Hệ thống tài chính - Ngân hàng thương mại và lượng cung ứng tiền
Kết cấu nội dung 8
1. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến
M
1 qua số nhân tiền
2. Vai trò của ngân hàng thƣơng mại
đến cung ứng tiền
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống tài chính - Ngân hàng thương mại và lượng cung ứng tiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Hệ thống tài chính - Ngân hàng thương mại và lượng cung ứng tiền
1Nội dung 8 NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI & LƢỢNG CUNG ỨNG TIỀN CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2Kết cấu nội dung 8 1. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến M1 qua số nhân tiền 2. Vai trò của ngân hàng thƣơng mại đến cung ứng tiền CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3Các nhân tố ảnh hưởng đến M1 qua số nhân tiền 1. Tỷ lệ tiền mặt tiền gửi (C/D) 2. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Rd) 3. Tỷ lệ dự trữ vƣợt quá (ER/D) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4Tỷ lệ tiền mặt tiền gửi QUAN HỆ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG • Thu nhập • Dự tính lợi tức của 1 tài sản + Lãi suất của tiền gửi giao dịch Nghịch + Các vụ hoảng loạn của NH + Kinh tế ngầm + Thuế thu nhập + Lễ, tết + CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 5Ví dụ về tác động của C/D 1. Từ kết quả bài tập 3 trang 131 HLBB số 1 ta có m = [(0,2 + 1)/(0,2 + 0,1 + 0,1)] = (1,2/0,4) = 3,0 2. Nếu tăng C/D từ 0,2 lên 0,4 m sẽ thay đổi m’ = [(0,4 + 1)/(0,4 + 0,1 + 0,1)] = (1,4/0,6) ≈ 2,33 3. Nhƣ vậy khi C/D tăng m giảm C/D có quan hệ nghịch với số nhân tiền (m) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 6Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 1. QUAN HỆ • Tỷ lệ nghịch • Ví dụ: từ kết quả của bài tập 3 trang 131 HLBB số 1, thay đổi Rd từ 10% lên 20% m thay đổi từ m = [(0,2 + 1)/(0,2 + 0,1 + 0,1)] = (1,2/0,4) = 3,0 m’ = [(0,2 + 1)/(0,2 + 0,2 + 0,1)] = (1,2/0,5) = 2,4 2. NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG CSTT của Chính phủ (NHTW thực hiện) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 7Tỷ lệ dự trữ vượt quá QUAN HỆ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG * Lãi suất thị trƣờng (i) Nghịch * Dòng tiền rút ra dự tính * Lãi suất chiết khấu (iCK) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 8Ví dụ về tác động của ER/D 1. Từ kết quả bài tập 3 trang 131 HLBB số 1 ta có m = [(0,2 + 1)/(0,2 + 0,1 + 0,1)] = (1,2/0,4) = 3,0 2. Nếu tăng ER/D từ 0,1 lên 0,2 m sẽ thay đổi m’ = [(0,2 + 1)/(0,2 + 0,1 + 0,2)] = (1,2/0,5) = 2,4 3. Nhƣ vậy khi ER/D tăng m giảm ER/D có là quan hệ nghịch với số nhân tiền (m) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 9Tổng hợp tất cả các nhân tố 1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Rd) 2. Lãi suất chiết khấu (iCK) 3. Của cải (wealth) 4. Các hoạt động bất hợp pháp 5. Lãi suất tiền gửi giao dịch 6. Các vụ hoảng loạn ngân hàng 7. Các dòng tiền rút ra dự tính 8. Lãi suất thị trƣờng (i) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 10 Vai trò của NHTM đối với quá trình cung ứng tiền 1. Thay đổi lãi suất tiền gửi giao dịch 2. Thay đổi tỷ lệ dự trữ vƣợt quá 3. Thay đổi hiệu quả hoạt động của ngân hàng 4. Giảm thiểu những vụ hoảng loạn ngân hàng 5. Quản lý dòng tiền rút ra dự tính CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 11 Nhiệm vụ buổi học tiếp theo 1. Đọc chƣơng 5 học liệu bắt buộc số 1 2. Đọc trang 93 – 100 học liệu bắt buộc số 3 3. Đọc các trang 415 – 418 & trang 514 – 535 học liệu bắt buộc số 2 4. Chuẩn bị các câu hỏi 1 – 4 phần 5 chƣơng 5 học liệu tham khảo số 4 (Kế hoạch học tập) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
File đính kèm:
- he_thong_tai_chinh_ngan_hang_thuong_mai_va_luong_cung_ung_ti.pdf