Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng túi sinh thái (eco bags) của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh
Túi ni-lông xuất hiện cách đây khoảng 150 năm – do nhà hóa học Anh
Alexander Parkes phát minh. Hiện nay túi ni-lông đang được sử dụng phổ biến trên
thế giới và cả Việt Nam do tính tiện lợi của nó như: rẻ tiền, nhẹ, dẻo, bền chắc
Khi đi mua bất kỳ loại hàng hóa nào thì người mua luôn nhận được túi ni-lông để
xách hàng hóa từ những loại hàng hóa có giá trị đến những vật dụng thông thường
phục vụ cho đời sống hàng ngày. Sự ra đời của túi ni-lông đã mang lại nhiều tiện
ích, nhất là trong việc bao gói hàng hóa, song đến thời điểm này túi ni-lông đang là
một vấn nạn môi trường mà nhiều quốc gia đang tìm mọi cách để loại bỏ. Người ta
tính rằng, vứt bỏ một túi ni-lông chỉ tốn 1 giây, nhưng nếu không có sự tác động bởi
nhiệt độ cao của ánh sáng mặt trời thì phải mất từ 500 – 1.000 năm mới có thể phân
hủy được. Ước tính, mỗi năm nhân loại xài khoảng 500 – 1.000 tỉ túi nhựa. Vì thế
túi ni-lông đang bị coi là một trong những “thủ phạm” nguy hiểm gây ô nhiễm môi
trường – sự “ô nhiễm trắng”.1
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng túi sinh thái (eco bags) của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM PHẠM TRẦN HẠNH THI CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG TÚI SINH THÁI (ECO BAGS) CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM TRẦN HẠNH THI CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG TÚI SINH THÁI (ECO BAGS) CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN DŨNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tác giả, chưa từng được công bố hay bảo vệ trước đây. Các dữ liệu và tài liệu được sử dụng trong luận văn này đều được ghi nguồn trích dẫn rõ ràng và được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo. Tác giả luận văn Phạm Trần Hạnh Thi MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt và ký hiệu Danh mục bảng biểu Danh mục hình ảnh CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .................................................................... 1 1.1 Tổng quan .................................................................................................. 1 1.2 Lý do lựa chọn đề tài .................................................................................. 3 1.3 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 5 1.4 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu ................................................................... 6 1.5 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 6 1.6 Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 7 1.7 Kết cấu luận văn ......................................................................................... 7 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................. 8 2.1 Cơ sở lý thuyết ............................................................................................... 8 2.1.1 Khái niệm ................................................................................................ 8 2.1.2 Cơ sở lý thuyết ........................................................................................ 9 2.1.2.1 Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA – Fishbein & Ajzen, 1980) ..................................................................................... 9 2.1.2.2 Lý thuyết hành vi hoạch định (Theory of Planned Behavior – TPB, Ajzen, 1991) ...................................................................................................... 12 2.1.3 Các nghiên cứu trước ............................................................................. 13 2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết .............................................. 14 2.2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất ................................................................. 14 2.2.2 Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu đề xuất ................................. 15 2.2.2.1 Thái độ ................................................................................................... 15 2.2.2.2 Chuẩn chủ quan ..................................................................................... 16 2.2.2.3 Kiểm soát hành vi ................................................................................. 17 2.2.2.4 Kiến thức ............................................................................................... 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 19 3.1 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 19 3.1.1 Nghiên cứu định tính ............................................................................ 19 3.1.2 Nghiên cứu định lượng ......................................................................... 20 3.1.3 Chọn mẫu nghiên cứu ........................................................................... 21 3.1.4 Qui trình nghiên cứu ............................................................................. 22 3.2 Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................... 22 3.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi ............................................................................ 22 3.2.2 Thiết kế thang đo .................................................................................. 23 3.2.2.1 Biến độc lập ........................................................................................... 23 3.2.2.2 Biến phụ thuộc ...................................................................................... 25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 28 4.1 Thống kê mô tả mẫu ..................................................................................... 28 4.1.1 Thông tin cá nhân .................................................................................. 28 4.1.2 Tình trạng sử dụng túi sinh thái ............................................................ 30 4.2 Đánh giá thang đo ........................................................................................ 31 4.2.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ....................... 31 4.2.2 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) .................. 33 4.2.2.1 Phân tích EFA đối với biến độc lập ..................................................... 33 4.2.2.2 Phân tích EFA đối với biến phụ thuộc ................................................ 35 4.2.2.3 Diễn giải kết quả ................................................................................... 36 4.3 Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu ............................................... 36 4.3.1 Phâ ... i có giá gần như là không đổi trong các hệ thống siêu thị và túi sinh thái chỉ được phân phối tại các hệ thống siêu thị, gần như không có kênh phân phối nào khác. Bên cạnh đó, yếu tố giá cả và hệ thống phân phối cũng không tìm thấy lý thuyết ủng hộ nên hai yếu tố này sẽ không đưa vào mô hình. Từ kết quả phỏng vấn sâu này, tác giả chỉnh sửa lại bảng câu hỏi sơ bộ lần 1 và xây dựng nên bảng phỏng vấn sơ bộ lần 2 sử dụng cho khảo sát thử 30 người tiêu dùng trước khi thực hiện khảo sát chính thức. PHỤ LỤC 3 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG Chào các Anh/Chị, tôi tên Phạm Trần Hạnh Thi, học viên cao học chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM. Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về “Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng túi sinh thái của người tiêu dùng tại TP.HCM”. Tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ của Anh/Chị bằng việc trả lời bảng câu hỏi này. Trong cuộc khảo sát này, KHÔNG CÓ CÂU TRẢ LỜI NÀO LÀ ĐÚNG HAY SAI, mà tất cả đều là những thông tin hữu ích cho nghiên cứu của tôi và giúp cho các cơ quan quản lý thực hiện các chương trình/ chiến dịch tuyên truyền làm thay đổi thói quen sử dụng túi ni-lông bằng túi sinh thái. Anh/Chị vui lòng trả lời các câu hỏi sau đâu bằng cách đánh dấu X vào câu trả lời mà Anh/Chị chọn PHẦN I: CÂU HỎI GẠN LỌC 1. Xin anh/chị cho biết hiện tại anh/chị có đang sinh sống tại HCM hay không? (Nếu hiện tại anh/chị không sinh sống tại HCM thì vui lòng không điền tiếp phiếu khảo sát này) Có Không 2. Xin anh/chị cho biết anh/chị đã từng sử dụng túi sinh thái hay chưa? (Nếu anh/chị đã từng sử dụng túi sinh thái thì vui lòng không điền tiếp phiếu khảo sát này) Chưa sử dụng Đã sử dụng 3. Theo Anh/Chị túi sinh thái được sử dụng ở đâu? Siêu thị Chợ Nơi khác (cơ quan, trường học) PHẦN II: CÂU HỎI CHÍNH THỨC Xin cho biết mức độ đồng ý của anh/chị đối với mỗi phát biểu dưới đây theo thang điểm từ 1 đến 5 với quy ước: 1 = Rất không đồng ý (hoàn toàn phản đối); 2 = Không đồng ý; 3 = Bình thường; 4 = Đồng ý; 5 = Rất đồng ý (phát biểu hoàn toàn đúng) (Lưu ý: chỉ khoanh tròn một số thích hợp nhất cho từng phát biểu) Thái độ 1. Tôi nghĩ sử dụng túi sinh thái không gây ô nhiễm môi trường ............ 1 2 3 4 5 2. Tôi nghĩ sử dụng túi sinh thái là bảo vệ môi trường ............................ 1 2 3 4 5 3. Tôi nghĩ sử dụng túi sinh thái rất có ích .............................................. 1 2 3 4 5 4. Tôi nghĩ sử dụng túi sinh thái rất tiện dụng ......................................... 1 2 3 4 5 5. Tôi nghĩ sử dụng túi sinh thái rất an toàn ............................................ 1 2 3 4 5 Chuẩn chủ quan (ảnh hưởng của người khác) 6. Người trong gia đình tôi khuyến khích tôi nên sử dụng túi sinh thái ... 1 2 3 4 5 7. Bạn bè tôi khuyến khích tôi nên sử dụng túi sinh thái ......................... 1 2 3 4 5 8. Đồng nghiệp của tôi khuyến khích tôi nên sử dụng túi sinh thái .......... 1 2 3 4 5 9. Nói chung những người quan trọng đối với tôi khuyến khích tôi nên sử dụng túi sinh thái .................................................................................................. 1 2 3 4 5 Kiểm soát hành vi cảm nhận 10. Khi tôi muốn, tôi có thể dễ dàng lựa chọn việc mua túi sinh thái ...... 1 2 3 4 5 11. Việc lựa chọn mua túi sinh thái hoàn toàn phụ thuộc vào bản thân tôi ............................................................................................................... 1 2 3 4 5 12. Tôi có thể tự quyết định việc mua túi sinh thái .................................. 1 2 3 4 5 13. Đối với tôi, sử dụng túi sinh thái là một việc rất dễ dàng .................. 1 2 3 4 5 Kiến thức về túi sinh thái 14. So với những người bạn thân, tôi biết nhiều loại túi sinh thái hơn ..... 1 2 3 4 5 15. Tôi biết nhiều thông tin về túi sinh thái ............................................. 1 2 3 4 5 16. Tôi biết nhiều nơi có sử dụng túi sinh thái ........................................ 1 2 3 4 5 17. Tôi biết nhiều cách để đánh giá chất lượng của túi sinh thái .............. 1 2 3 4 5 Ý định sử dụng túi sinh thái 18. Tôi dự định sử dụng túi sinh thái trong vài ngày tới .......................... 1 2 3 4 5 19. Nếu có kế hoạch đi siêu thị/chợ, tôi sẽ sử dụng túi sinh thái .............. 1 2 3 4 5 20. Tôi sẽ mua túi sinh thái để dùng thay thế cho túi ni-lông .................. 1 2 3 4 5 21. Tôi có ý định khuyên gia đình/bạn bè sử dụng túi sinh thái ............... 1 2 3 4 5 PHẦN III: THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin Anh/Chị vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân 1. Xin vui lòng cho biết giới tính của Anh/Chị Nam Nữ 2. Xin vui lòng cho biết Anh/Chị thuộc nhóm tuổi nào: <20 20-30 31-40 > 40 3. Xin vui lòng cho biết trình độ học vấn của Anh/Chị ≤ Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại hoc 4. Xin vui lòng cho biết nghề nghiệp của Anh/Chị Học sinh, sinh viên Công nhân Nhân viên văn phòng Doanh nhân/nhà quản lý Khác 5. Xin vui lòng cho biết thu nhập hàng tháng của Anh/Chị trong khoảng nào? (triệu đồng) <4 triệu 4-6 triệu 6,1-8 triệu 8,1-10 triệu >10 triệu Xin chân thành cám ơn các Anh/Chị đã bớt chút thời gian để cung cấp thông tin cho nghiên cứu của tôi. Kính chúc Anh/Chị nhiều sức khỏe. PHỤ LỤC 4 THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU Thống kê theo có hay không sử dụng túi sinh thái trong 1 tuần gần đây MT1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 (có) 56 27.3 27.3 27.3 2 (không) 149 72.7 72.7 100 Total 205 100 100 Thống kê theo nơi sử dụng túi sinh thái MT2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 (chợ) 8 3.9 3.9 3.9 2 (siêu thị) 138 67.3 67.3 71.2 3 (nơi khác) 59 28.8 28.8 100 Total 205 100 100 Thống kê theo số lần sử dụng túi sinh thái trong 1 tuần MT3 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 112 54.6 54.6 54.6 2 61 29.8 29.8 84.4 3 15 7.3 7.3 91.7 4 17 8.3 8.3 100 Total 205 100 100 Thống kê theo giới tính Gioi tinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 81 39.5 39.5 39.5 2 124 60.5 60.5 100 Total 205 100 100 Thống kê theo độ tuổi Nhom tuoi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 11 5.4 5.4 5.4 2 123 60 60 65.4 3 70 34.1 34.1 99.5 4 1 0.5 0.5 100 Total 205 100 100 Thống kê theo trình độ học vấn Hoc van Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 7 3.4 3.4 3.4 2 17 8.3 8.3 11.7 3 161 78.5 78.5 90.2 4 20 9.8 9.8 100 Total 205 100 100 Thống kê theo nghề nghiệp Nghe nghiep Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 19 9.3 9.3 9.3 2 3 1.5 1.5 10.7 3 146 71.2 71.2 82 4 15 7.3 7.3 89.3 5 22 10.7 10.7 100 Total 205 100 100 Thống kê theo thu nhập Thu nhap Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 23 11.2 11.2 11.2 2 23 11.2 11.2 22.4 3 39 19 19 41.5 4 25 12.2 12.2 53.7 5 95 46.3 46.3 100 Total 205 100 100 PHỤ LỤC 5 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO BẰNG CRONBACH’S ALPHA Kiểm định thang đo Thái độ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.818 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TD1 15.4 5.771 0.706 0.751 TD2 15.21 6.179 0.689 0.759 TD3 15.17 6.515 0.554 0.797 TD4 16.12 6.702 0.468 0.813 TD5 15.87 6.072 0.638 0.773 Kiểm định thang đo Chuẩn chủ quan Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.926 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CCQ1 9.43 4.806 0.761 0.926 CCQ2 9.55 4.454 0.906 0.878 CCQ3 9.55 4.7 0.79 0.917 CCQ4 9.47 4.476 0.86 0.894 Kiểm định thang đo Kiểm soát hành vi cảm nhận Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.755 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KSHV1 10.89 4.126 0.505 0.729 KSHV2 10.47 4.338 0.6 0.673 KSHV3 10.35 4.592 0.559 0.696 KSHV4 10.89 4.159 0.559 0.693 Kiểm định thang đo Kiến thức Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.681 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KT1 8.76 2.587 0.369 0.672 KT2 8.78 2.332 0.549 0.563 KT3 8.76 2.205 0.502 0.588 KT4 9.07 2.329 0.442 0.63 Kiểm định thang đo ý định sử dụng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.903 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted YD1 10.6 4.898 0.788 0.872 YD2 10.34 4.911 0.774 0.877 YD3 10.56 5.012 0.78 0.875 YD4 10.34 5.157 0.787 0.873 PHỤ LỤC 6 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ – EFA Phân tích EFA biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .787 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1665.981 df 136 Sig. .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 5.041 29.655 29.655 5.041 29.655 29.655 3.432 20.188 20.188 2 2.473 14.546 44.201 2.473 14.546 44.201 2.993 17.609 37.797 3 1.989 11.701 55.902 1.989 11.701 55.902 2.278 13.398 51.195 4 1.396 8.209 64.111 1.396 8.209 64.111 2.196 12.916 64.111 5 .974 5.732 69.842 6 .820 4.821 74.663 7 .673 3.958 78.621 8 .597 3.515 82.136 9 .561 3.302 85.438 10 .492 2.891 88.329 11 .456 2.685 91.014 12 .391 2.298 93.312 13 .363 2.137 95.449 14 .288 1.693 97.142 15 .209 1.232 98.374 16 .169 .996 99.370 17 .107 .630 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 CCQ2 .927 CCQ4 .897 CCQ3 .853 CCQ1 .848 TD1 .845 TD2 .844 TD5 .740 TD3 .684 TD4 .541 KSHV2 .838 KSHV3 .770 KSHV1 .655 KSHV4 .636 KT3 .759 KT2 .713 KT4 .689 KT1 .595 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations. Phân tích EFA biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .845 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 504.189 df 6 Sig. .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 3.099 77.479 77.479 3.099 77.479 77.479 2 .350 8.755 86.234 3 .280 7.008 93.242 4 .270 6.758 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrixa Component 1 YD4 .883 YD1 .883 YD3 .879 YD2 .875 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 component extracted. PHỤ LỤC 7 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN Correlations TD CCQ KSHV KT YD TD Pearson Correlation 1 .338** .341** .238** .486** Sig. (2-tailed) .000 .000 .001 .000 N 205 205 205 205 205 CCQ Pearson Correlation .338** 1 .200** .241** .453** Sig. (2-tailed) .000 .004 .000 .000 N 205 205 205 205 205 KSHV Pearson Correlation .341** .200** 1 .355** .428** Sig. (2-tailed) .000 .004 .000 .000 N 205 205 205 205 205 KT Pearson Correlation .238** .241** .355** 1 .421** Sig. (2-tailed) .001 .000 .000 .000 N 205 205 205 205 205 YD Pearson Correlation .486** .453** .428** .421** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 N 205 205 205 205 205 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). PHỤ LỤC 8 PHÂN TÍCH HỒI QUI Model Summaryb Mode l R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .658a .433 .422 .55742 a. Predictors: (Constant), KT, TD, CCQ, KSHV b. Dependent Variable: YD ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regressio n 47.507 4 11.877 38.223 .000b Residual 62.144 200 .311 Total 109.651 204 a. Dependent Variable: YD b. Predictors: (Constant), KT, TD, CCQ, KSHV Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) -.436 .327 - 1.335 .183 TD .329 .071 .274 4.610 .000 .802 1.247 CCQ .276 .060 .267 4.634 .000 .856 1.168 KSHV .224 .066 .203 3.423 .001 .803 1.246 KT .330 .088 .219 3.772 .000 .838 1.193 a. Dependent Variable: YD PHỤ LỤC 9 DÒ TÌM SỰ VI PHẠM CÁC GIẢ ĐỊNH HỒI QUY PHỤ LỤC 10 PHÂN TÍCH ANNOVA Giới tính với ý định ANOVA YD Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 6.368 1 6.368 12.516 .001 Within Groups 103.283 203 .509 Total 109.651 204 Nhóm tuổi với ý định ANOVA YD Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 3.577 3 1.192 2.259 .083 Within Groups 106.074 201 .528 Total 109.651 204 Trình độ học vấn với ý định ANOVA YD Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 4.812 3 1.604 3.075 .029 Within Groups 104.839 201 .522 Total 109.651 204 Nghề nghiệp với ý định ANOVA YD Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 2.984 4 .746 1.399 .236 Within Groups 106.667 200 .533 Total 109.651 204 Thu nhập với ý định ANOVA YD Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 1.288 4 .322 .594 .667 Within Groups 108.363 200 .542 Total 109.651 204
File đính kèm:
- cac_yeu_to_tac_dong_den_y_dinh_su_dung_tui_sinh_thai_eco_bag.pdf