Giáo trình môn Kế toán ngân sách xã phường - Chương 4: Kế toán thanh toán, nguồn vốn, quỹ của xã

Kế toán các khoản phải thu cần tôn trọng một số nguyên tắc sau:

- Hạch toán các khoản nợ phải thu phải theo dõi chi tiết cho từng đối tƣợng phải thu, theo

từng nội dung và từng lần thanh toán.79

- Đối với các khoản khoán thầu của xã cho các đối tƣợng nhận thầu phản ánh số phải thu

theo hợp đồng giao khoán, quá trình ngƣời nhận khoán thanh toán đến đâu thì ghi giảm

nợ đến đó.

- Kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu, nợ phải trả, kiểm tra đôn

đốc việc thanh toán nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng hoặc để nợ nần dây dƣa, khê đọng.

Nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luật thanh toán, kỷ luật thu nộp ngân sách, tiến hành nộp và

trả đầy đủ kịp thời các khoản phải nộp, phải trả và thu đầy đủ kịp thời các khoản nợ phải

thu.

Giáo trình môn Kế toán ngân sách xã phường - Chương 4: Kế toán thanh toán, nguồn vốn, quỹ của xã trang 1

Trang 1

Giáo trình môn Kế toán ngân sách xã phường - Chương 4: Kế toán thanh toán, nguồn vốn, quỹ của xã trang 2

Trang 2

Giáo trình môn Kế toán ngân sách xã phường - Chương 4: Kế toán thanh toán, nguồn vốn, quỹ của xã trang 3

Trang 3

Giáo trình môn Kế toán ngân sách xã phường - Chương 4: Kế toán thanh toán, nguồn vốn, quỹ của xã trang 4

Trang 4

Giáo trình môn Kế toán ngân sách xã phường - Chương 4: Kế toán thanh toán, nguồn vốn, quỹ của xã trang 5

Trang 5

Giáo trình môn Kế toán ngân sách xã phường - Chương 4: Kế toán thanh toán, nguồn vốn, quỹ của xã trang 6

Trang 6

Giáo trình môn Kế toán ngân sách xã phường - Chương 4: Kế toán thanh toán, nguồn vốn, quỹ của xã trang 7

Trang 7

Giáo trình môn Kế toán ngân sách xã phường - Chương 4: Kế toán thanh toán, nguồn vốn, quỹ của xã trang 8

Trang 8

Giáo trình môn Kế toán ngân sách xã phường - Chương 4: Kế toán thanh toán, nguồn vốn, quỹ của xã trang 9

Trang 9

Giáo trình môn Kế toán ngân sách xã phường - Chương 4: Kế toán thanh toán, nguồn vốn, quỹ của xã trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 46 trang minhkhanh 12880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình môn Kế toán ngân sách xã phường - Chương 4: Kế toán thanh toán, nguồn vốn, quỹ của xã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình môn Kế toán ngân sách xã phường - Chương 4: Kế toán thanh toán, nguồn vốn, quỹ của xã

Giáo trình môn Kế toán ngân sách xã phường - Chương 4: Kế toán thanh toán, nguồn vốn, quỹ của xã
(2) Theo phƣơng thức giao thầu sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán phải nợ số tiền phải trả theo 
hoá đơn chứng từ của ngƣời nhận thầu sửa chữa TSCĐ, (căn cứ vào giá trị khối lƣợng 
sửa chữa do bên nhận thầu bàn giao): 
 Nợ TK 241- XDCB dở dang (2413 - Sửa chữa lớn TSCĐ) 
Có TK 331- Các khoản phải trả 
(3) Khi công trình sửa chữa đã hoàn thành kế toán quyết toán số chi phí sửa chữa TSCĐ 
vào chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc, ghi: 
Nợ TK 819 - Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (8192 - Thuộc năm nay) 
Có TK 241- XDCB dở dang 
(4) Làm thủ tục thanh toán tạm ứng với Kho bạc, chuyển từ chi ngân sách chƣa qua Kho 
bạc thành chi ngân sách đã qua Kho bạc, ghi: 
Nợ TK 814 - Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc (8142 - Thuộc năm nay) 
Có TK 819 - Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (8192 - Thuộc năm nay) 
(5) Đồng thời ghi tăng nguyên giá TSCĐ giá trị khối lƣợng sửa chữa lớn hoàn thành 
Nợ TK 211 – TSCĐ 
Có TK 466 - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 
 Chương 4: Kế toán thanh toán, nguồn vốn, quỹ của xã 
1. Kế toán nợ phải thu 
1.1. Nguyên tắc hạch toán 
Kế toán các khoản phải thu cần tôn trọng một số nguyên tắc sau: 
- Hạch toán các khoản nợ phải thu phải theo dõi chi tiết cho từng đối tƣợng phải thu, theo 
từng nội dung và từng lần thanh toán. 
 78 
- Đối với các khoản khoán thầu của xã cho các đối tƣợng nhận thầu phản ánh số phải thu 
theo hợp đồng giao khoán, quá trình ngƣời nhận khoán thanh toán đến đâu thì ghi giảm 
nợ đến đó. 
 - Kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu, nợ phải trả, kiểm tra đôn 
đốc việc thanh toán nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng hoặc để nợ nần dây dƣa, khê đọng. 
Nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luật thanh toán, kỷ luật thu nộp ngân sách, tiến hành nộp và 
trả đầy đủ kịp thời các khoản phải nộp, phải trả và thu đầy đủ kịp thời các khoản nợ phải 
thu. 
- Những khách nợ, chủ nợ mà xã có quan hệ giao dịch thanh toán thƣờng xuyên, có số dƣ 
nợ lớn, thì định kỳ kế toán phải lập bảng kê đối chiếu xác nhận nợ và có kế hoạch thu hồi 
hoặc hoàn trả kịp thời các khoản nợ đó 
1.2. Tài khoản chuyên dùng 
Để hạch toán các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của xã, 
kế toán sử dụng tài khoản 311 - Các khoản phải thu. 
Kết cấu của Tài khoản 311- Các khoản phải thu 
 - Phát sinh Bên Nợ 
+ Số tiền đã tạm ứng cho cán bộ xã đi công tác, tạm ứng, chi hội nghị ...; 
+ Số phải thu về nộp khoán, thầu theo hợp đồng; 
+ Tiền nhƣợng bán, thanh lý TSCĐ, vật tƣ hoặc cung cấp dịch vụ chƣa thu tiền; 
+ Các khoản thiếu hụt tài sản, tiền quĩ và các khoản chi sai bị xuất toán phải thu hồi; 
+ Các khoản phải thu khác. 
 - Phát sing Bên Có 
+ Số tiền tạm ứng đã thanh toán; 
+ Số đã thu về khoán thầu do ngƣời nhận khoán nộp; 
+ Số tiền khách hàng mua vật tƣ, tài sản đã thanh toán; 
+ Các khoản thiếu hụt vật tƣ, tiền quĩ đã thu hồi; 
+ Các khoản nợ phải thu khác đã thu đƣợc. Số dƣ bên Nợ: Các khoản nợ còn phải thu. 
1.3. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đƣợc định khoản nhƣ sau: 
a) Hạch toán tiền tạm ứng 
(1). Xuất quĩ tiền mặt tạm ứng cho cán bộ xã đi công tác, mua vật tƣ, chi hành chính hoặc 
tạm ứng cho các ban ngành đoàn thể, bộ phận để chi hội nghị hoặc chi cho các công việc 
thuộc về nghiệp vụ chuyên môn của các bộ phận, căn cứ vào phiếu chi tạm ứng, ghi: 
 79 
 Nợ TK 311 - Các khoản phải thu (chi tiết cho từng đối tƣợng thanh toán) 
 Có TK 111 - Tiền mặt. 
(2). Sau khi đi công tác về hoặc chi tiêu xong, ngƣời nhận tạm ứng phải lập bảng thanh 
toán tạm ứng, kèm theo chứng từ, kế toán kiểm tra, chủ tài khoản xét duyệt số chi. Căn 
cứ vào phê duyệt của chủ tài khoản, kế toán ghi sổ theo từng trƣờng hợp cụ thể: 
(2.1). Nếu thanh toán tiền công tác phí, chi hành chính, chi hội nghị hoặc mua vật liệu về 
đƣa sử dụng ngay (số lƣợng ít và giá trị nhỏ), ghi chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc: 
Nợ TK 819 - Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (8192- Thuộc năm nay) 
Có TK 311 - Các khoản phải thu (chi tiết cho đối tƣợng thanh toán). 
(2.2). Nếu thanh toán tiền mua tài sản cố định: 
 - Căn cứ vào hoá đơn và bảng thanh toán tiền tạm ứng, ghi tăng chi đầu tƣ hoặc chi ngân 
sách xã chƣa qua Kho bạc, ghi giảm tạm ứng: 
Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (2411- Mua sắm TSCĐ) (Nếu TSCĐ phải qua lắp 
đặt, chạy thử) 
Nợ TK 819 - Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (8192- Thuộc năm nay) (Nếu TSCĐ 
mua về đƣa ngay vào sử dụng) 
Có TK 311 - Các khoản phải thu (chi tiết tạm ứng). 
- Căn cứ vào hoá đơn mua tài sản, lập Biên bản giao nhận TSCĐ, ghi tăng tài sản cố định 
và ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định, ghi: 
Nợ TK 211- Tài sản cố định 
Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ. 
(2.3). Số tiền tạm ứng chi không hết nhập lại quĩ, ghi: 
Nợ TK 111 - Tiền mặt 
Có TK 311 - Các khoản phải thu. 
(2.4). Số tiền đƣợc thanh toán lớn hơn số đã tạm ứng, kế toán lập phiếu chi bổ sung số 
tiền còn thiếu, căn cứ vào phiếu chi, ghi: 
Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (số tạm ứng cho mua TSCĐ phải qua lắp đặt) 
Nợ TK 819 - Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (8192 - Thuộc năm nay) (nếu TSCĐ 
đƣa ngay vào sử dụng) 
Có TK 111 - Tiền mặt. 
 80 
 (2.5). Lập giấy đề nghị Kho bạc thanh toán số tiền đã tạm ứng của kho bạc, căn cứ vào 
giấy thanh toán đã đƣợc Kho bạc chấp nhận, kế toán chuyển từ chi ngân sách chƣa qua 
Kho bạc thành chi ngân sách đã qua kho bạc: 
Nợ TK 814 - Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc (8142 - Thuộc năm nay) 
 Có TK 819 - Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (8192 - Thuộc năm nay) 
 b) Hạch toán các khoản phải thu khác Phải thu về các khoản nhận khoán: Đò, chợ, cầu 
phao, trạm điện, đầm, hồ, bến bãi,.. (theo phƣơng thức khoán gọn mọi chi phí do ngƣời 
nhận khoán tự lo chỉ nộp cho xã phần khoán đã thoả thuận) 
(1). Thu tiền ký quĩ của những ngƣời tham gia đấu thầu; căn cứ vào phiếu thu, ghi: 
Nợ TK 111 - Tiền mặt 
Có TK 331-Các khoản phải trả (ghi chi tiết cho từng đối tƣợng đặt thầu). 
(2). Sau khi mở thầu, hoàn lại ngay số tiền ký quĩ của những ngƣời không trúng thầu ... iệu trên cột 3 chia (:) cho số liệu trên cột 
 1 nhân (x) 100% tƣơng ứng với từng chỉ tiêu. 
 + Cột 6- So sánh số thu NSX: Lấy số liệu trên cột 4 chia (:) cho số liệu trên cột 
 2 nhân (x) 100% tƣơng ứng với từng chỉ tiêu. 
 Báo cáo tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã lập xong Kế toán trƣởng, Chủ tịch 
 xã ký, đóng dấu gửi Kho bạc đối chiếu xác nhận sau đó trình ra Hội đồng nhân dân xã 
 phê duyệt. Quyết toán đƣợc lập thành 4 bản: 
 - 1 bản gửi Phòng Tài chính Quận, Huyện 
 - 1 bản trình Hội đồng nhân dân xã để phê duyệt 
 - 1 bản gửi Uỷ ban nhân dân xã 
 - 1 bản lƣu ở bộ phận tài chính - kế toán xã. 
 BÁO CÁO TỔNG HỢP QUYẾT TOÁN THU NGÂN SÁCH XÃ 
 THEO NỘI DUNG KINH TẾ 
 Năm ...... 
 Đơn vị tính: đồng 
STT Dự Quyết (%) so sánh 
 112 
 NỘI DUNG Mã toán năm toán năm QT/DT 
 số Thu Thu Thu Thu Thu Thu 
 NSNN NSX NSNN NSX NSNN NSX 
A B C 1 2 3 4 5 6 
 Tổng số thu ngân sách xã 100 
 I Các khoản thu 100% 300 
 1 Phí, lệ phí 320 
 2 Thu từ quĩ đất công ích và đất công 330 
 3 Thu từ hoạt động kinh tế và sự 340 
 nghiệp 
 4 Đóng góp của nhân dân theo qui 350 
 định 
 5 Đóng góp tự nguyện của các tổ 360 
 chức, cá nhân 
 6 Thu kết dƣ ngân sách năm trƣớc 380 
 7 Thu khác 390 
 ............. 
II Các khoản thu phân chia theo tỷ 400 
 lệ phần trăm (%) 
 Các khoản thu phân chia (1) 
 1 Thuế chuyển quyền sử dụng đất 420 
 2 Thuế nhà đất 430 
 3 Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ 440 
 kinh doanh 
 4 Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu 450 
 từ hộ gia đình 
 5 Lệ phí trƣớc bạ nhà, đất 460 
 Các khoản thu phân chia khác do 
 tỉnh quy định 
 - 
 113 
 - 
 - 
 - 
III Thu bổ sung từ ngân sách cấp 500 
 trên 
 - Thu bổ sung cân đối từ ngân sách 510 
 cấp trên. 
 - Thu bổ sung có mục tiêu từ ngân 520 
 sách cấp trên 
IV Viện trợ không hoàn lại trực tiếp 600 
 cho xã (nếu có) 
 V Thu chuyển nguồn năm trước 700 
 chuyển sang (nếu có) 
 (1) Chi áp dụng đối với ngân sách xã, thị trấn 
 3.5 Báo cáo tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã theo nội dung kinh tế 
 Mục đích: Báo cáo tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế là báo 
 cáo tổng hợp về tình hình chi ngân sách xã trong năm theo các chỉ tiêu kinh tế. Báo cáo 
 này là căn cứ để tổng hợp chi ngân sách xã vào chi ngân sách nhà nƣớc. 
 Căn cứ lập: 
 - Sổ tổng hợp chi ngân sách xã, Sổ chi ngân sách xã; 
 - Dự toán chi ngân sách xã năm. 
 Kết cấu: Báo cáo tổng hợp chi ngân sách xã đƣợc chia thành các cột: 
 - Cột số thứ tự 
 - Cột phản ánh các chỉ tiêu về tình hình chi ngân sách . 
 - Cột mã số 
 - Cột dự toán năm 
 - Cột quyết toán năm 
 - Cột so sánh thực hiện từ đầu năm với dự toán năm (%) 
 Phương pháp lập: 
 Góc bên trái ghi tên xã, huyện, tỉnh. 
 - Cột A - Số thứ tự: Ghi thứ tự của các mục theo nội dung phản ánh 
 114 
 - Cột B - Nội dung: Phản ánh nội dung chi theo các chỉ tiêu báo cáo. Các chỉ tiêu 
này đƣợc phản ánh đúng theo các chỉ tiêu trong dự toán đƣợc giao. 
 - Cột C - Mã số: Ghi mã số của từng chỉ tiêu nhằm mục đích thuận tiện trong việc 
hƣớng dẫn cách lập báo cáo và công tác kế toán trên máy vi tính. 
 - Cột 1 - Dự toán năm: Ghi số dự toán chi trong năm theo từng chỉ tiêu. 
 - Cột 2 - Quyết toán năm: Phản ánh số quyết toán chi ngân sách xã đã thực hiện 
trong năm báo cáo. Căn cứ ghi vào cột này lấy số liệu ở cột luỹ kế trong tháng chỉnh lý 
trên Sổ tổng hợp chi ngân sách xã (Phần tổng hợp chi theo nội dung) để ghi vào từng chỉ 
tiêu tƣơng ứng. 
 - Cột 3 - So sánh thực hiện từ đầu năm với dự toán năm(%):Lấy số liệu trên cột 2 
chia (:) cho số liệu trên cột 1 nhân (x) 100% tƣơng ứng với từng chỉ tiêu. 
 Báo cáo tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế lập xong kế 
toán trƣởng, Chủ tịch xã ký, đóng dấu gửi Kho bạc Nhà nƣớc đối chiếu xác nhận sau đó 
trình Hội đồng nhân dân xã phê chuẩn. Quyết toán đƣợc lập thành 4 bản: 
 - 1 bản gửi Phòng Tài chính Quận, Huyện 
 - 1 bản trình Hội đồng nhân dân xã để phê duyệt 
 - 1 bản gửi Uỷ ban nhân dân xã 
 - 1 bản lƣu ở bộ phận tài chính - kế toán xã. 
 BÁO CÁO TỔNG HỢP QUYẾT TOÁN CHI NGÂN SÁCH XÃ 
 THEO NỘI DUNG KINH TẾ 
 Năm 200... 
 Đơn vị tính: Đồng 
STT Nội dung Mã số Dự Quyết (%)So sánh 
 toán năm toán năm QT/DT 
 A B C 1 2 3 
 Tổng chi ngân sách xã 100 
 I Chi đầu tư phát triển (1) 300 
 1 Chi đầu tƣ XDCB 310 
 2 Chi đầu tƣ phát triển khác 320 
 II Chi thường xuyên 400 
 115 
 1 Chi công tác dân quân tự vệ, an ninh trật tự 410 
 - Chi dân quân tự vệ 411 
 - Chi an ninh trật tự 412 
 2 Sự nghiệp giáo dục 420 
 3 Sự nghiệp y tế 430 
 4 Sự nghiệp văn hóa, thông tin 440 
 5 Sự nghiệp thể dục thể thao 450 
 6 Sự nghiệp kinh tế 460 
 - SN giao thông 461 
 - SN nông - lâm - thuỷ lợi - hải sản 462 
 - SN thị chính 463 
 - Thƣơng mại, dịch vụ 464 
 - Các sự nghiệp khác 465 
 7 Sự nghiệp xã hội 470 
 - Hƣu xã và trợ cấp khác 471 
 - Trẻ mồ côi, ngƣời già không nơi nƣơng tựa, 472 
 cứu tế xã hội 
 - Khác 473 
 8 Chi quản lý nhà nƣớc, Đảng, Đoàn thể 480 
 Trong đó: Quỹ lƣơng 481 
8.1 Quản lý nhà nƣớc 482 
8.2 Đảng cộng sản Việt Nam 483 
8.3 Mặt trận tổ quốc Việt Nam 484 
8.4 Đoàn Thanh niên CSHCM 485 
8.5 Hội Phụ nữ Việt Nam 486 
8.6 Hội Cựu chiến binh VN 487 
8.7 Hội Nông dân VN 488 
 9 Chi khác 490 
....... .............. ...... 
III Chi chuyển nguồn năm sau (nếu có) 500 
 116 
(1) Chỉ áp dụng đối với ngân sách xã, thị trấn 
3.7 Thuyết minh báo cáo tài chính 
Mục đích 
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính và 
báo cáo quyết toán của xã để giải thích và bổ sung thông tin tình hình ngân sách và tình 
hình tài chính khác của xã trong năm báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể 
trình bày rõ ràng và chi tiết đƣợc. Báo cáo này đƣợc dùng để thuyết trình trƣớc HĐND 
xã, phƣờng có thể đƣợc giải thích bằng lời hoặc bằng số liệu. 
 Kết cấu của báo cáo 
Tỉnh: . 
Huyện: . 
Xã:  
 THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 
 Năm ... 
I- Một số đặc điểm 
- Diện tích:........................................ Trong đó diện tích canh tác................ 
- Diện tích đất 5%:........................................................................................... 
- Dân số đến 31/12/...:.............. Tăng, giảm trong năm................................... 
- Ngành nghề:.................................................................................................. 
- Mục tiêu và nhiệm vụ kinh tế, tài chính trong năm ngân sách của xã: 
II- Tình hình ngân sách và tài chính của xã 
1- Ngân sách xã 
- Đánh giá thu, chi ngân sách xã so với năm trƣớc, so với dự toán:.............. 
- Nguyên nhân tăng, giảm thu, chi ngân sách xã:........................................... 
2- Tình hình công nợ 
 Số phát sinh trong kỳ 
 CHỈ TIÊU Số đầu kỳ Số cuối kỳ 
 Tăng Giảm 
 A 1 2 3 4 
I- Các khoản phải thu 
- 
 117 
II- Các khoản phải trả 
- 
III- Các khoản thu hộ, chi 
hộ 
- 
3- Tình hình tăng, giảm TSCĐ (nếu có) 
 Tăng trong Giảm trong 
 Đơn vị Số đầu năm Số cuối năm 
 STT CHỈ TIÊU năm năm 
 tính 
 SL NG SL NG SL NG SL NG 
 A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 
 Nhà cửa, vật kiến 
 1 
 trúc 
 2 Máy móc thiết bị 
 Phƣơng tiện vận 
 3 
 tải 
 4 ....... 
 5 TSCĐ khác 
4- Phân tích nguyên nhân, kiến nghị, đề xuất 
Khách quan:......................................................................................... 
Chủ quan:............................................................................................. 
Kiến nghị, đề xuất:.................................................................................. 
 ..., ngày...... tháng...... năm... 
 Kế toán trƣởng Chủ tịch UBND xã 
 (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 
Cơ sở số liệu lập báo cáo 
- Các sổ kế toán (Nhật ký - Sổ cái và sổ kế toán chi tiết); 
- Các báo cáo tài chính (mẫu B01-X, B02a-X, B02b-X, B03a-X, B03b-X,B 
- Thuyết minh báo cáo tài chính năm trƣớc; 
 118 
 - Dự toán năm; 
- Các nhiệm vụ kinh tế, tài chính xã đƣợc giao trong năm ngân sách. 
Nội dung và phương pháp lập báo cáo 
(1) Nội dung: Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát đặc điểm của xã, tình 
hình dân cƣ, ngành nghề, nhiệm vụ ngân sách đƣợc giao trong năm,...; Các hoạt động 
kinh tế tài chính ở xã có ảnh hƣởng trực tiếp tới các nguồn thu và những khoản chi của 
ngân sách, các quĩ công chuyên dùng của xã, tình hình biến động, nguyên nhân tăng, 
giảm, phân tích nguyên nhân và các kiến nghị của xã; Xã phải trình bày đầy đủ các chỉ 
tiêu theo nội dung đã qui định trong thuyết minh báo cáo tài chính, ngoài ra xã có thể 
trình bày chi tiết thêm các nội dung khác nhằm giải thích chi tiết hơn tình hình thực hiện 
nhiệm vụ ngân sách của xã cũng nhƣ các hoạt động kinh tế, tài chính khác của xã. 
(2) Phƣơng pháp lập: Phần trình bày bằng lời phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. Phần trình 
bày bằng số liệu phải thống nhất với số liệu trên các báo cáo khác. 
I- Một số đặc điểm: Trình bày những vấn đề chung về đặc điểm tự nhiên nhƣ: Diện tích, 
dân số, ngành nghề của xã; về mục tiêu và nhiệm vụ kinh tế, tài chính của xã đƣợc giao 
trong năm ngân sách. 
II- Tình hình ngân sách và tài chính của xã 
1- Ngân sách xã: 
- Đánh giá tình hình thu, chi ngân sách xã so với năm trƣớc, so với dự toán. 
- Phân tích những nguyên nhân tăng, giảm thu, chi ngân sách xã. 
 2- Tình hình công nợ: Phản ánh tình hình biến động các khoản công nợ của xã 
- Cột A: Ghi nội dung các khoản phải thu, phải trả, các khoản thu hộ, chi hộ 
- Cột 1: Ghi số dƣ đầu năm của các khoản phải thu, phải trả, các khoản thu hộ, chi hộ. 
 - Cột 2, 3: Ghi số phát sinh tăng, giảm trong năm của các khoản phải thu, phải trả, các 
khoản thu hộ, chi hộ; 
 - Cột 4: Ghi số dƣ cuối năm của các khoản nợ phải thu, các khoản nợ phải trả và các 
khoản xã nhận thu hộ, chi hộ. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào số liệu trên Sổ 
chi tiết phải thu, sổ chi tiết phải trả, sổ chi tiết tạm ứng, sổ chi tiết thu hộ, chi hộ của các 
tài khoản 311 “Các khoản phải thu”, 312 “Tạm ứng”, 331 “Các khoản phải trả”, 336 
“Các khoản thu hộ, chi hộ”. 
 119 
3- Tình hình tăng, giảm TSCĐ (nếu có) Phản ánh tình hình biến động về số lƣợng và 
nguyên giá tài sản cố định của xã trong năm báo cáo theo từng nhóm tài sản nhƣ: Giá trị 
quyền sử dụng đất, nhà cửa; vật kiến trúc; máy móc thiết bị; phƣơng tiện vận tải;.... 
- Cột A: Ghi số thứ tự nhóm TSCĐ; 
- Cột B: Ghi tên từng nhóm TSCĐ; 
 - Cột C: Ghi đơn vị tính TSCĐ; 
 - Cột 1, 3, 5, 7: Ghi số lƣợng TSCĐ có đầu năm, tăng trong năm, giảm trong năm và số 
còn cuối năm. 
- Cột 2, 4, 6, 8: Ghi số lƣợng TSCĐ có đầu năm, tăng trong năm, giảm trong năm và số 
còn cuối năm. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc lấy từ Sổ chi tiết tài sản cố định. 
4- Phân tích nguyên nhân, kiến nghị, đề xuất: Đƣa ra những nguyên nhân khách quan, 
nguyên nhân chủ quan đã ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình thực hiện dự toán thu, chi 
ngân sách trong năm. Những kiến nghị và đề xuất biện pháp theo hƣớng mở rộng và phát 
triển nguồn thu, nuôi dƣỡng và duy trì nguồn thu vững chắc để đáp ứng những nhu cầu 
chi, tiêu của xã nhằm quản lý ngân sách xã, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. 
3.7 Báo cáo kết quả hoạt động tài chính khác của xã 
Mục đích: Báo cáo kết quả hoạt động tài chính khác của xã nhằm phản ánh tình hình thu, 
chi của các quĩ công chuyên dùng, các hoạt động sự nghiệp nhƣ trạm y tế, trƣờng mầm 
non,... và các hoạt động tài chính khác của xã. 
 Báo cáo này phản ánh tổng số thu, tổng số chi và số còn lại của các quỹ, các hoạt 
động sự nghiệp và các hoạt động tài chính khác của xã. 
Căn cứ lập: 
 - Sổ theo dõi các quỹ công chuyên dùng của xã; 
 - Sổ theo dõi thu, chi hoạt động tài chính khác. 
Kết cấu:Mỗi hoạt động tài chính đƣợc phản ánh trên một dòng và phản ánh đầy đủ số dƣ 
đầu kỳ, số thu trong kỳ, số chi trong kỳ, số còn lại cuối kỳ. 
 Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng xã có thể chi tiết thêm một số khoản mục trong 
nội dung thu, nội dung chi. 
 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH KHÁC CỦA XÃ 
 Đơn vị tính: đồng 
STT Chỉ tiêu Số dư Tổng số Tổng số chi Số 
 120 
 đầu kỳ thu còn lại 
 A B 2 3 
1 Quĩ công chuyên dùng 
 - Quĩ ... 
 - Quĩ ... 
2 Hoạt động sự nghiệp 
 - Trạm y tế 
 - Trƣờng mầm non 
 - Quản lý chợ 
 - ... 
3 Hoạt động tài chính khác 
 - 
 - 
Phương pháp lập: 
 - Mỗi hoạt động đƣợc ghi một dòng 
 - Côt A: Ghi số thứ tự 
 - Cột B: Ghi tên của từng hoạt động tài chính nhƣ từng quĩ công chuyên dùng, 
từng hoạt động sự nghiệp và từng hoạt động tài chính khác của xã. 
 - Cột 1 - Số dƣ đầu kỳ : Phản ánh số dƣ cuối kỳ trƣớc chƣa sử dụng hết chuyển 
sang. Số liệu này đƣợc lấy từ cột 4 của báo cáo này kỳ trƣớc. 
 - Cột 2 - Tổng số thu: Phản ánh toàn bộ số thu của hoạt động tài chính đó. Số liệu 
này đƣợc lấy trên sổ theo dõi thu, chi hoạt động tài chính khác và sổ theo dõi các quĩ 
công chuyên dùng. 
 - Cột 3 - Tổng số chi: phản ánh toàn bộ số chi cho hoạt động tài chính đó. Số liệu 
này đƣợc lấy trên sổ theo dõi thu, chi hoạt động tài chính khác và sổ theo dõi các quĩ 
công chuyên dùng. 
 - Cột 4 - Số còn lại: Phản ánh số còn lại cuối kỳ của từng hoạt động 
 Mỗi hoạt động có thể chi tiết thêm các khoản mục thu, chi theo yêu cầu quản lý. 
 Báo cáo đƣợc lập làm 4 bản: 
 - 1 bản gửi Phòng Tài chính quận, huyện 
 - 1 bản gửi ở Hội đồng nhân dân xã 
 121 
 - 1 bản gửi Uỷ ban nhân dân xã 
 - 1 bản lƣu ở bộ phận tài chính - kế toán xã 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 - Luật ngân sách năm 2006 
- Mục lục ngân sách năm 2007 
- Quyết định 94/2005/QĐ-BTC ngày 12/12/2005 của Bộ Trƣởng Bộ Tài Chính. 
- Chế độ kế toán ngân sách và tài chính xã, NXB Tài chính, 2006. 
- Tài liệu báo cáo kế toán, quyết toán ngân sách và thuyết minh tài chính do UBND các 
xã cung cấp 
- Th.s Nguyễn Phú Giang (2006), Kế toán thương mại và dịch vụ, NXB Tài chính 
- TS Phan Đức Dũng (2006), Kế toán thương mại dịch vụ và kinh doanh xuất nhập 
khẩu, 
 122 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG 
 I 
 : Thụy An, Ba Vì, Hà Nội : (024) 33.863.050 
 : http:// gtvttw1.edu.vn : info@gtvttw1.edu.vn 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mon_ke_toan_ngan_sach_xa_phuong_chuong_4_ke_toan.pdf