Đánh giá tư thế lao động tại một số cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ theo phương pháp phân tích OWAS

Nghiên cứu phát hiện các yếu tố Ecgônômi liên quan đến nghề nghiệp do tư thế lao động bất

lợi, đề tài đã sử dụng hệ thống phân tích tư thế làm việc OVAKO (OWAS) để phân tích tư thế lao

động tại một số cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ. Kết quả nghiên cứu cho thấy người lao động

phải làm việc ở tư thế theo các mức: 35,5% ở mức 1- không cần có biện pháp điều chỉnh; 52,7%

ở mức 2- cần có giải pháp điều chỉnh sớm; đặc biệt có tới 11,7% ở mức 3- yêu cầu thực hiện giải

pháp điều chỉnh càng sớm càng tốt.

Kết quả nghiên cứu là cơ sở để đề xuất các giải pháp giảm tư thế lao động xấu ở mức 2 và

mức 3.

Đánh giá tư thế lao động tại một số cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ theo phương pháp phân tích OWAS trang 1

Trang 1

Đánh giá tư thế lao động tại một số cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ theo phương pháp phân tích OWAS trang 2

Trang 2

Đánh giá tư thế lao động tại một số cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ theo phương pháp phân tích OWAS trang 3

Trang 3

Đánh giá tư thế lao động tại một số cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ theo phương pháp phân tích OWAS trang 4

Trang 4

Đánh giá tư thế lao động tại một số cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ theo phương pháp phân tích OWAS trang 5

Trang 5

pdf 5 trang viethung 15280
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá tư thế lao động tại một số cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ theo phương pháp phân tích OWAS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá tư thế lao động tại một số cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ theo phương pháp phân tích OWAS

Đánh giá tư thế lao động tại một số cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ theo phương pháp phân tích OWAS
62
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020
TS. Đào Phú Cường, PGS.TS. Tạ Tuyết Bình
Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Với tỷ trọng hơn 96% trong tổng số cácdoanh nghiệp là doanh nghiệp vừa vànhỏ (DNVVN), DNVVN đã đóng góp
đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước. Song công nghệ và máy móc thiết bị của
các DNVVN thường lạc hậu do chi phí đầu tư công
nghệ mới và kỹ thuật hiện đại cao nên thường vượt
quá khả năng của các DNVVN với qui mô vốn hạn
chế, lao động thủ công vẫn còn chiếm tỷ lệ cao.
Người lao động phải làm việc ở tư thế gò bó và bất
hợp lý. Tư thế làm việc bất hợp lý do nhiều yếu tố
như sắp xếp nơi làm việc không hợp lý, việc thiết
kế và lựa chọn các công cụ và thiết bị không phù
hợp, phương pháp làm việc không đúng. Tư thế
làm việc bất lợi gây mệt mỏi và làm tăng nguy cơ
rối loạn cơ xương [1]. Ở Việt Nam, các bệnh do tư
thế lao động gây nên phổ biến là chân bẹt, vẹo cột
sống, giãn tĩnh mạch chi dưới, sa phủ tạng, các
bệnh thuộc hệ thần kinh-cơT[2]. Để phát hiện sớm
các yếu tố bất lợi đối với sức khỏe người lao động
do tư thế lao động bất hợp lý, đề tài đã ứng dụng
phương pháp phân tích tư thế lao động OWAS để
nghiên cứu các tư thế lao động bất hợp lý tại một
số cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ, nhằm đưa ra
một số giải pháp để giảm thiểu các tư thế có hại
cho sức khỏe người lao động.
Mục tiêu nghiên cứu:
Mô tả và phân tích tư thế lao động theo
phương pháp OVAKO (OWAS) tại một số cơ sở
sản xuất cơ khí vừa và nhỏ tại xã Xuân Tiến,
Xuân Trường, Nam Định và để có giải pháp điều
chỉnh tư thế lao động bất lợi cho công nhân.
II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
- 349 công nhân tại 16 cơ sở sản xuất cơ khí
vừa và nhỏ
Tóm tắt:
Nghiên cứu phát hiện các yếu tố Ecgônômi liên quan đến nghề nghiệp do tư thế lao động bất
lợi, đề tài đã sử dụng hệ thống phân tích tư thế làm việc OVAKO (OWAS) để phân tích tư thế lao
động tại một số cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ. Kết quả nghiên cứu cho thấy người lao động
phải làm việc ở tư thế theo các mức: 35,5% ở mức 1- không cần có biện pháp điều chỉnh; 52,7%
ở mức 2- cần có giải pháp điều chỉnh sớm; đặc biệt có tới 11,7% ở mức 3- yêu cầu thực hiện giải
pháp điều chỉnh càng sớm càng tốt.
Kết quả nghiên cứu là cơ sở để đề xuất các giải pháp giảm tư thế lao động xấu ở mức 2 và
mức 3.
ĐÁNH GIÁ TƯ THẾ LAO ĐỘNG
TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT CƠ KHÍ VỪA
VÀ NHỎ THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH OWAS
63
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020
- Các vị trí lao động tại 16 cơ sở sản xuất cơ
khí vừa và nhỏ
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Ứng dụng phương pháp phân tích tư thế
lao động OVAKO (OWAS)
Bước 1: Quan sát, chụp ảnh tư thế lao động
Bước 2: Xác định tư thế lao động từng
trường hợp của tư thế lưng, chân và tay, trọng
lượng vật nặng, tay nắm giữ và thao tác.
Bước 3: Đánh giá:
- Đối chiếu xem tư thế của từng phần cơ thể:
lưng, tay, chân và trọng lượng vật thuộc loại nào
theo bảng- Phân loại TTLĐ theo phương pháp
OWAS.
- Đối chiếu với bảng-Mức độ cấp bách phải
thực hiện các biện pháp điều chỉnh, để xem tư
thế được đánh giá có thuộc loại cấp bách phải
thực hiện các biện pháp điều chỉnh ngay không.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Phân loại tư thế lao động theo cơ sở sản
xuất
35,5% vị trí lao động xếp loại 1; 52,7% tư thế
lao động xếp loại 2; 11,7% tư thế lao động xếp
loại 3 (Bảng 1).
Nghiên cứu của N.T.Toán [3] cũng cho thấy
hầu hết công nhân cơ khí luyện kim phải làm
việc với tư thế bất lợi.
Bảng 1. Phân loại tư thế lao động theo cơ sở sản xuất
7rQ Fѫ Vӣ Mӭc 1 Mӭc 2 Mӭc 3
;1 Fѫ NKt 7KDQK 7X\Ӆn (n=12) 2(16,7%) 8(66,7%) 2(16,7%) 
;1 Fѫ NKt 0LQK 7LӃn (n=11) 6(54,5%) 5(45,5%) 0(0,0%) 
;1 Fѫ NKt Ĉ{QJ 3KRQJ Q  1(11,1%) 6(66,7%) 2(22,2%) 
;1 Fѫ NKt 7KDQK +ҧi (n=37) 23(62,2%) 14(37,8%) 0(0,0%) 
;1 Fѫ NKt +X\ +Rj Q  14(56,0%) 11(44,0%) 0(0,0%) 
;1 Fѫ NKt 1Kұt Hoàng (n=39) 9(23,1%) 30(76,9%) 0(0,0%) 
;1 Fѫ NKt +LӅn Hoa (n=36) 12(33,3%) 9(25,0%) 15(41,7%) 
;1 Fѫ NKt 1Jӑc Bút (n=13) 5(38,5%) 4(30,8%) 4(30,8%) 
;1 Fѫ NKt 7Rҧn Trung (n=34) 6(17,6%) 17(50,0%) 11(32,4%) 
;1 Fѫ NKt 7KDQK %ҵng (n=41) 11(26,8%) 29(70,7%) 1(2,4%) 
;1 Fѫ NKt 1Jӑc Khánh (n=20) 2(10,0%) 18(90,0%) 0(0,0%) 
;1 Fѫ NKt 1Kұt Tân (n=30) 17(56,7%) 11(36,7%) 2(6,7%) 
;1 Fѫ NKt 7kQ 9LӋt (n=24) 5(20,8%) 19(79,2%) 0(0,0%) 
;1 Fѫ NKt 9LӋt Doanh (n=9) 6(66,7%) 3(33,3%) 0(0,0%) 
;1 &. 3KѭѫQJ Ĉ{QJ Q  2(66,7%) 0(0,0%) 1(33,3%) 
16.XN CK Thanh Giang (n=6) 3(50%) 0(0,0%) 3(50,0%) 
Tәng sӕ (N=349) 124(35,5%) 184 (52,7%) 41(11,7%) 
64
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020
Theo nghiên cứu của P.H.Dương [4] về điều
kiện lao động làng nghề thấy rằng 45,4% người
lao động phải làm việc trong tư thế gò bó.
Ở Biểu đồ 1: 7/16 cơ sở sản xuất có tỷ lệ tư
thế lao động loại 1 trên 50%: cơ sở Việt Doanh và
Phương Đông 66,7%, cơ sở Thanh Hải 62,2%,
cơ sở Nhật Tân 56,7%, cơ sở Huy Hòa 56%, cơ
sở Minh Tiến 54,5%, cơ sở Thanh Giang 50%.
Tương tự nghiên cứu Beheshti [5], 72% tư thế lao
động của nghề chăm bón cây là loại 1.
Tại Biểu đồ 2: 6/10 cơ sở có tỷ lệ tư thế lao
động mức 2 trên 50%: Cơ sở Ngọc Khánh 90%,
16.7
54.5
11.1
62.2
56
23.1
38.5
17.6
26.8
10
56.7
20.8
66.7 66.7
50
33.3
0
10
20
30
40
50
60
70
80
7K
DQ
K7
X\
ӅQ
0L
QK
7LӃ
Q
Ĉ{
QJ
3K
RQ
J
7K
DQ
K+
ҧL
H
uy
H
oà
1K
ұW
+R
jQ
J
+L
ӅQ
+R
D
1J
ӑF
%~
W
7R
ҧQ
7UX
QJ
7K
DQ
K%
ҵQ
J
1J
ӑF
.K
iQ
K
1K
ұW
7k
Q
7k
Q9
LӋW
9LӋ
W'
RD
QK
3K
ѭѫ
QJ
Ĉ{
QJ
Th
an
h
G
ia
ng
Công ty
7ӹ OӋ 
66.7
45.5
66.7
37.8
44
76.9
25
30.8
50
90
36.7
79.2
33.3
0 0
70.7
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
7K
DQ
K7
X\
ӅQ
0LQ
K7
LӃQ
Ĉ{
QJ
3K
RQ
J
7K
DQ
K+
ҧL
H
uy
H
oà
1K
ұW
+R
jQ
J
+LӅ
Q+
RD
1J
ӑF
%~
W
7R
ҧQ
7UX
QJ
7K
DQ
K%
ҵQ
J
1J
ӑF
.K
iQ
K
1K
ұW
7k
Q
7k
Q9
LӋW
9LӋ
W'
RD
QK
3K
ѭѫ
QJ
Ĉ{
QJ
Th
an
h
G
ia
ng
Công ty
7ӹ OӋ
%
Biểu đồ 1. Tỷ lệ tư thế lao động loại 1
Biểu đồ 2. Tỷ lệ tư thế lao động loại 2
65
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020
cơ sở Tân Việt 79,2%, cơ sở Nhật Hoàng
76,9%, cơ sở Thanh Bằng 70,7%, cơ sở Thanh
Tuyền và Đông Phong 66,7%, cơ sở Toản Trung
50%.
Biểu đồ 3 cho thấy: 9/16 cơ sở có tư thế lao
động xếp loại 3, tỷ lệ tư thế lao động xếp loại đều
dưới 50%. Tương tự nghiên cứu của Siavash
Etemadinezhad [6], phân tích tư thế lao động
của 100 công nhân nhà máy thuốc lá thấy rằng
28,6% tư thế lao động loại 3.
3.2. Phân loại tư thế lao động theo từng vị trí
máy thao tác
Trong tổng số 349 vị trí được quan sát có 135
vị trí là máy hàn, 56 vị trí là máy tiện, 41 vị trí là
máy khoan, 39 vị trí là máy đột sàng (Bảng 2).
Chỉ có 15% vị trí máy hàn có tư thế lao động xếp
loại 1; 43% vị trí máy tiện có tư thế lao động xếp
loại 1; 16% vị trí máy khoan có tư thế lao động
xếp loại 1; 20% máy đột sàng có tư thế lao động
xếp loại 1.
16.7
0
22.2
0 0 0
41.7
30.8 32.4
2.4
0
6.7
0 0
33.3
50
0
10
20
30
40
50
60
7K
DQ
K7
X\
ӅQ
0L
QK
7LӃ
Q
Ĉ{
QJ
3K
RQ
J
7K
DQ
K+
ҧL
H
uy
H
oà
1K
ұW
+R
jQ
J
+LӅ
Q+
RD
1J
ӑF
%~
W
7R
ҧQ
7UX
QJ
7K
DQ
K%
ҵQ
J
1J
ӑF
.K
iQ
K
1K
ұW
7k
Q
7k
Q9
LӋW
9LӋ
W'
RD
QK
3K
ѭѫ
QJ
Ĉ{
QJ
Th
an
h
G
ia
ng
Công ty
7ӹ OӋ 
Biểu đồ 3. Tỷ lệ tư thế lao động loại 3
Bảng 2. Phân loại tư thế lao động theo từng vị trí máy thao tác
Loҥi máy Mӭc 1 Mӭc 2 Mӭc 3
1.Máy bào (n=5) 4(80,0%) 1(20,0%) 0(0,0%) 
2.Máy cҳt tôn (n=30) 8(26,7%) 16(53,3%) 6(20,0%) 
3.Máy chһt mӝng (n=2) 2(100,0%) 0(0,0%) 0(0,0%) 
0i\ ÿӝt sang (n=39) 20(51,3%) 19(48,7%) 0(0,0%) 
5.Máy hàn (n=135) 15(11,1%) 96(71,1%) 24(17,8%) 
6.Máy khoan (n=41) 16(39,0%) 24(58,5%) 1(2,4%) 
7.Máy lӕc (n=3) 1(33,3%) 1(33,3%) 1(33,3%) 
Loҥi máy Mӭc 1 Mӭc 2 Mӭc 3
8.Máy mài (n=16) 0(0,0%) 8(50,0%) 8(50,0%) 
0i\ QpQ KѫL Q  6(85,7%) 1(14,3%) 0(0,0%) 
10.Máy phay (n=5) 2(40,0%) 3(60,0%) 0(0%) 
0i\ SKXQ VѫQ Q  6(85,7%) 1(14,3%) 0(0%) 
12.Máy uӕn mép (n=2) 1(50,0%) 1(50,0%) 0(0%) 
13.Máy tiӋn (n=56) 43(76,8%) 13(23,2%) 0(0%) 
14.Máy cuӕn lô (n=1) 0(0%) 0(0%) 1(100,0%) 
Tәng sӕ (N=349) 124 184 41 
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020
Kết quả nghiên cứu KHCN
66
IV. KẾT LUẬN
Đặc điểm tư thế lao động của 349 công
nhân làm việc tại 16 cơ sở sản xuất cơ khí vừa
và nhỏ tại xã Xuân Tiến, huyện Xuân Trường
Nam Định, theo phương pháp phân tích OVAKO
(OWAS), cho thấy: có 35,5% công nhân có tư
thế lao động thuộc mức 1 (không cần có biện
pháp điều chỉnh tư thế); 52,7% công nhân có tư
thế lao động xếp mức 2 (cần có biện pháp điều
chỉnh tư thế sớm) và 11,7% công nhân có tư thế
lao động xếp mức 3 (cần có biện pháp điều
chỉnh tư thế càng sớm càng tốt).
IV. KIẾN NGHỊ
Cần có giải pháp để điều chỉnh sớm tư thế
lao động bất lợi cho 52,7% công nhân và phải có
giải pháp điều chỉnh tư thế lao động ngay cho
11,7% công nhân có tư thế lao động ở mức 3.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. W. Monroe Keyserling and et at (1986),
“Postural stress of the trunk and shouders:
Indentification and control of occupational risk
factors, In Ergonomics interventions to prevent
musculoskeletal injuries in Industry”, USA,
P.11-24.
[2]. Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường
(1998), “Tâm sinh lý lao động và Ecgônômi tập
I”, Nhà xuất bản Y học, trang 113.
[3]. Nguyễn Thị Toán (2002), “Điều tra cơ bản
thực trạng sức khoẻ công nhân cơ khí luyện
kim”, Đề tài cấp bộ, Hà Nội, trang 15,16
[4]. Phan Hướng Dương (2001), “Khảo sát điều
kiện lao động và bước đầu áp dụng giải pháp
can thiệp tại làng nghề chế biến lương thực xã
Dương Liễu, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây”,
Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, trường Đại
học Y Hà Nội, trang 45-47.
[5]. Beheshti MH, MSc, Firoozi chahak A, MSc,
Alinaghi Langari AA, MSc, Poursadeghiyan M,
PhD (2016), “Risk assessment of muscu-
loskeletal disorders by OVAKO Working posture
Analysis System OWAS and evaluate the effect
of ergonomic training on posture of farmers”,
Journal of Occupational Health and
Epidemiology.
[6]. Siavash Etemadinezhad, Fateme Ranjbar,
Mina Gorji (2013), “Posture Analysis by OWAS
Method and Prevalence of Musculoskeletal
Disorders among Workers of Sourak Tobacco
Factory in 2013”, Iranian journal of health sci-
ences 2013; 1(2): 89-94.

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_tu_the_lao_dong_tai_mot_so_co_so_san_xuat_co_khi_vu.pdf