Bổ sung các khoáng chất khi điều trị bệnh lý tim mạch: Có thật sự cần thiết?

- Trợ giúp các phản ứng hóa học trong tế bào

- Chức năng hệ thống miễn dịch

- Cân bằng thể dịch

- Vận chuyển các chất dinh dưỡng đến tế bào

- Giúp hệ cơ thần kinh

- Duy trì nhịp tim

Bổ sung các khoáng chất khi điều trị bệnh lý tim mạch: Có thật sự cần thiết? trang 1

Trang 1

Bổ sung các khoáng chất khi điều trị bệnh lý tim mạch: Có thật sự cần thiết? trang 2

Trang 2

Bổ sung các khoáng chất khi điều trị bệnh lý tim mạch: Có thật sự cần thiết? trang 3

Trang 3

Bổ sung các khoáng chất khi điều trị bệnh lý tim mạch: Có thật sự cần thiết? trang 4

Trang 4

Bổ sung các khoáng chất khi điều trị bệnh lý tim mạch: Có thật sự cần thiết? trang 5

Trang 5

Bổ sung các khoáng chất khi điều trị bệnh lý tim mạch: Có thật sự cần thiết? trang 6

Trang 6

Bổ sung các khoáng chất khi điều trị bệnh lý tim mạch: Có thật sự cần thiết? trang 7

Trang 7

Bổ sung các khoáng chất khi điều trị bệnh lý tim mạch: Có thật sự cần thiết? trang 8

Trang 8

Bổ sung các khoáng chất khi điều trị bệnh lý tim mạch: Có thật sự cần thiết? trang 9

Trang 9

Bổ sung các khoáng chất khi điều trị bệnh lý tim mạch: Có thật sự cần thiết? trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 30 trang Danh Thịnh 15/01/2024 320
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bổ sung các khoáng chất khi điều trị bệnh lý tim mạch: Có thật sự cần thiết?", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bổ sung các khoáng chất khi điều trị bệnh lý tim mạch: Có thật sự cần thiết?

Bổ sung các khoáng chất khi điều trị bệnh lý tim mạch: Có thật sự cần thiết?
Bổ sung các khoáng chất khi điều trị bệnh 
lý tim mạch: có thật sự cần thiết?
Pham Nhu Hung, MD, PhD, FACC, FSCAI, FAsCC
Senior Consultant of Cardiology and Electrophysiology
Director of Cath Lab & EP Lab
Hanoi Heart Hospital
2Các khoáng chất trong cơ thể chúng ta
- Trợ giúp các phản ứng hóa học trong tế bào
- Chức năng hệ thống miễn dịch
- Cân bằng thể dịch
- Vận chuyển các chất dinh dưỡng đến tế bào
- Giúp hệ cơ thần kinh
- Duy trì nhịp tim
Doesch C. Int J Med Sci 2016;13:1-7
3Các khoáng chất trong cơ thể chúng ta
Các khoáng chất chính: 7.
- Canxi, 
- Phospho
- Natri
- Sulfur
- Chloride
- Kali
- Magiê
Doesch C. Int J Med Sci 2016;13:1-7
4Recommended 
Các khoáng chất trong cơ thể chúng ta
5Kali
- Là cation chính trong dịch nội bào
- Hập thu tại ruột non và đại tràng
- Thận điều hòa cân bằng
- Co bóp cơ và xung động thần kinh.
- Duy trì nhịp tim
- Duy trì HA
- Gìn giữ Ca 2+ và PO4 3- ở xương
6Nhu cầu hàng ngày
- Nhu cầu hàng ngày: 100 mmol. Lượng ăn vào hầu như
được hấp thu hoàn toàn
- Chế độ ăn hàng ngày khuyến cáo ở Châu Âu là 3100 -
3500 mg/ngày.
- Có thể làm giảm THA
- Có thể làm giảm cấu trúc xương và hình thành sỏi thận
7Magie
- 60% ở xương, 25% ở cơ còn lại trong tế bào
- Có hoạt chất sinh học khoảng 50%
- Chỉ 2-3% Mg nội bào tồn tại dưới dạng tự do, nhưng đây
là thành tố thiết yếu điều hòa chức năng tế bào và ổn
định nội môi. 
- Nồng độ Mg tự do nội bào khoảng 0.5 - 0.6 mmol/L.
8Nhu cầu hàng ngày
- Nhu cầu hàng ngày khoảng 12 mmol Mg (5 mg/kg thể
trọng):
• Hấp thu vào cơ thể: 4 mmol
• 8 mmol loại thải theo phân
- Lượng Mg đưa vào hiệu quả chỉ bằng 1/25 lượng Kali 
đưa vào
9Kali trong bệnh lý tim mạch
J Am Coll Cardiol 2004; 43:155–61
10
Kali trong bệnh lý tim mạch
J Am Coll Cardiol 2004; 43:155–61
11European Heart Journal (2017) 38,2890–2896
12Circulation. 2018;137:1320–1330
From: Potassium levels in acute myocardial infarction: definitely worth 
paying attention to
Eur Heart J 2015;1(4):252-253
Kali trong bệnh lý tim mạch 
From: Potassium levels in acute myocardial infarction: definitely worth 
paying attention to
Curr Hypertens Re 2011 DOI 10.1007/s11906-011-0197-8
Kali trong bệnh lý tim mạch 
15
Kali trong bệnh lý tim mạch
16
Khuyến cáo về lượng cung cấp Kali
17
• 90 mmol/ngày (3510 mg/ngày)
• Tăng bổ sung Kali từ thức ăn ở người 
lớn để:
– Giảm huyết áp, 
– Giảm nguy cơ bệnh tim mạch, đột quỵ , 
bệnh mạch vành
WHO. Guideline: Potassium intake for adults and children.
Geneva, World Health Organization (WHO), 2012.
Khuyến cáo về lượng cung cấp Kali
18
WHO. Guideline: Potassium intake for adults and children.
Geneva, World Health Organization (WHO), 2012.
Bổ sung Kali giảm nguy cơ bệnh TM, Đột 
Quỵ
ESC
Hiệp hội tim mạch châu Âu
WHO: Tổ chức y tế thế
giới
19
Magie trong bệnh lý tim mạch
- Trong cộng đồng khoảng 2% có tình trạng thiếu magie
(1).
- Bệnh nhân nhập viện: 12-34% (1).
- Tỷ lệ có thể 53% ở bệnh nhân suy tim (2).
- Rất ít, hàng lượng magie được đo ??
(1) Am J Med. 2013;126:256–263
(2) Int J Cardiol. 2009 ;136:270–277
20
J Am Heart Assoc . 2016;5:e002707
21
Magie trong bệnh lý tim mạch
J Am Heart Assoc . 2016;5:e002707
22
Magie trong bệnh lý tim mạch
J Am Heart Assoc . 2016;5:e002707
23International Journal of Cardiology 134 (2009) 145–147
Magie trong bệnh lý tim mạch: suy tim
24
N Engl J Med 2015;372:528-36.
25
Magie trong bệnh lý tim mạch
The Journal of Clinical Hypertension Vol 13 No 11: 843 
26
Khuyến cáo về lượng cung cấp 
Magnesium
1.Institute of Medicine (IOM). Food and Nutrition Board. Dietary Reference Intakes: Calcium, Phosphorus, 
Magnesium, Vitamin D and Fluoride . Washington, DC: National Academy Press, 1997.
27
Vai trò tương hỗ tương hỗ K+/ Mg2+
• Nhiều nghiên cứu LS đã chứng minh sự liên quan
giữa K+ và Mg2+
• Có sự hiệp đồng trong cơ chế vận chuyển giữa 2 
chất điện giải này Mg2+ đóng vai trò như một
cofactor thiết yếu trong cơ chế vận chuyển chủ động
khi hấp thu K+ vào nội bào hoặc tái hấp thu K+ tại
ống thận
• Nồng độ huyết tương của các cation này không thể hiện
nồng độ toàn phần có thể bổ sung ngay cả khi nồng
độ huyết tương trong giới hạn bình thường miễn là CN 
thận bình thường
28
Vai trò tương hỗ tương hỗ K+/ Mg2+
1. Cả K+ và Mg2+ đều là các chất điện giải, cation nội bào quan trọng
2. Thiếu hụt K+ thường liên quan đến thiếu hụt Mg2+
3. Thiếu hụt cả Mg2+ và K+: Chỉ có thể bổ sung K+ hiệu quả khi có 
Mg2+ kèm theo. Không thể đạt mục tiêu điều trị chỉ với bổ sung K+
đơn thuần. 
4. Cả K+ và Mg2+ đều đóng vai trò chống loạn nhịp. Tăng đồng 
thời cả 2 chất điện giải này đem đến tác dụng tương hỗ cho nhau. 
Nồng độ K+ thấp và/ hoặc Mg2+ thấp có nguy cơ gây loạn nhịp tim. 
5. K+ / Mg2+ làm giảm độc tính của glycosid tim mà không ảnh 
hưởng đến tác dụng của glycosid.
29
Kết Luận
- Bổ xung các khoáng chất là cần thiết cho
các bệnh lý tim mạch.
- Cần theo dõi hàm lượng kali và magie
trong điều trị các bệnh lý Tim mạch
Xin c¸m ¬n
Sù chó ý
Pham Nhu Hung, MD, PhD, FACC
Director of Cath Lab & EP Lab
Hanoi Heart Hospital
Tel:0913225648
e.mail: phamnhuhung@hotmail.com

File đính kèm:

  • pdfbo_sung_cac_khoang_chat_khi_dieu_tri_benh_ly_tim_mach_co_tha.pdf