phẩm
Lưu ý:
Tiền lương tính cho người lao động sẽ căn cứ 
vào số lượng sản phẩm đã hoàn thành và đạt 
chỉ tiêu về chất lượng quy định
 12
 6
 31/03/20
 LƯƠNG TRẢ THEO KHỐI LƯỢNG
Lương trả theo khối lượng:
 Lương Khối lượng 
 = x
 cả tập thể Đơn giá lương công việc 
 hoàn thành
Phân bổ lương:
 Lương Số giờ làm 
 = x
 mỗi người Mức lương giờ việc của mỗi 
 người
 13
 KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Khoản trích theo lương trong doanh nghiệp
 bao gồm:
 . Bảo hiểm xã hội
 . Bảo hiểm y tế
 . Bảo hiểm thất nghiệp
 . Kinh phí công đoàn
Tùy theo quy định của mỗi doanh nghiệp mà
 kinh phí công đoàn có hay không có trừ
 vào tiền lương của NLĐ
 14
 7
 31/03/20
 KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
 Mức trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ
 (Từ 01/06/2017)
 BHXH BHYT BHTN KPCĐ Tổng
Phần tính và 
ghi nhận vào 17.5% 3% 1% 2% 23.5%
chi phí
Phần tính và 
khấu trừ vào 8% 1.5% 1% - 10.5%
lương NLĐ
 Tổng 25,5% 4.5% 2% 2% 34%
 15
 THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
Thuế TNCN là gì? (TT 111/2013, TT 92/2015)
Cần phân biệt rõ 2 loại thu nhập
 . Thu nhập chịu thuế: điều 2, TT 111/2013
 . Thu nhập không chịu thuế: điều 3, TT 111/2013
Đối tượng chịu thuế và nộp thuế
 . Công dân Việt Nam có thu nhập, kể cả công tác ở
 nước ngoài
 . Người nước ngoài làm việc và phát sinh thu nhập
 tại Việt Nam
 16
 8
 31/03/20
CÔNG THỨC TÍNH THUẾ TNCN
 Thù lao, Thu nhập từ 
 tiền lương kinh doanh
 TỔNG THU NHẬP
 Giảm trừ gia cảnh: 9 trđ + 3,6 trđ/npt
 TỔNG THU NHẬP ĐÃ ĐIỀU CHỈNH
 Bảo hiểm bắt buộc, từ thiện, nhân đạo
 THU NHẬP TÍNH THUẾ
 17
CÔNG THỨC TÍNH THUẾ TNCN
 THU NHẬP TÍNH THUẾ
 ×
 (Thuế suất thuế TNCN)
 =
 THUẾ TNCN CHƯA ĐIỀU CHỈNH
 –
 (Thuế được giảm trừ)
 =
 THUẾ TNCN PHẢI NỘP
 18
 9
 31/03/20
 BIỂU THUẾ SUẤT THUẾ TNCN
(Áp dụng đối với phần thu nhập từ kinh doanh, 
 tiền lương, tiền công của cá nhân cư trú)
 Bậc Phần thu nhập tính Phần thu nhập tính Thuế suất
 thuế/năm (trđ) thuế/tháng (trđ) (%)
 1 Đến 60 Đến 5 5
 2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10
 3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15
 4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20
 5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25
 6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30
 7 Trên 960 Trên 80 35
 19
 BIỂU THUẾ SUẤT THUẾ TNCN
(Áp dụng đối với thu nhập từ ngoài kinh doanh, 
 tiền lương, tiền công của cá nhân cư trú)
 Thuế suất
 Thu nhập tính thuế
 (%)
 a) Thu nhập từ đầu tư vốn 5
 b) Thu nhập từ bản quyền hay nhượng quyền 
 5
 thương mại (> 10tr.đ)
 c) Thu nhập từ trúng thưởng (> 10tr.đ) 10
 d) Thu nhập từ thừa kế, quà tặng (> 10tr.đ) 10
 đ) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn 20
 e) Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản 25
 20
 10
 31/03/20
 BIỂU THUẾ SUẤT THUẾ TNCN
 (Áp dụng đối với phần thu nhập từ kinh doanh, 
 tiền lương, tiền công của cá nhân không cư trú)
  Thuế đối với thu nhập của cá nhân không cư trú
 được xác định = Doanh thu (x) Thuế suất là:
 [+] 1% đối với kinh doanh hàng hoá;
 [+] 5% đối với kinh doanh dịch vụ;
 [+] 2% đối với sản xuất, xây dựng, vận tải,...
  Khi có doanh thu từ nhiều ngành nhưng không
 tách riêng được thì thuế suất sẽ áp dụng theo
 mức cao nhất đối với ngành nghề thực tế hoạt
 động trên toàn bộ doanh thu.
 21
 PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ THEO BIỂU THUẾ LUỸ TIẾN TỪNG PHẦN
 (đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công, từ kinh doanh)
 Tính số thuế phải nộp
 Thu nhập tính thuế 
Bậc Thuế suất
 /tháng Cách 1 Cách 2
 1 Đến 5 triệu đồng (trđ) 5% 0 trđ + 5% TNTT 5% TNTT
 2 Trên 5 trđ đến 10 trđ 10% 0,25 trđ + 10% TNTT trên 5 trđ 10% TNTT - 0,25 trđ
 3 Trên 10 trđ đến 18 trđ 15% 0,75 trđ + 15% TNTT trên 10 trđ 15% TNTT - 0,75 trđ
 4 Trên 18 trđ đến 32 trđ 20% 1,95 trđ + 20% TNTT trên 18 trđ 20% TNTT - 1,65 trđ
 5 Trên 32 trđ đến 52 trđ 25% 4,75 trđ + 25% TNTT trên 32 trđ 25% TNTT - 3,25 trđ
 6 Trên 52 trđ đến 80 trđ 30% 9,75 trđ + 30% TNTT trên 52 trđ 30 % TNTT - 5,85 trđ
 7 Trên 80 trđ 35% 18,15 trđ + 35% TNTT trên 80 trđ 35% TNTT - 9,85 trđ
 22
 11
 31/03/20
  CHỨNG TỪ KẾ TOÁN SỬ DỤNG
 Kế toán sử dụng các chứng từ sau đây trong
 quá trình tác nghiệp:
 . Bảng chấm công
 . Bảng chấm công làm thêm giờ
 . Bảng thanh toán tiền lương
 . Bảng thanh toán tiền thưởng
 . Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
 . Bảng thanh toán tiền thuê ngoài
 . Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
 . Hợp đồng giao khoán
 . Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán
 24
 12
 31/03/20
25
26
 13
 31/03/20
27
28
 14
 31/03/20
29
30
 15
 31/03/20
31
32
 16
 31/03/20
 LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
 Trình tự luân chuyển chứng từ
 33
 LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
 A: Bắt đầu
 1. NLĐ đi làm theo quy định
 2. Bộ phận nghiệp vụ tiến hành chấm công và gửi số
 liệu cho kế toán
 3. Kế toán tập hợp số liệu, tính lương và chuyển bảng
 lương cho KTT
 4. Nếu đồng ý, KTT ký duyệt và chuyển bảng lương
 cho BGĐ. Ngược lại thì yêu cầu chỉnh sửa.
 5. BGĐ ký duyệt và trả bảng lương cho bộ phận
 nghiệp vụ
 6. Bộ phận nghiệp vụ chi trả lương cho NLĐ
 B: Kết thúc
 34
 17
 31/03/20
  PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
Tài khoản sử dụng
 35
  PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
Tài khoản sử dụng
 36
 18
 31/03/20
  PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
Tài khoản sử dụng
 37
  PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
Sơ đồ hạch toán
 38
 19
 31/03/20
  PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
Sơ đồ hạch toán
 39
  PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
Sơ đồ hạch toán
 40
 20
 31/03/20
  PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
Sơ đồ hạch toán
 41
  SỔ SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG
Bộ phận nghiệp vụ sử dụng các sổ kế toán
 sau đây để ghi nhận số liệu về tiền lương
 phát sinh:
 . Sổ Nhật ký chung
 . Sổ cái
 . Sổ chi phí sản xuất kinh doanh (6*)
 . Sổ chi tiết
Tùy theo đặc thù mà mỗi doanh nghiệp sẽ
 có mẫu biểu sổ sách phù hợp với tình hình
 kinh doanh
 42
 21
 31/03/20
 SỔ SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG
 43
 SỔ SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG
 44
 22
 31/03/20
 SỔ SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG
 45
 SỔ SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG
 46
 23
 31/03/20
  SỔ SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG
 47
  ĐỐI CHIẾU SỐ LIỆU CUỐI KỲ
Số dư cuối kỳ trên Sổ cái của TK334 và
 TK338 = Số tiền lương và bảo hiểm PS của
 Bảng CĐTK
Số PS trên bảng lương = Số tiền trả lương
 của PC hoặc/và UNC trên Sổ chi tiết TM hay
 tiền gửi ngân hàng
 48
 24
 31/03/20
  ĐỐI CHIẾU SỐ LIỆU CUỐI KỲ
 Số liệu trên Sổ chi tiết của TK334 và TK338
 = Số liệu tiền lương được ghi nhận trên các
 sổ tổng hợp (Sổ NKC, Sổ cái, Bảng CĐTK,
 Bảng CĐKT)
 Số liệu trên TK338 = Số bảo hiểm bắt buộc
 đã trích vào chi phí sản xuất kinh doanh và
 khấu trừ lương trong kỳ
 49
 ĐIỂM TÓM TẮT CUỐI CHƯƠNG
A – Lý thuyết:
  Phân biệt được các loại tiền lương trong một đơn vị
  Hiểu kỹ cách thức hạch toán đối với số liệu tiền lương
  Nắm được các đầu việc của kế toán tiền lương
B – Thực hành:
  Biết các loại chứng từ, sổ sách của KT tiền lương
  Nắm được cách thức ghi chép đối với từng loại
  Thuần thục trong thao tác về chứng từ, sổ sách
 50
 25

File đính kèm:

  • pdfke_toan_kiem_toan_phan_he_ke_toan_tien_luong.pdf