Bài giảng Quy hoạch và chính sách nghề cá

Quy hoạch là quá trình sắp xếp, bố trí các đối tượng quy hoạch vào một không

gian nhất định nhằm đạt được mục tiêu của kế hoạch đề ra. Quy hoac̣ h là viêc̣ ta điṇ h

hướ ng, suy nghı̃ trướ c (dưạ trên cơ sở khoa hoc̣ và thưc̣ tiêñ ) để lâp̣ ra kế hoac̣ h phát

triển, kế hoac̣ h quản lý trong ngắn, trung và dài haṇ . Đối vớ i nghề cá, quy hoac̣ h nghề

cá hướ ng đến phát triển bền vững nghề cá theo nhiều hướ ng và yếu tố khác nhau.

Bài giảng Quy hoạch và chính sách nghề cá trang 1

Trang 1

Bài giảng Quy hoạch và chính sách nghề cá trang 2

Trang 2

Bài giảng Quy hoạch và chính sách nghề cá trang 3

Trang 3

Bài giảng Quy hoạch và chính sách nghề cá trang 4

Trang 4

Bài giảng Quy hoạch và chính sách nghề cá trang 5

Trang 5

Bài giảng Quy hoạch và chính sách nghề cá trang 6

Trang 6

Bài giảng Quy hoạch và chính sách nghề cá trang 7

Trang 7

Bài giảng Quy hoạch và chính sách nghề cá trang 8

Trang 8

Bài giảng Quy hoạch và chính sách nghề cá trang 9

Trang 9

Bài giảng Quy hoạch và chính sách nghề cá trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 74 trang minhkhanh 9101
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quy hoạch và chính sách nghề cá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quy hoạch và chính sách nghề cá

Bài giảng Quy hoạch và chính sách nghề cá
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 
VIỆN KH&CN KHAI THÁC THỦY SẢN 
BÀI GIẢNG 
QUY HOẠCH VÀ CHÍNH SÁCH NGHỀ CÁ 
Cán bộ biên soạn: 
1. Trần Đức Phú 
2. Tô Văn Phương 
Khánh Hòa, tháng 9 năm 2016 
2 
MỤC LỤC 
MỤC LỤC .................................................................................................................. 2 
CHƯƠNG I: KHÁI NIÊṂ CHUNG ......................................................................... 3 
1.1. Khái niêṃ về quy hoac̣h ...................................................................................... 3 
1.2. Các yếu tố liên quan đến quy hoac̣h nghề cá...................................................... 3 
1.3. Nội dung chính quy hoạch nghề cá ................................................................... 14 
CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC THỦY SẢN ........................ 15 
2.1. Tầm quan trọng ................................................................................................ 15 
2.2. Nội dung công tác quản lý ................................................................................ 16 
2.3. Các biện pháp quản lý khai thác thuỷ sản ....................................................... 30 
2.3.1. Điều tiết khai thác .................................................................................. 30 
2.3.2. Biện pháp hạn chế tiếp cận nguồn lợi ................................................... 34 
2.3.3. Quản lý mối quan hệ giữa các bên ........................................................ 37 
2.3.4. Đồng quản lý nghề cá và quản lý dựa vào cộng đồng ........................... 39 
CHƯƠNG 3: MÔṬ SỐ CHÍNH SÁCH NGHỀ CÁ VIÊṬ NAM ........................... 49 
3.1. Quy hoac̣h tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhıǹ 2030 ......... 51 
3.2. Một số chính sách phát triển thủy sản (Nghị định 67) .................................... 56 
3.3. Đề án tổ chức lại sản xuất khai thác thủy sản.................................................. 62 
3.4. Đề án cơ cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng ............... 64 
CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH LẬP KẾ HOẠCH NGHỀ CÁ ........................................ 66 
4.1. Vai trò của giá tri ̣ MEY trong chı́nh sách nghề cá ......................................... 66 
4.2. Mô hình tăng trưởng logistic Schaefer ............................................................. 67 
4.3. Hàm sản lượng khai thác .................................................................................. 68 
4.4. Tăng trưởng logistic Schaefer với sản lượng khai thác ................................... 68 
4.5. Hàm chi phı́ khai thác ....................................................................................... 68 
4.6. Bài tâp̣ thưc̣ hành về xây dưṇg mô hıǹh .......................................................... 69 
TÀI LIÊỤ THAM KHẢO ....................................................................................... 74 
3 
CHƯƠNG I: KHÁI NIÊṂ CHUNG 
1.1. KHÁI NIÊṂ VỀ QUY HOAC̣H 
Quy hoạch là quá trình sắp xếp, bố trí các đối tượng quy hoạch vào một không 
gian nhất định nhằm đạt được mục tiêu của kế hoạch đề ra. Quy hoac̣h là viêc̣ ta điṇh 
hướng, suy nghı ̃trước (dưạ trên cơ sở khoa hoc̣ và thưc̣ tiêñ) để lâp̣ ra kế hoac̣h phát 
triển, kế hoac̣h quản lý trong ngắn, trung và dài haṇ. Đối với nghề cá, quy hoac̣h nghề 
cá hướng đến phát triển bền vững nghề cá theo nhiều hướng và yếu tố khác nhau. 
Có hai kiểu quy hoac̣h: 
 Quy hoac̣h áp đăṭ (top-down): là kiểu quy hoac̣h do cơ quan quản lý (thường ở 
cấp trung ương/tı̉nh) chı̉ đaọ công tác quy hoac̣h nghề cá dưạ trên những hiểu 
biết và chı̉ tiêu nghề cá đề ra để đaṭ muc̣ tiêu phát triển chung. 
 Quy hoac̣h có sư ̣tham gia (bottom-up/participatory): là kiểu quy hoac̣h dưạ trên 
nhiều thành phần, các bên liên quan nghề cá như cơ quan quản lý, nhà khoa hoc̣, 
nhà hoac̣h điṇh sách, các bên liên quan khác và côṇg đồng ngư dân taị điạ 
phương. 
Môṭ số khái niêṃ khác: 
Quy hoac̣h là viêc̣ bố trı,́ sắp xếp toàn bô ̣theo môṭ trı̀nh tư ̣hơp̣ lý trong từng thời 
gian, làm cơ sở cho viêc̣ lâp̣ kế hoac̣h dài haṇ. Vı́ du:̣ quy hoac̣h các khu kinh tế, quy 
hoac̣h các khu bến neo đâụ tàu thuyền, quy hoac̣h vùng nuôi trồng thủy sản... 
Theo Wikipedia “Planning (also called forethought) is the process of thinking 
about and organizing the activities required to achieve a desired goal...” 
Taị sao phải lâp̣ kế hoac̣h, thưc̣ hiêṇ quy hoac̣h 
- Quy hoac̣h và lâp̣ kế hoac̣h cung cấp cho nhà quản lý điṇh hướng phát triển, 
biết đươc̣ phải làm những gı̀ và làm như thế nào. 
- Khi có kế hoac̣h cu ̣thể, se ̃giảm đươc̣ sư ̣không chắc chắn, giảm rủi ro và những 
tác đôṇg tiêu cưc̣ có thể xảy ra. 
- Có kế hoac̣h, quy hoac̣h cu ̣thể đươc̣ coi như môṭ công cu ̣hay bô ̣tiêu chuẩn để 
kiểm soát vı ̀muc̣ đı́ch quy hoac̣h đươc̣ taọ ra, se ̃giúp kiểm soát đươc̣ viêc̣ triển 
khai kế hoac̣h có hiêụ quả? 
1.2. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN QUY HOAC̣H NGHỀ CÁ 
1.2.1. Cường lực khai thác 
Cường lực khai thác được hiểu đơn giản là “khả năng của một con tàu hay đội 
tàu để đánh bắt được cá” . Bên cạnh đó, nó bao gồm cả “khả năng của các thiết bị khai 
4 
thác và các phương pháp khai thác để đánh bắt cá”, bao gồm các thiết bị khai thác có 
chi phí đầu tư thấp như lưới rê, ngư cụ bẫy và các thiết bị dụ cá khác. 
 Khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản được hiểu là ta sử dụng quy mô ngư cụ phù 
hợp để khai thác sản lượng hợp lý mà không làm ảnh hưởng bất lợi đến sự sinh sản, sinh 
trưởng và bổ sung (recruitment) NLTS trong tương lai. Có nhiều công trình đưa ra các 
kết quả nghiên cứu về cường lực khai thác hợp lý (được hiểu là cường lực khai thác sản 
lượng bền vững tối đa) và sản lượng khai thác hợp lý (sản lượng bền vững tối đa) ở 
nhiều nghề cá khác nhau trên thế giới 
Hoặ ... nh vi của ngư dân và các 
nhà hoac̣h điṇh chı́nh sách (FAO, 1992, 1999; Thảo, 2006). Do vậy, cần thiết phải biết 
được các đặc điểm trên để hỗ trợ nhà hoạch định chính sách nhằm đạt được sự phát triển 
bền vững, thế hệ tương lai có thể được hưởng lợi từ nguồn tài nguyên đó. 
 Tuy nhiên, ngày càng khó khăn để đạt được khả năng bền vững trong nghề cá, bởi 
một ý nghĩ thông thường: nguồn lợi thủy sản ngày càng trở nên cạn kiệt, sản lượng thủy 
sản trên thế giới đã suy giảm, và gần 70% trữ lượng đàn cá toàn cầu đang bị khai thác 
nặng nề dẫn đến tình trạng khai thác quá mức hoặc cạn kiệt (Garica, 1997; FAO, 2008). 
Trên thực tế, sự suy giảm nguồn lợi, cùng với việc gia tăng không ngừng về nhu cầu sử 
dụng và giá cả, dẫn đến sản lượng trên một đơn vị cường lực khai thác (CPUE) ngày 
một suy giảm ở cấp độ toàn cầu. Các giải pháp quản lý như: giới hạn kích thước thủy 
sản tối thiểu, giá trị cường lực và sản lượng khai thác tối đa (MSY, fMSY), giá tri ̣ sản 
lươṇg kinh tế tối đa (MEY) và cường lưc̣ khai thác sản lươṇg đó (fMEY)... đươc̣ đưa ra. 
 Để có thể xác định được các giá trị trên, cần phải nghiên cứu từ gốc của vấn đề gồm 
các yếu tố như: yếu tố cường lực khai thác, trữ lượng và động cơ khai thác của con người 
(chính là yếu tố chi phí khai thác). Bên caṇh giá tri ̣tham khảo thông thường như MSY, 
fMSY, để phuc̣ vu ̣tốt hơn hoac̣h điṇh và quản lý nghề cá, các nhà nghiên cứu đang hướng 
công tác quản lý nghề cá đến giá tri ̣ khai thác tối ưu NLTS, cu ̣thể là MEY, fMEY đươc̣ 
sử duṇg trong dài haṇ. Giá tri ̣ MEY, fMEY đươc̣ hiểu là ta sử duṇg quy mô cường lưc̣ phù 
hơp̣ để khai thác môṭ giá tri ̣ sản lươṇg tối ưu (tối đa về lơị nhuâṇ khai thác) mà không 
làm ảnh hưởng bất lơị đến sư ̣ sinh sản (spawning), sinh trưởng (growth) và bổ sung 
(recruitment) trong tương lai (FAO, 2008). 
 Như vâỵ, công tác hoac̣h điṇh chı́nh sách khai thác thủy sản đa ̃chuyển từ hoac̣h 
điṇh nghề cá với sản lươṇg đánh bắt nhiều nhất có thể, mà không quan tâm đến lơị nhuâṇ 
khai thác, sang hoac̣h điṇh nghề cá với sản lươṇg kinh tế tối đa. Tức là quan tâm đến tối 
đa hóa lơị nhuâṇ trong hoaṭ đôṇg khai thác, đây là mối quan tâm hàng đầu trong công 
tác quản lý và phát triển bền vững nghề cá ở các quốc gia có nghề cá phát triển như 
Nauy, Iceland, Newzeland, Nhâṭ Bản, Canada. Giá tri ̣ MEY, fMEY đóng vai trò quan 
troṇg giúp các nhà quản lý đưa ra kế hoac̣h phát triển qui mô cường lưc̣ trong dài haṇ 
mà vâñ duy trı̀ khai thác bền vững nguồn lơị thủy sản. 
67 
 Có nhiều mô hình tính toán đã và đang được áp dụng trên thế giới dùng cho qui mô 
nhỏ hay qui mô lớn, mô hình tĩnh hay mô hı̀nh động, mô hình ngẫu nhiên hoặc không 
ngẫu nhiên, mô hı̀nh trong chuỗi thời gian liên tuc̣ hay rời rac̣ Nhưng nhı̀n chung, tất 
cả mô hı̀nh tı́nh toán đều dưạ trên 2 thông số cơ bản là thông số sinh hoc̣ và kinh tế, 
thường đươc̣ goị với cái tên mô hình kinh tế - sinh học (bio-economic models). Mô hı̀nh 
kinh tế sinh hoc̣ dựa trên nền tảng của các mô hình cơ bản, cụ thể: i) mô hình tăng trưởng 
trữ lượng sinh khối nguồn lợi; ii) mô hình sản lượng khai thác; iii) mô hình chi phí khai 
thác, từ đó giá tri ̣ lợi nhuận thưc̣ tối đa đươc̣ ước tı́nh (Anderson and Juan, 2010). 
4.2. Mô hình tăng trưởng logistic Schaefer 
 Môṭ số mô hı̀nh biểu diêñ tăng trưởng trữ lươṇg NLTS (Ragna, 2015), cu ̣thể: 
Mô hı̀nh Logistic: 
ܩ(ݔ) = ߙ. ݔ − ߚ. ݔଶ (3) 
Mô hı̀nh Logistic (tối thiểu giá tri ̣ sinh khối) 
ܩ(ݔ) = ߙ. ݔ − ߚ. ݔଶ − ߛ (4) 
Mô hı̀nh Fox 
ܩ(ݔ) = ߙ. ݔ − ߚ. ݔ. ln (ݔ) (5) 
Mô hı̀nh Pella-Tomlinson 
ܩ(ݔ) = ߙ. ݔ − ߚ. ݔఊ (6) 
Mô hı̀nh Logistic tổng quát 
ܩ(ݔ) = ߙ. ݔఋ − ߚ. ݔଶఋ − ߛ (7) 
 Trong đó: G(x) là tăng trưởng trữ lươṇg; α, β, γ là các tham số, xác điṇh qua tı́nh 
toán; x là trữ lươṇg nguồn lơị; 
 Mô hı̀nh Logistic đươc̣ sử duṇg phổ biến nhất với mức đô ̣đơn giản của nó trong 
viêc̣ ước tı́nh các tham số tăng trưởng trữ lươṇg. Mô hı̀nh này còn đươc̣ goị là logistic 
schaefer. 
 Giả sử nguồn bổ sung, tăng trưởng cá thể, tỷ lệ chết tự nhiên được biểu diễn bằng 
mô hı̀nh tăng trưởng logistic (Anderson and Juan, 2010). Mô hı̀nh này biểu diễn tăng 
trưởng tức thời của sinh khối nguồn lợi, Xt, như sau: 
ୢ୶
ୢ୲
= G(x୲) = r ∙ x୲ ∙ (1 −
୶౪
୏
) (8) 
 Tăng trưởng sinh học của quần thể trữ lươṇg có thể được thể hiện như sau: 
ܩ(ݔ) = ߙ ∙ ݔ − ߚ ∙ ݔଶ (9) 
 X là kích cỡ trữ lượng nguồn lơị thủy sản, r là tỷ lệ tăng trưởng của quần thể, β là tỷ 
lệ chết và mang giá trị âm. Đây là phương trình bậc hai cũng được đề cập như phương 
trình Verhults hay phương trình tăng trưởng logistic. 
68 
4.3. Hàm sản lượng khai thác 
Sản lươṇg khai thác đươc̣ biểu diêñ bởi mối quan hê ̣giữa hê ̣số đánh bắt cá, q, 
cường lưc̣ khai thác, f, và trữ lươṇg nguồn lơị thủy sản. Mô hình sản lượng khai thác 
phù hợp với Schaefer tổng quát cụ thể như sau: 
ݕ = ܻ(݂, ݔ) = ݍ ∙ ݂ ∙ ݔ (10) (Anderson and Juan, 2010). 
Trong đó: y sản lượng khai thác; q là hệ số đánh bắt; f cường lực khai thác; x trữ lượng 
khai thác 
4.4. Tăng trưởng logistic Schaefer với sản lượng khai thác 
 Hoạt động đánh bắt sẽ ảnh hưởng đến biến động trữ lượng (Anderson and Juan, 
2010; Ragna, 2015). Sử dụng hàm rời rạc, sự thay đổi định kỳ về qui mô trữ lượng với 
sản lượng khai thác được trình bày dưới dạng sau: 
ܺ௧ାଵ = ܺ௧ + ܩ(ܺ௧) − ݕ௧ (11) 
Trữ lượng sẽ đạt đến trạng thái cân bằng khi ܩ(ܺ௧) = ݕ௧. Trong ngắn hạn, tỷ lệ 
khai thác không đổi và cân bằng với giá trị tăng trưởng trữ lượng, lúc đó nghề cá sẽ đạt 
đến mức khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản. 
4.5. Hàm chi phı́ khai thác 
 Chi phı́ khai thác có mối quan hê ̣với cường lưc̣ khai thác (Anderson and Juan, 
2010; Ragna, 2015), cu ̣thể: 
ܥ(݂) = ܿ. ݂ௗ + ݂݇ 
 Tương đương với: 
ܥ(ݕ, ݔ) = ܿ. (
ݕ
ݍ. ݔ
)ௗ + ݂݇ 
Trong đó: C(y,x) là hàm chi phı ́khai thác theo sản lươṇg y và trữ lươṇg x; c, d là 
các tham số (c,d >0, d ≥ 1); fk là chi phı́ cố điṇh. 
Để nghề cá khai thác đaṭ giaá tri ̣ kinh tế tối đa thı ̀doanh thu trừ chi phı ́đaṭ giá tri ̣
cưc̣ đaị. 
Ta có hàm lơị nhuâṇ biểu diêñ mối liên hê ̣giữa doanh thu và chi phı́ khai thác 
ߨ(݂, ݔ) = ݌. ݕ(݂, ݔ) − ܿ(݂) 
Để đaṭ giá tri ̣ MEY thı ̀π(f,x) phải đaṭ cưc̣ đaị. Bằng các phương pháp tı́nh toán 
thống kê, ta có mô hı̀nh dưới đây: 
69 
Hı̀nh 4.8: Mô hı̀nh quản lý nghề cá bền vững 
4.6. Bài tâp̣ thưc̣ hành về xây dưṇg mô hıǹh 
Nghề cá Viêṭ Nam nói chung, nghề cá ven bờ huyêṇ Núi Thành, tı̉nh Quảng 
Nam nói riêng bi ̣ quá tải cường lưc̣ khai thác và nguồn lơị thủy sản đang bi ̣ caṇ kiêṭ. 
Kết quả nghiên cứu cho thấy, tổng sản lượng và cường lực khai thác ở vùng biển 
ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam được tổng hợp và phân tích theo mô hình 
tăng trưởng logistic Schaefer, ước lượng được giá trị trữ lượng nguồn lợi tại vùng biển 
nghiên cứu (chi tiết tại Phụ lục). 
Bảng 4.1: Các tham số được ước lượng qua tính toán theo mô hình 
TT Tham số sinh học Giá trị ước tính Tham số kinh tế Giá trị ước tính 
1 Alpha 1,751 Giá cá 30 (triệu/tấn) 
2 Beta 0,0001 c 5 
3 q 0,00125 d 1,5 
4 Sinh khối lớn nhất 17.510 tấn Chi phí cố định 2 triệu/năm 
Từ các giá trị tham số tại Bảng 4.1, xây dựng mô hình biến động về trữ lượng và 
sản lượng khai thác theo cường lực đánh bắt được thể hiện ở Hình 4.2. 
70 
Hı̀nh 4.9: Mô hình biến động trữ lượng và sản lượng theo cường lực khai thác 
Hình 4.2 cho thấy: Trữ lượng sinh khối nguồn lợi thủy sản tại vùng biển ven bờ 
huyện Núi Thành được ước lượng theo Mô hình tăng trưởng Logistic Schaefer có giá trị 
lớn nhất là: 17.510 tấn, với giá trị trữ lượng tại sản lượng bền vững tối đa là 8.755 tấn 
tương ứng với cường lực khai thác là khoảng 700 tàu thuyền. Cần chú ý rằng, mỗi mô 
hình tính toán có thể sẽ cho các giá trị khác nhau, cho nên giá trị sản lượng bền vững tối 
đa. 
Hình 4.23: Mô hình biến động doanh thu và chi phí theo cường lực khai thác 
Hình 4.3 cho thấy, giá trị sản lượng và cường lực được ước lượng ở mức khai 
thác tối ưu, tức sinh khối trữ lượng ở trạng thái cần bằng trong dài hạn và hiệu quả khai 
thác, xét về khía cạnh lợi nhuận, đạt giá trị lớn nhất. Cụ thể, cường lực khai thác tối ưu 
fMEY 
Khai thác 
tối ưu 
MEY 
71 
(optimal fishing effort) ở mức 518 tàu tương lực với sản lượng khai thác (optimal catch) 
là 7.146 tấn và lợi nhuận tối đa (maximize profit) là 155.406 triệu đồng. 
Đánh giá chung: 
Giá trị sản lượng và cường lực khai thác tối ưu nhỏ hơn giá trị sản lượng và cường 
lực khai thác hợp lý. Điều này là dễ hiểu vì mô hình quan tâm đến giá trị kinh tế, tức là 
hiệu quả khai thác đạt giá trị lớn nhất mà không phải là đạt được sản lượng lớn nhất. 
Như vậy, nghề cá nên được quan tâm đến giá trị kinh tế lớn nhất (Maximum Economic 
Yield- MEY) về dài hạn. Có nghĩa là nghề cá sử dụng qui mô ngư cụ và cường lực ít 
hơn để đạt được giá trị sản lượng cao nhất về mặt kinh tế. 
Từ kết quả nghiên cứu có thể đưa ra các giải pháp quản lý nghề cá và lâp̣ kế hoac̣h 
triển khai quản lý hiêụ quả, bền vững. Chẳng haṇ như: 
- Giải pháp quản lý cường lưc̣ khai thác 
- Giải pháp quản lý sản lươṇg khai thác 
- Giải pháp phuc̣ hồi và tái taọ NLTS 
- Giải pháp nâng cao nhâṇ thức của ngư dân 
- Giải pháp quản lý hành chı́nh 
72 
PHỤ LỤC 1: 
Tính toán ước lượng các tham số trong hàm tang trưởng sinh khối tại vùng 
biển huyện Núi Thành, Quảng Nam theo Mô hình Logistic Schaefer 
Bảng 1: Tổng sản lượng và cường lực khai thác từ năm 2011 - 2014 
Năm Sản lượng (tấn) 
Cường lực 
(tàu) 
Năng xuất khai thác 
tại thời gian t (tấn/tàu) 
CPUE 
Năng xuất khai thác 
tại thời gian t+1 
DCPUE 
2011 8754 644 13,59 
2012 7684 707 10,87 -0,25066 
2013 8501 840 10,12 -0,07389 
2014 7545 871 8,66 -0,16834 
 871 7,80 -0,11111 
Bảng 2: Tóm tắt kết quả ước lượng qua phân tích hồi quy tuyến tính 
Tóm tắt đầu ra 
Regression Statistics 
Multiple R 0,981623 
R Square 0,963585 
Adjusted R 
Square 0,890754 
Standard 
Error 0,025438 
Observations 4 
Bảng 3: Tính toán ước lượng các giá trị sinh khối, cường lực, doanh thu, chi phí, lợi nhuận 
Logistic: x(t+1)=x(t)+alpha*x(t)-beta*x(t)^2
Schaefer: y(t)=q*e(t)*x(t)
Cost: c(t)=c*e(t)^d+fk
Cường lực 
(tàu)
Sinh khối 
(tấn)
Sản lượng 
(tấn)
Doanh thu 
(triệu)
Chi phí 
(triệu)
Lợi nhuận 
(triệu)
Sinh khối 
âm
alpha 1,751 - 17.510,00 - - 2,00 2,00- 17.510,00- 
beta 0,0001 70,00 16.635,00 1.455,56 43.666,88 2.930,31 40.736,56 16.635,00- 
q 0,00125 140,00 15.760,00 2.758,00 82.740,00 8.284,51 74.455,49 15.760,00- 
step effort 70 210,00 14.885,00 3.907,31 117.219,38 15.217,95 102.001,43 14.885,00- 
280,00 14.010,00 4.903,50 147.105,00 23.428,48 123.676,52 14.010,00- 
350,00 13.135,00 5.746,56 172.396,88 32.741,50 139.655,37 13.135,00- 
xmax 17510 420,00 12.260,00 6.436,50 193.095,00 43.039,19 150.055,81 12.260,00- 
xmin 0 490,00 11.385,00 6.973,31 209.199,38 54.235,06 154.964,31 11.385,00- 
xMSY 8755 560,00 10.510,00 7.357,00 220.710,00 66.262,09 154.447,91 10.510,00- 
MSY 7665 630,00 9.635,00 7.587,56 227.626,88 79.066,37 148.560,50 9.635,00- 
emax 1400,8 700,00 8.760,00 7.665,00 229.950,00 92.603,30 137.346,70 8.760,00- 
eMSY 700,4 770,00 7.885,00 7.589,31 227.679,38 106.835,16 120.844,21 7.885,00- 
840,00 7.010,00 7.360,50 220.815,00 121.729,56 99.085,44 7.010,00- 
910,00 6.135,00 6.978,56 209.356,88 137.258,24 72.098,64 6.135,00- 
Price 30 980,00 5.260,00 6.443,50 193.305,00 153.396,26 39.908,74 5.260,00- 
c 5 1.050,00 4.385,00 5.755,31 172.659,38 170.121,44 2.537,93 4.385,00- 
d 1,5 1.120,00 3.510,00 4.914,00 147.420,00 187.413,85 39.993,85- 3.510,00- 
fk 2 1.190,00 2.635,00 3.919,56 117.586,88 205.255,44 87.668,57- 2.635,00- 
1.260,00 1.760,00 2.772,00 83.160,00 223.629,82 140.469,82- 1.760,00- 
1.330,00 885,00 1.471,31 44.139,37 242.521,95 198.382,57- 885,00- 
1.400,00 10,00 17,50 525,00 261.918,02 261.393,02- 10,00- 
1.401,00 2,50- 4,38- 131,34- 262.198,69 262.330,04- 2,50 
Biological data
Key measures
Economic data
73 
Bảng 4: Tính toán giá trị cường lực tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận 
Tính toán giá trị cường lực tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận 
Cường lực 
(tàu) 
Sinh khối 
(tấn) 
Sản lượng 
(tấn) 
Doanh thu 
(triệu đồng) 
Chi phí 
(triệu đồng) 
Lợi nhuận thực 
(triệu đồng) 
518,27 11.031,6 7.146,7 214.401,8 58.996,3 155.405,5 
74 
TÀI LIÊỤ THAM KHẢO 
1. Anderson, G. L., Juan, C.S. (2010). Bioeconomic model of fisheries 
management. Iowa, USA: Wiley-Blackwell. 
2. Pomeroy, R. Anh, N.T.K. ( 2009). Small-scale marine fisheries policy in 
Vietnam. Marine Policy, 419-428. 
3. Dương Trí Thảo (2006), Kinh tế học quản lý nghề cá, Bài giảng, Trường Đại học 
Nha Trang, Nha Trang, Việt Nam: 
4. FAO (1992), Introduction to tropical fish stock assessment. Part I- Manual, 
Rome Italy. 
5. FAO (1999), Introduction to tropical fish stock assessment - Part 1: Estimation 
of Maximum Sustainable Yiled Using Surplus Production Models, Rome, Italia. 
6. FAO (2008), Fisheries management.3. Managing fishing capacity, FAO 
Technical Guidelines for Responsible Fisheries. No.4, Suppl.3. Rome, 104p. 
7. Garcia, S.M.N., C. (1997), Current situation, trends, and prospects in world 
capture fisheries. In E.K. Pikitch, D.D. Huppert & M.P. Sissenwine, eds. Global 
trends: fisheries management, pp. 2-27. in Proceedings of the American Fisheries 
Society Symposium 20, Seattle, USA, 14-16. Bethesda, USA, American 
Fisheries Society. 
8. Ragna A. (2015). Lectures of Bioeconomic Models in Fisheries Management. 
Fisheries Training Program - United Nations University, Iceland. 
9. Hoàng Văn Tính, Nguyễn Trọng Lương, Tô Văn Phương. (2014). Quản lý khai 
thác thủy sản. Trường Đaị hoc̣ Nha Trang. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quy_hoach_va_chinh_sach_nghe_ca.pdf