Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương VI: Tài chính doanh nghiệp

Doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh nhằm mục đích sinh lời được pháp

luật thừa nhận, được phép kinh doanh trên một số lĩnh vực nhất định, có từ một chủ

sở hữu trở lên và chủ sở hữu phải đảm bảo trước pháp luật bằng toàn bộ tài sản của

mình, có tên riêng, có trụ sở giao dịch ổn định.

Trong nền kinh tế thị trường các loại hình doanh nghiệp phát triển một cách đa

dạng, phong phú. Có nhiều cách tiếp cận về doanh nghiệp. Nếu xét trên một góc độ

cung cầu vốn trong nền kinh tế thì doanh nghiệp được chia thành doanh nghiệp tài

chính kinh doanh tiền tệ và doanh nghiệp phi tài chính kinh doanh hàng hoá dịch vụ

thông thường. Nếu dựa vào quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất thì doanh nghiệp

được chia thành doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và công ty cổ phần.

Nếu dựa vào hình thức pháp lý tổ chức của doanh nghệp thì doanh nghiệp được

phân chia thành doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu

hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp tư

nhân.

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương VI: Tài chính doanh nghiệp trang 1

Trang 1

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương VI: Tài chính doanh nghiệp trang 2

Trang 2

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương VI: Tài chính doanh nghiệp trang 3

Trang 3

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương VI: Tài chính doanh nghiệp trang 4

Trang 4

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương VI: Tài chính doanh nghiệp trang 5

Trang 5

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương VI: Tài chính doanh nghiệp trang 6

Trang 6

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương VI: Tài chính doanh nghiệp trang 7

Trang 7

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương VI: Tài chính doanh nghiệp trang 8

Trang 8

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương VI: Tài chính doanh nghiệp trang 9

Trang 9

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương VI: Tài chính doanh nghiệp trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 70 trang minhkhanh 3980
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương VI: Tài chính doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương VI: Tài chính doanh nghiệp

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương VI: Tài chính doanh nghiệp
CHƯƠNG VI 
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH 
NGHIỆP 
1. Khái niệm 
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh nhằm mục đích sinh lời được pháp 
luật thừa nhận, được phép kinh doanh trên một số lĩnh vực nhất định, có từ một chủ 
sở hữu trở lên và chủ sở hữu phải đảm bảo trước pháp luật bằng toàn bộ tài sản của 
mình, có tên riêng, có trụ sở giao dịch ổn định. 
Trong nền kinh tế thị trường các loại hình doanh nghiệp phát triển một cách đa 
dạng, phong phú. Có nhiều cách tiếp cận về doanh nghiệp. Nếu xét trên một góc độ 
cung cầu vốn trong nền kinh tế thì doanh nghiệp được chia thành doanh nghiệp tài 
chính kinh doanh tiền tệ và doanh nghiệp phi tài chính kinh doanh hàng hoá dịch vụ 
thông thường. Nếu dựa vào quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất thì doanh nghiệp 
được chia thành doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và công ty cổ phần. 
Nếu dựa vào hình thức pháp lý tổ chức của doanh nghệp thì doanh nghiệp được 
phân chia thành doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu 
hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp tư 
nhân. 
Dù là cách phân chia nào thì đối với một doanh nghiệp khi tiến hành hoạt 
động kinh doanh đều phải sử dụng tài chính doanh nghiệp để thực hiện mục tiêu 
kinh doanh. Trong chương này chỉ đề cập đến doanh nghiệp phi tài chính. Để tiến 
hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có những yếu tố cần thiết là tư 
liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động, đòi hỏi doanh nghiệp phải có 
một lượng vốn nhất định. Muốn vậy doanh nghiệp phải hình thành và sử dụng các 
quỹ tiền tệ. Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình hình 
thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. Trong quá trình đó, 
phát sinh và hình thành các luồng tiền tệ gắn liền với các hoạt động đầu tư và hoạt 
động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp. Các luồng tiền tệ bao hàm các 
 117
luồng tiền tệ đi vào và các luồng tiền tệ đi ra khỏi doanh nghiệp, tạo thành sự vận 
động của các luồng tài chính doanh nghiệp. 
Bên trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh 
nghiệp là các quan hệ kinh tế, các quan hệ này được gọi là các quan hệ tài chính và 
bao gồm các quan hệ như: 
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ thể khác thể hiện 
trong việc góp vốn, vay vốn, cho vay vốn, trong việc thanh toán cho việc mua 
hoặc bán tài sản, vật tư, hàng hoá, dịch vụ 
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với người lao động trong doanh 
nghiệp: trả lương, thưởng, phạt vật chất. 
- Quan hệ giữa các bộ phận trong doanh nghiệp như thanh toán giữa các 
bộ phận trong doanh nghiệp, phân phối lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp, hình 
thành và sử dụng quỹ của doanh nghiệp. 
- Quan hệ tài chính nảy sinh trong các hoạt động xã hội của doanh 
nghiệp như tài trợ cho các tổ chức xã hội, các quỹ từ thiện, thể dục, thể thao, văn 
hoá 
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp nước ngoài 
như liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ở Việt Nam, thanh 
toán xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ 
Từ các dạng quan hệ tài chính trên có thể kết luận tài chính doanh nghiệp xét 
về nội dung vật chất là quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp được tạo lập, sử dụng cho 
mục đích kinh doanh của doanh nghiệp, xét về thực chất là những quan hệ kinh tế 
giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế xã hội trong và ngoài nước. Từ đó, có thể 
khái quát tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá 
trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động kinh 
doanh của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp. 
2. Đặc điểm của tài chính doanh nghiệp 
Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính và là khâu cơ sở, 
nên có những đặc điểm sau đây: 
 118
Thứ nhất, gắn liền với quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có 
các quan hệ tài chính doanh nghiệp đa dạng phát sinh như quan hệ nộp, cấp giữa 
doanh nghiệp với nhà nước, quan hệ thanh toán với các chủ thể khác trong xã hội, 
với người lao động trong doanh nghiệp. 
Thứ hai, sự vận động của quỹ tiền tệ, vốn kinh doanh có những nét riêng biệt 
đó là: sự vận động của vốn kinh doanh luôn gắn liền với các yếu tố vật tư là lao 
động: ngoài phần tạo lập ban đầu chúng còn được bổ sung từ kết quả kinh doanh; sự 
vận động của vốn kinh doanh vì mục tiêu doanh lợi. 
Cũng giống như các khâu tài chính khác, tài chính doanh nghiệp có chức năng 
khách quan đó là chức năng phân phối và chức năng giám đốc. Nhờ có chức năng 
phân phối mà doanh nghiệp có khả năng động viên khai thác và thu hút các nguồn 
tài chính trong nền kinh tế để hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Sau khi 
đã hình thành vốn kinh doanh, để sử dụng vốn, một lần nữa phải có sự tham gia của 
chức năng phân phối. Lúc này phân phối vốn lại đồng nghĩa với việc đầu tư vốn: 
đầu tư bên trong hay đầu tư bên ngoài. Lợi nhuận thu được là yếu tố quan trọng 
nhất, quyết định phương hướng và cách thức đầu tư của doanh nghiệp. Mục tiêu 
cuối cùng của mọi quá trình kinh doanh của doanh nghiệp là thu lợi nhuận, vì thế 
bên cạnh khả năng phân phối để thoả mãn về vốn kinh doanh, tài chính doanh 
nghiệp còn có khả năng giám sát dự báo hiệu quả của quá trình phân phối. Chức 
năng giám đốc của tài chính doanh nghiệp có khả năng phát hiện những khuyết tật 
trong khâu phân phối để từ đó điều chỉnh quá trình phân phối nhằm thực hiện 
phương hướng mục tiêu chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Song 
chức năng khách quan đó của tài chính doanh nghiệp phát huy đến mức nào thì phụ 
thuộc vào sự nhận thức một cách tự giác và hoạt động chủ quan của người quản lý. 
Đó chính là vai trò của tài chính doanh nghiệp. 
3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp 
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tài chính doanh nghiệp có 
những vai trò chủ yếu sau đây: 
- Huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh ... ÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. GS.TS Dương Thị Bình Minh (1995), “Giáo trình Lý thuyết tài chính”, 
Nhà xuất bản Giáo dục 
2. GS.TS Dương Thị Bình Minh (2001), “Giáo trình Lý thuyết tài chính-tiền 
tệ”, Nhà xuất bản Giáo dục 
3. GS.TS Trương Mộc Lâm (1993), “Tài chính học”, Trường Đại học tài chính 
kế toán Hà Nội 
4. PGS.TS Nguyễn Thanh Tuyền (1994), “Lý thuyết Tài chính”, Trường Đại 
học Tài chính kế toán Tp HCM 
5. TS Nguyễn Thị Mùi (2001), “ Lý thuyết Tiền tệ ngân hàng”, nhà xuất bản 
Xây dựng Hà Nội 
6. Ths Trần Ái Kết (1998), “ Lý thuyết Tài chính-Tín dụng”, Tủ sách Đại học 
Cần Thơ 
7. Nguyễn Công Nghiệp, Lê Hải Mơ, Vũ Đình Ánh (1998), “Tiếp tục đổi mới 
chính sách tài chính phục vụ mục tiêu tăng trưởng”, nhà xuất bản Tài chính, 
Hà Nội 
8. Luật thuế Giá trị gia tăng – đã sửa đổi, bổ sung năm 2003 
9. Luật gia Đinh Tích Linh (2002), “Tìm hiểu những chính sách mới về Phí và 
Lệ phí”, nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội 
10. Luật Ngân sách nhà nước 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 
Luật Ngân sách nhà nước 1999. 
MỤC LỤC 
CHƯƠNG I: NHỨNG VẤN ĐÈ VỀ TIỀN TỆ VÀ LƯU THÔNG TIỀN TỆ .. 1 
I. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ ........1 
II. CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ .....................1 
1. Hóa tệ ..............2 
2. Tín tệ ..............3 
3. Bút tệ ..........5 
4. Tiền điện tử ...................5 
III. CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ ..................6 
1. Chức năng phương tiện trao đổi ......................6 
2. Chức năng đơn vị đánh giá. ......................7 
3. Chức năng phương tiện dự trữ giá trị ......................7 
IV. KHỐI TIỀN TỆ ........................................................................................8 
III. CUNG VÀ CÂU TIỀN TỆ ................................................................10 
1. Cầu tiền tệ ...........................................................................10 
2.Cung tiền tệ ...........................................................................17 
3. Cân đối cung cầu tiền tệ ...........................................................................19 
IV. TÁC ĐỘNG CỦA TIỀN TỆ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ........20 
1. Chi tiêu đầu tư ...........................................................................21 
2. Chi tiêu dùng ...........................................................................22 
3. Xuất khẩu ròng ...........................................................................23 
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH ...................24 
I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH ...............................24 
1. Tiền đề ra đời của Tài chính ................................................................24 
2. Sự cần thiết khách quan của tài chính ................................................................26 
II. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH ................................................................27 
1. Hiện tượng tài chính ...........................................................................27 
2. Bản chất của tài chính ..........................................................................27 
III. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH ................................................................29 
1. Chức năng phân phối ...........................................................................29 
2. Chức năng giám đốc ...........................................................................30 
IV. NGUỒN VỐN TÀI CHÍNH VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH ....................32 
1. Sự xuất hiện nguồn tài chính ................................................................32 
2. Các luồng di chuyển vốn và các tụ điểm vốn .....................................................33 
3. Hệ thống tài chính – các nhân tố và mối quan hệ ..........................................35 
V. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ........38 
1. Hoạt động tài chính trong sự đổi mới về cơ chế kinh tế ..............................38 
2. Hoạt động tài chính và vấn đề lạm phát .....................................................40 
3. Chính sách tài chính của chính phủ .....................................................42 
CHƯƠNG III: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG ....................46 
I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÍN DỤNG ...............................46 
1. Cơ sở ra đời của tín dụng ................................................................46 
2. Quan hệ tín dụng nặng lãi ................................................................46 
3. Sự phát triển của quan hệ tín dụng trong nền kinh tế hiện đại ....................47 
II. BẢN CHẤT TÍN DỤNG ................................................................49 
1. Sự vận động của tín dụng ................................................................49 
2- Hoạt động của tín dụng trong phạm vi vĩ mô ..........................................50 
III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG .....................................................52 
1. Thời hạn tín dụng ...........................................................................52 
2- Đối tượng tín dụng ...........................................................................52 
3. Mục đích sử dụng vốn ...........................................................................53 
4. Chủ thể trong quan hệ tín dụng ...........................................................................53 
IV. CÁC CHỨC NĂNG CỦA TÍN DỤNG ..........................................55 
1. Chức năng của tín dụng: ..........................................55 
2- Vai trò của tín dụng ...........................................................................57 
V. LÃI SUẤT TÍN DỤNG ...........................................................................58 
1. Khái niệm về thời giá ...........................................................................59 
2. Mối quan hệ giữa thời giá và lãi suất của công cụ tín dụng ....................59 
3- Mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát .....................................................60 
4- Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa .....................................................63 
CHƯƠNG IV: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ..........................................65 
I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ....................65 
1. Bản chất của Ngân sách Nhà nước .....................................................65 
2. Vai trò của Ngân sách nhà nước .....................................................66 
II. THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .....................................................68 
1. Thu trong cân đối ngân sách .............68 
2 .Thu bù đắp thiếu hụt của ngân sách .................73 
III. CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .....................................................75 
1. Chi đầu tư phát triển kinh tế ................................................................75 
2. Chi tiêu dùng thường xuyên ................................................................77 
3. Cân đối ngân sách ................................................................83 
IV. HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .....................................................84 
1. Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước .....................................................84 
2. Phân cấp quản lý ngân sách .....................................................85 
3. Quá trình ngân sách .....................................................87 
Chương V : THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 
TRUNG GIAN ......................................................................................90 
I. KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG .....................................................90 
II. TÀI SẢN TÀI CHÍNH ................................................................90 
1. Phân biệt giữa tài sản và vốn ................................................................90 
2 Khái niệm tài sản tài chính và các loại tài sản tài chính chủ yếu ....................91 
3. Giá của tài sản tài chính và rủi ro .....................................................92 
4. Vai trò của tài sản tài chính .....................................................93 
III. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ................................................................94 
1. Khái niệm về thị trường ................................................................94 
2. Vai trò của thị trường tài chính ................................................................96 
3. Phân loại thị trường tài chính ................................................................96 
4. Mối quan hệ giữa các loại thị trường ......................................................................97 
IV. CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN (Intermediary financial 
institution) ....................................................................................104 
1. Khái niệm ....................................................................................104 
2. Các loại hình định chế tài chính trung gian chủ yếu .............................105 
3. Chức năng của các định chế tài chính trung gian .............................106 
V. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM ........................................109 
1. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm ...................................................109 
2. Bản chất của bảo hiểm ...................................................109 
3. Vai trò và tác dụng của bảo hiểm ...................................................110 
4. Phân loại bảo hiểm ...................................................112 
CHƯƠNG VI: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .............................117 
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ..................117 
1. Khái niệm ........117 
2. Đặc điểm của tài chính doanh nghiệp ...............118 
3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp ...................119 
II. TỔ CHỨC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .......121 
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức TCDN .......121 
2. Nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp ..........123 
III. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH 
NGHIỆP ........125 
1. Quản lý sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp ................125 
2. Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp .......139 
3. Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp ............140 
IV.QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH 
NGHIỆP ..............................143 
CHƯƠNG VII: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ 
TRƯỜNG ....................................................................................145 
I. Lịch sử ra đời và phát triển của ngân hàng ........................................145 
II. Ngân hàng trung ương .........................................................................146 
1. Bản chất của ngân hàng trung ương ...................................................146 
2. Chức năng của ngân hàng trung ương ...................................................147 
3. Vai trò của ngân hàng trung ương ...................................................148 
III. Ngân hàng thương mại .........................................................................149 
1. Định nghĩa .........................................................................149 
2. Các chức năng của ngân hàng thương mại (NHTM) .............................150 
3. Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại ........................................151 
4. Khả năng thanh toán của ngân hàng thương mại ........................................155 
CHƯƠNG VIII: LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ..156 
I. LẠM PHÁT ....................................................................................156 
1. Khái niệm ....................................................................................156 
2. Một số luận thuyết về lạm phát ..............................................................156 
3. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát ..............................................................157 
4. Phân loại lạm phát .........................................................................158 
5. Tác động của lạm phát .........................................................................158 
6. Đo lường lạm phát .........................................................................159 
7. Đường cong Philips .........................................................................160 
8. Các biện pháp kiềm chế lạm phát ..............................................................161 
II. Chính sách tiền tệ của NHTW ..............................................................162 
1. Vai trò của NHTW trong điều tiết vĩ mô ........................................162 
2. Các mục tiêu của chính sách tiền tệ ........................................164 
3. Các công cụ của chính sách tiền tệ ........................................164 
CHƯƠNG IX: QUAN HỆ THANH TOÁN VÀ TÍN DỤNG QUỐC TẾ .......168 
I. CÁN CÂN THANH TOÁN TẾ ...................................................168 
1. Nội dung của cán cân thanh toán ...................................................169 
2. Những biện pháp cải thiện cán cân thanh toán ...................................................170 
II. TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI .............................170 
1. Tỉ giá hối đoái ....................................................................................170 
2. Thị trường hối đoái ....................................................................................171 
III. CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ 
THÔNG DỤNG ....................................................................................174 
1. Các phương tiện thanh toán thông dụng ........................................174 
2. Các phương tiện thanh toán quốc tế thông dụng ........................................175 
IV. TÍN DỤNG QUỐC TẾ ..............................................................176 
1. Tín dụng thương mại quốc tế ..............................................................176 
2. Tín dụng ngân hàng ..............................................................177 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_chuong_vi_tai_chinh_d.pdf