Bài giảng Lý thuyết các loại hình nghệ thuật

Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con

người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra. Bài viết này chủ yếu tập

trung vào các môn nghệ thuật thị giác, bao gồm việc tạo ra những hình ảnh hay vật

thể trong những lĩnh vực như hội họa, điêu khắc, đồ họa in ấn, nhiếp ảnh, và những

phương tiện truyền thông hình ảnh khác.

Kiến trúc thường được xem là một trong các nghệ thuật thị giác; tuy nhiên,

giống như các loại hình nghệ thuật trang trí, nó liên quan đến sự sáng tạo ra các vật

thể cho những công dụng cụ thể, một điều hoàn toàn khác với, chẳng hạn, hội

họa. Âm nhạc, kịch, điện ảnh, múa, và những môn nghệ thuật trình diễn khác, cũng

như văn chương, và những phương tiện truyền thông tương tác, được bao gồm

trong một định nghĩa rộng hơn về nghệ thuật, gọi chung là các môn nghệ thuật

Bài giảng Lý thuyết các loại hình nghệ thuật trang 1

Trang 1

Bài giảng Lý thuyết các loại hình nghệ thuật trang 2

Trang 2

Bài giảng Lý thuyết các loại hình nghệ thuật trang 3

Trang 3

Bài giảng Lý thuyết các loại hình nghệ thuật trang 4

Trang 4

Bài giảng Lý thuyết các loại hình nghệ thuật trang 5

Trang 5

Bài giảng Lý thuyết các loại hình nghệ thuật trang 6

Trang 6

Bài giảng Lý thuyết các loại hình nghệ thuật trang 7

Trang 7

Bài giảng Lý thuyết các loại hình nghệ thuật trang 8

Trang 8

Bài giảng Lý thuyết các loại hình nghệ thuật trang 9

Trang 9

Bài giảng Lý thuyết các loại hình nghệ thuật trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 29 trang viethung 10221
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết các loại hình nghệ thuật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lý thuyết các loại hình nghệ thuật

Bài giảng Lý thuyết các loại hình nghệ thuật
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG 
BÀI GIẢNG 
MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: Lý thuyết các loại hình nghệ thuật 
NGÀNH/NGHỀ: Quản lý văn hóa 
( Áp dụng cho Trình độ trung cấp.) 
LƯU HÀNH NỘI BỘ 
NĂM 2017 
2 
2 
LỜI GIỚI THIỆU 
Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con 
người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra. Bài viết này chủ yếu tập 
trung vào các môn nghệ thuật thị giác, bao gồm việc tạo ra những hình ảnh hay vật 
thể trong những lĩnh vực như hội họa, điêu khắc, đồ họa in ấn, nhiếp ảnh, và những 
phương tiện truyền thông hình ảnh khác. 
Kiến trúc thường được xem là một trong các nghệ thuật thị giác; tuy nhiên, 
giống như các loại hình nghệ thuật trang trí, nó liên quan đến sự sáng tạo ra các vật 
thể cho những công dụng cụ thể, một điều hoàn toàn khác với, chẳng hạn, hội 
họa. Âm nhạc, kịch, điện ảnh, múa, và những môn nghệ thuật trình diễn khác, cũng 
như văn chương, và những phương tiện truyền thông tương tác, được bao gồm 
trong một định nghĩa rộng hơn về nghệ thuật, gọi chung là các môn nghệ thuật.[1] 
Cho đến thế kỷ 17, nghệ thuật được dùng để chỉ bất kỳ kỹ năng hay sự thông 
thạo nào, và không phân biệt khỏi các môn thủ công mỹ nghệ hay các ngành khoa 
học, như y học cũng được coi là một nghệ thuật. Trong thời hiện đại, ở các loại 
hình mỹ thuật, nơi cực kỳ chú trọng đến khía cạnh thẩm mỹ, được phân biệt hẳn 
khỏi những kỹ năng có được nói chung, chẳng hạn như với các loại hình nghệ thuật 
trang trí hay nghệ thuật ứng dụng. 
Những đặc trưng của nghệ thuật có thể được mô tả bởi sự bắt chước (phản 
ánh cuộc sống), sự thể hiện, trao truyền cảm xúc, và những phẩm chất khác. Trong 
suốt thời kỳ chủ nghĩa lãng mạn, nghệ thuật được xem là "một lĩnh vực đặc biệt 
của tâm thức con người, giống như tôn giáo và khoa học".[2] Mặc dù không có một 
định nghĩa thống nhất về nghệ thuật,[3][4][5] và cách nhìn về nó cũng thay đổi theo 
thời gian, những mô tả chung về nghệ thuật đề cập đến ý tưởng về một kỹ năng kỹ 
thuật hay trí tưởng tượng bắt nguồn từ khả năng tác động của con người[6] và sự 
sáng tạo.[7] 
3 
3 
MỤC LỤC 
 TRANG 
1. Lời giới thiệu 02 
2. Chương 1: Nghệ thuật tạo hình 04 
3. Chương 2:Đại cương nghệ thuật múa 13 
4.Chương 3: Nghệ thuật sân khấu 24 
5. Chương 4:Văn học . 26 
6. Chương 5:Âm nhạc 27 
7.Chương 6:Điện ảnh 28 
4 
4 
Chương 1: Nghệ thuật tạo hình 
1. Mục tiêu: Học xong chương học sinh nắm được những kiến thức về khái niêm, 
đặc tính cơ bản và những thành tố kết cấu nên chương trình nghệ thuật cùng với 
cách thức phân loại các chương trình nghệ thuật 
2. Nội dung của chương 
Bài 1: Đặc trưng ngôn ngữ mỹ thuật 
1. Kênh thông tin thị giác 
Thị giác là khả năng nhận và diễn giải thông tin từ ánh sáng đi vào mắt. Việc tri 
giác này còn được gọi là thị lực, sự nhìn. Những bộ phận khác nhau cấu thành thị 
giác được xem như là một tổng thể như là hệ thị giác và được tập trung nghiên cứu 
trong nhiều lĩnh vực khác nhau như tâm lý, khoa học nhận thức, khoa học thần 
kinh và sinh học phân tử. 
2. Các yếu tố ngôn ngữ tạo hình 
Các yếu tố tạo hình, hay còn gọi là ngôn ngữ tạo hình, là kiến thức cơ bản nhất 
và quan trọng nhất với tất cả những ai làm việc trong lĩnh vực mỹ thuật thị giác 
như hội họa, nội thất, đồ mộc, nhiếp ảnh, tạo cảnh, kiến trúc,  Hiểu được các yếu 
tố này, những gì bạn sáng tạo ra sẽ trở thành những tác phẩm chuyện nghiệp và 
phong phú đa dạng vô cùng. 
Một thiết kế là một tác phẩm được cảm thụ bằng mắt mà trong đó thể hiện 1 ý 
tưởng nghệ thuật được mô tả từ 7 thành phần cơ bản. Đó là đường nét – mảng 
miếng – hình khối – màu sắc – sắc độ – kết cấu chất liệu và không gian. 
3. Đặc trưng ngôn ngữ hội họa, điêu khắc 
Hội họa là nghệ thuật không gian mặt phẳng – tìm không gian ba chiều trên mặt 
phẳng. Tuy chỉ ghi được một khoảnh của hành động; song nó vẫn có khả năng thể 
hiện được ý nghĩa của cử chỉ; động tác của đối tượng và nó cũng thể hiện được 
hình khối của đối tượng dưới những hình thức cụ thể khác nhau. Khi cảm thụ tác 
phẩm hội họa chúng ta vẫn có cảm giác được chiều sâu; độ gần xa về khoảng cách 
của bố cục theo tiêu điểm; diện về mặt đường nét; mầu sắc của đối tượng phản 
ánh; thậm chí cả cảm giác được cái sinh động; sống động như thật của đối tượng. 
Trong hội họa đường nét; màu sắc là ngôn ngữ đặc trưng của hội họa. Hội họa 
có ưu thế đặc biệt trong việc phản ánh thế giới với mọi màu sắc phong phú; tinh tế 
của nó và hòa sắc của tác phẩm làm cho nó có sức biểu hiện sâu sắc; tế nhị về tình 
cảm. Ánh sáng; bóng tối và sự kết hợp uyển chuyển giữa các đường nét; màu sắc 
với các thủ pháp xa – gần (khoảng cách phù hợp) của hội họa tạo ra cảm giác 
không gian ba chiều. Khả năng tạo hình của hội có ý nghĩa rất lớn; nó nói lên được 
tư tưởng và tình cảm con người trên mọi cung bậc và sắc thái khác nhau. 
5 
5 
Song hội họa chỉ có thể gợi lên quá trình phát triển của các biến cố trong phạm 
vi những khoảnh khắc mà nó thể hiện chứ không miêu tả được đầy đủ quá trình 
phát triển sinh động của hiện thực như văn chương; điện ảnh; hoặc sân khấu. 
Về thể loại hội họa có tranh trên giá; tranh hoành tráng; tranh chân dung; 
tranh phong cảnh; tranh “bố cục”; tranh tĩnh vật 
4. Đặc trưng ngôn ngữ đồ họa 
 Đồ họa là một lĩnh vực truyền thông trong đó thông điệp được tiếp nhận qua 
con đường thị giác. Thiết kế đồ họa là tạo ra các giải pháp bằng hình ảnh cho các 
vấn đề truyền thông. 
 Đồ họa độc lập (Đồ họa giá vẽ) 
 Đồ họa in ấn 
 Đồ họa máy tính 
Ở Việt Nam, việc dùng các thuật ngữ đồ họa chỉ là tương đối, bởi việc đặt tên 
các thuật ngữ đồ họa là dựa trên ý nghĩa sử dụng của nó. Ví dụ: đồ họa thương 
nghiệp, đồ họa vẽ tem, đồ họa quảng cáo vân vân... Và thiết kế đồ họa thực sự là gì 
vẫn đang còn là vấn đề tranh cãi. Một số trường đại học vẫn theo quan điểm đào 
tạo đồ họa là trang trí gần với hội họa, một số các trung tâm đào tạo về sử dụng 
phần mềm đồ họa coi đồ họa là một phần của tin học và một số trường lại t ...  chúng ta còn lưu giữ 
được, chiếm số lượng lớn là các điệu múa thể hiện trong lao động nông nghiệp. Do 
đó, có thể nói, múa người Việt thể hiện cuộc sống của các cư dân nông nghiệp. Ví 
dụ như múa gặt lúa, múa chạy cày, múa xúc tép, múa soi đèn bắt cá,... 
2 Múa dân gian do mô phỏng hiện thực nên mặc dù đã được cách điệu hoá vẫn 
mang tới cho người xem những thông điệp sát thực. Điều này được thể hiện cả hai 
chiều. Chiều thứ nhất là tự thận điệu múa được “tác giả dân gian” ghi nhận trong 
thực tế, từ đó sáng tạo nên. Chiều thứ hai là người thể hiện (người trình bày điệu 
múa) cũng hết sức cố gắng bắt chước hiện thực cộng với yếu tố sáng tạo cá nhân 
trong quá trình thể hiện cũng mang lại những tín hiệu chân thực và có sức hấp dẫn. 
Ví dụ, khi quan sát điệu múa dệt vải. Đây là điệu múa dành cho nữ, vì thế, tính 
chất của điệu múa là rất mềm mại, nhịp nhàng, nữ tính. Hai bước chân đối nhau, 
tiến lên đều đặn. Nhìn động tác này, nếu ai biết chút ít về nghề dệt vải sẽ hình dung 
thấy hai chân cô gái như đang “đạp cửi” (bộ phận chuyển sợi dọc của tấm vải). Hai 
tay mở ra, thu về trước bụng, đổi nhau trên dưới đều đặn, mắt nhìn gần theo dõi hai 
bàn tay chuyển động. Người xem có thể nhận ra ngay hành ảnh cô gái đang ngồi 
bên khung cửi dệt vải với hai bàn tay nhịp nhàng đưa thoi. Có thể xem xét một ví 
dụ khác, đó là múa chèo đò. Mặc dù múa tay không, nhưng ngưòi xem có thể cảm 
nhận được ngay không gian của vùng sông nước. Với dáng người khi đổ về phía 
trước, khi ngả về phía sau, người xem có thể tưởng tượng được hình ảnh của dòng 
sông, mái chèo và con thuyền. Các tộc người ở khu vực Tây Nguyên có động tác 
đánh chiêng cũng thể hiện rất rõ đặc điểm này. Cũng như động tác “chèo đò”, 
không có đạo cụ, động tác “đánh chiêng” chỉ dùng tay không nhưng khi múa, 
người xem có thể hình dung được ngay hình ảnh trong thực tế. 
Một số diệu múa phản ánh cuộc sống lao động, mặc dù đã được cách điệu hoá 
nhưng đều rất gần với đời thực. Từ đó có thể nói rằng, tính hiện thực là một trong 
những đặc điểm của múa dân gian. 
22 
22 
Như chúng tôi đã nêu ở trên, ở Đan Mạch, người ta đã sử dụng động tác giặt áo của 
phụ nữ để sáng tạo nên một điệu múa dân gian. Nội dung, hình ảnh nhận biết trong 
các điệu múa dân gian đều rất gần gũi với con người, nó thể hiện một cách sinh 
động tình yêu cuộc sống của họ đố với cuộc sống lao động, với thiên nhiên... 
Thông qua hình ảnh các điệu múa dân gian có thể cho chúng ta những thông tin về 
lịch sử, về địa lí, về môi trường sinh thái. 
Việt Nam có nhiều sông nổi tiếng như sông Hồng (ở miền Bắc), sông Hương (ở 
miền Trung), sông Cửu Long (ở miền Nam)... Ngoài ra còn có rất nhiều con sông 
khác được phân bố khắp nơi như: sông Đáy, sông Mã, sông Cả, sông Gianh, sông 
Đà Rằng,... Có lẽ, bắt nguồn từ đặc điểm địa lí Việt Nam có nhiều sông ngòi mà 
động tác múa “chèo thuyền” trở nên rất phổ biến trong múa dân gian của các dân 
tộc từ Bắc vào Nam. Những công việc lao động trên sông nước được bộc lộ ở 
những thao tác và kĩ năng khác nhau. Vì thế, trong múa cũng biểu hiện ở những 
cường độ và tiết tấu khác nhau. 
Ở một số nước châu Âu, mùa đông thường có băng, tuyết. Người dân đi lại trên 
đường đều tỏ ra vội vã, khẩn trương. Có lẽ, họ di chuyển nhanh để tránh giá lạnh 
ngoài trời, nếu phải đứng ở đâu chờ đợi ai, thường thì mọi người không chịu đứng 
im. Và, để cho cơ thể ấm nóng lên, họ đã liên tục dậm chân xuống mặt đất. Họ 
dậm chân để cho tuyết rơi khỏi áo khoác, đồng thời để tránh rét. Đây là hình ảnh 
quen thuộc đối với các nước xứ lạnh. Có lẽ, chỉ ở các nước băng giá người dân mới 
có những động tác như vậy. Theo chúng tôi, đây là lí do khởi nguồn cho một số 
điệu múa dân gian châu Âu. 
Trong đời sống văn hoá tâm linh của nhân dân có một loại múa đó là múa tín 
ngưỡng. Một số nhà nghiên cứu gọi đó là múa tín ngưỡng dân gian. Loại múa này 
tương đối phổ biến ở nhiều tộc người. Múa tín ngưỡng thể hiện cho các loại nghi 
lễ. Ví dụ, người Việt có múa tín ngưỡng hầu bóng, còn gọi là múa lên đồng. Đây 
cũng là một hình thái múa dân gian rất độc đáo. Loại múa này tồn tại, phát triển 
trong quá trình hình thành tục thờ Mẫu và đạo Mẫu ở Việt Nam. Múa hầu bóng là 
một bộ phận của chương trình lễ hội và nghi lễ đạo Mẫu. Nhìn từ góc độ ín ngưỡng 
thì động tác, điệu bộ của người múa thể hiện tếng nói, ý nguyện của thánh thần. 
Nét độc đáo của múa hầu bóng đó là (theo quan niệm dân gian) phần xác (ông 
đồng, bà đồng) là của con người, còn phần hồn là của thánh thần. Điều này nói lên 
sức tưởng tượng của con người rất lớn. Con người và thánh thần có thể gần gũi, 
hoà quyện với nhau. Đây là lí do làm cho các động tác múa trong hầu bóng trở nên 
phóng khoáng và tự do hơn. Nếu nhìn từ góc độ nghệ thuật thì đây là yếu tố rất đặc 
biệt của múa hầu bóng. Ông đồng, bà đồng, ngoài những động tác múa mang tính 
quy ước cần phải thể hiện, còn có những động tác ngẫu nhiên xuất hiện ở thời điểm 
mà người ta gọi là nhập đồng (nhập hồn). Ông đồng, bà đồng thoạt đầu ngồi trong 
tư thế tĩnh, tập trung cao, người ngoài có cảm giác họ quên hết mọi sự vật xung 
quanh, chỉ còn tiếng đàn phách của cung văn và lời khấn tụng của con nhang, đệ 
tử. Dần dần, ông đồng, bà cốt bắt đầu đảo vòng, xoay tròn từ thắt lưng trở lên. Từ 
23 
23 
vòng nhỏ đến vòng to, từ tiết tấu chậm đến nhanh Âm nhạc, tiết tấu, lời ca càng 
dồn dập, thôi thúc, ông đồng, bà đồng càng xoay, đảo mạnh, càng ngây ngất, say 
sưa. Họ hất khăn đội đầu ra và thời điểm đó được gọi là nhập đồng (nhập hồn). 
Động tác múa lúc này không còn giữ được quy cách, khuôn định như ban đầu nữa. 
Tính ngẫu hứng được biểu hiện ở mức độ rất cao, có nghĩa là cùng một thời điểm, 
con người vừa trình diễn, vừa sáng tạo. Như vậy, trong môi trường nghi lễ, trong 
“thời điểm mạnh” cùng với sự tác động của khách quan (âm thanh, đàn, nhạc, khói 
hương và những người hầu đồng) thì ông đồng, bà đồng đã ngẫu hứng, sáng tạo 
mạnh hay nhẹ tuỳ theo cường độ, sắc thái, tiết tấu trong thời điểm đó. Tất nhiên, 
yếu tố chính vẫn là năng lực cảm nhận và biểu hiện của ông đồng, bà đồng. Như 
vậy, trong hoàn cảnh này, múa dân gian đã được đẩy lên ở một mức độ cao hơn. 
Cấu trúc của múa hầu bóng thuộc loại múa đơn (solo). Đây là múa một người 
nhưng phải thể hiện những nhân vật, những giá đồng khác nhau. Vì thế, nó đòi hỏi 
ở người thể hiện phải có kĩ thuật, kĩ xảo nhất định. Khác với múa dân gian trong 
lao động, trong sinh hoạt... loại múa hầu bóng không phải ai cũng có thể múa được 
mà nó đòi hỏi cần có một “năng khiếu”, một sự luyện tập tương đối công phu, 
thậm chí phải có “căn đồng” mới có thể múa được. Ngoài lí do tín ngưỡng, múa 
hầu bóng phải tạo ra sức hấp dẫn, thu hút mọi người. Sức hấp dẫn là một trong 
những chức năng của nghệ thuật, do đó, có thể nói, múa hầu bóng còn mang yếu tố 
biểu diễn. Múa hầu bóng có môi trường hoạt động đặc biệt như chúng tôi đã phân 
tích ở trên. Nhìn từ góc độ chuyên môn thì đây là điều kiện khách quan để kích 
thích sự “thăng hoa” của người trình diễn. 
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, đạo Mẫu, thờ Mẫu là một tục lệ đẹp của cộng 
đồng người Việt. Không chỉ ở miền Bắc mà ở miền Trung và miền Nam cũng đều 
có thờ Mẫu. 
Hiện nay, những hoạt động lễ hội tương đối phát triển, thu hút khá đông quần 
chúng nhân dân ở khắp mọi nơi. Múa hầu bóng là một trong những sinh hoạt văn 
hoá, tín ngưỡng không chỉ diễn ra vào những dịp lễ hội mà còn phát triển bên 
ngoài của lễ hội, do một số cá nhân tự tổ chức. Đây là một hiện tượng múa dân 
gian rất độc đáo. 
Ngoài múa hầu bóng của cộng đồng người Việt còn có một số điệu múa trong nghi 
lễ của một số tộc người như: người Mường có múa mỡi, múa mo, múa sắc bùa; 
người Tày có múa tung còn trong hội lồng tồng (xuống đồng), múa then, múa đi 
săn thú, múa chèo thuyền; người Thái có múa tín ngưỡng kinpangthen; người Dao 
có múa trong lễ cấp sắc, hát múa đám cưới, đám tang, múa Tết nhảy (nhì ang chằm 
đao); người Chăm có múa trong lễ hội Chà Và, múa trong lễ bóng, múa nhảy lửa, 
múa gậy, múa roi; người Khơ me có múa thày cúng, múa trống lễ (trống xayăm) 
cúng trăng, múa dây bông (slatho) v.v.. 
Như phân tích ở phần trên, múa dân gian có một cấu trúc mở, nó không bất biến và 
luôn thu nhận những yếu tố mới vào mình. Trong tiến trình lịch sử, qua nhiều thế 
hệ, nó được bồi đắp, bổ sung cho phù hợp và ngày càng hoàn chỉnh hơn.. 
24 
24 
2.1.1 Múa dân gian sinh hoạt2.2.1.2 Múa biểu diễn: 
2.2.2 Đặc điểm của múa dân gian. 
Một số đặc điểm của múa dân gian 
* Múa dân gian Nga 
* Những điệu múa dân gian Tây Bắc 
Múa xoè Tây Bắc, Múa sạp 
Múa khèn 
2.3 Múa tín ngưỡng - tôn giáo: 
2.3.1 Múa tín ngưỡng – tôn giáo: 
2.3.2 Các loại múa tôn giáo: 
2.3.3 Đặc Điểm múa tín ngưỡng, tôn giáo: 
2.4 Múa cung đình: 
2.4.1 Các loại múa cung đình. 
2.4.2 Tính chất: 
2.4.3 Đặc điểm: 
Bài III. Nội dunh- hình thức- thể loại NT múa 
I. Nội dung. 
II- Các hình thức múa. 
2.1 Múa đơn(solo). 
2.2 Múa đôi (Duo) hay múa đối thoại. 
2.3 Múa ba(Trio). 
2.4 Múa bốn(Quatro). 
2.5 Múa tập thể (ensemble) 
2.6 Thơ múa (Poém). 
2.7 Tổ khúc múa. 
2.8 Vũ kịch (Balet). 
III. Thể loại. 
1. Múa dư hứng: 
+ Múa trữ tình 
+ Múa tính cách 
 2. Múa hành động. 
3. Múa minh họa. 
IV. Bài học thực tiễn trong việc tổ chức thực hiện hoạt động múa ở địa 
phương. 
Chương 3: Nghệ thuật sân khấu 
25 
25 
1. Mục tiêu: Học xong chương học sinh nắm được những kĩ năng cần thiết cho công 
tác quản lí, điều hành việc luyện tập, và tổ chức biểu diễn chương trình nghệ thuật 
2. Nội dung của chương 
Bài I. Lịch sử SK kịch nghệ thế giới. 
*Nguồn gốc sự hình thành: 
- Thoạt kỳ thủy, La Mã 
- Thời Trung Cổ. 
- Phục Hưng. 
- Kịch cổ Hy Lạp 
- Thời trung cổ thời đại phục hưng.. 
- Kịch tác giả William Shakespears (cuối thế kỷ 16, đầu thế kỷ 17). 
-Kỷ nguyên thương mại 
-Kịch nghệ đi vào thế kỷ 20 
- Nguồn gốc. 
1.1 Tìm ăn của loài người: 
1.2 Gạ lứa 
1.3 Đánh nhau 
1.4 Tôn giáo 
1.5 Bộc lộ tình cảm 
1.6 Khả năng bắt chước của con người 
1.7 Du hý 
1.8 Điệu bộ diễn – kể 
1.9 Lao động 
Bài II. Thể loại Sân khấu. 
2.1 Chèo 
2.1.1. Chèo sân đình 
2.1.2. Chèo cải lương 
2.1.3. Chèo chái hê 
2.1.4. Chèo hiện đại: 
2.2.Tuồng 
-Tuồng cung đình Huế 
-Tuồng Quảng Nam 
-Tuồng Bình Định 
2.3 Cải lương 
2.4 Kịch dân ca 
26 
26 
2.4.1. Ca kịch Bài chòi 
2.4.2 Kịch ca Huế 
4. Múa rối: gồm có rối cạn và rối 
nước 
Bài III. Chức năng sân khấu. 
- chức năng nhận thức. 
- Giải trí sang tạo. 
- Khơi gợi – kích động tiềm thức. 
- Giáo dục. 
- Dự báo – tiên đoán. 
- CN quan niệm nghệ thuật 
Chương 4:Văn học 
1. Mục tiêu: Học xong chương học sinh nắm được những kĩ năng cần thiết cho công 
tác quản lí, điều hành việc luyện tập, và tổ chức biểu diễn chương trình nghệ thuật 
2. Nội dung của chương 
Bài I. Văn học là một loại hình nghệ thuật. 
1. khái niệm. 
2. Văn học xây dựng bằng hình tượng ngôn từ. 
3.Tính phi vật thể của hình tượng VH. 
4. Thời gian và không gian trong hình tượng VH. 
5. Vị trí của văn học trong các hình thái NT. 
Bài II. Các thể loại VH. 
1.thơ. 
2. Tiểu thuyết. 
3. Kịch. 
4. Các thể ký. 
Bài III. Mối quan hệ giữa các phương pháp trong VH. 
1. Khuynh hướng VH. 
2. Trào lưu VH. 
3. Trường phái VH. 
4. Quan hệ giữa phương pháp sang tác và trào lưu khuynh hướng VH. 
5. Kiểu sáng tác VH. 
6. phương pháp sang tác hiện thực XHCN 
27 
27 
Chương 5:Âm nhạc Thời gian: 15 giờ 
1. Mục tiêu: Học xong chương học sinh nắm được những kĩ năng cần thiết cho công 
tác quản lí, điều hành việc luyện tập, và tổ chức biểu diễn chương trình nghệ thuật 
2. Nội dung của chương 
Bài I. Ký hiệu, tác dụng của âm nhạc. 
I. Ký hiệu, tác dụng của âm nhạc. 
1. Ký hiệu âm nhạc. 
2. Tác dụng của âm nhạc. 
3. Các loại hình hoạt động: 
II. Hình thức âm nhạc 
- Giai Điệu 
- Hòa Âm 
- Tiết tấu và tiết luật 
- Tiết, Tiết luật. 
- Âm Sắc, Âm Khu 
- Nhịp Độ, Cường Độ 
- Cách cấu tạo 
Bài 2. Các thể lọai âm nhạc 
1. Thể loại. 
-Nhạc pop (Nhạc phổ thông) 
-Nhạc cổ điển 
.-Phục hưng 
-Baroque 
-Cổ điển 
-Lãng mạn 
-Thế kỷ 20 
-Âm nhạc đương đại 
-Nhạc jazz 
-Nhạc dance 
-Nhạc rock 
-Nhạc đồng quê 
-Opera 
-Nhạc đỏ 
-Nhạc tiền chiến 
-Nhạc vàng 
28 
28 
-Nhạc trẻ 
-Nhạc hải ngoại 
-Nhạc dân ca 
2. Chia ra các làn nhạc 
+Nhạc khí 
+Âm nhạc sân khấu 
+Âm nhạc nghi lễ 
Chương 6:Điện ảnh Thời gian: 20 giờ 
1. Mục tiêu: Học xong chương học sinh nắm được những kĩ năng cần thiết cho công 
tác quản lí, điều hành việc luyện tập, và tổ chức biểu diễn chương trình nghệ thuật 
2. Nội dung của chương 
Bài I. Khái niệm nghệ thuật điện ảnh. 
- Giải thích một số ngôn từ gọi là điện ảnh: 
- Điện ảnh được gọi là nghệ thuật thứ bảy: 
1. lịch sử điện ảnh. 
- Kỷ nguyên phim câm. 
- Phim có nội dung 
2. Sự phát triển của nghệ thuật điện ảnh. 
 - Vào đầu những năm TK 
 - Sau chiến tranh 
 + phim có tiếng ra đời. 
 +Thập niên 1940: Điện ảnh và chiến tranh. 
 +Tập niên(1950- 1960)- Đa dạng hóa về thể loại.. 
 + Thập niên 1970, thời kỳ “ NewHolly Wood”và sự phát triển các nền diện ảnh. 
+Thập niên 1980 – Phim bom tấn và thời đại băng từ, 
+Thập niên 1990: Kỷ nguyên kỹ thuật số và DVD. 
+Thập niên 2000 
Bài II. Thể loại nghệ thuật điện ảnh. 
(Cách phân loại) 
1. Dựa theo bối cảnh: 
- Phim hình sự( Crime film). 
- Phim lịch sử. 
- Phim chiến tranh (History Film). 
- Phim khoa học viễn tưởng (Sci -fi Film). 
 - Phim thể thao (Sport Film). 
29 
29 
- Phim miền tây (Western Film). 
2. Dựa theo kiểu phim. 
 - Phim hành động(Action Film). 
- Phim phiêu lưu (Adeventure Film). 
- Phim thần bí (Mystery Film). 
 - Phim haif (comedy Film). 
 - Phim kinh dị (Horror Film). 
 Film). 
3. Dựa theo dạng thực hiện sản xuất. 
 - Phim hoạt hình. 
- Phim tài liệu. 
- Phim khoa học. 
- Phim ca nhạc. 
4. Dựa vào đối tượng hướng tới. 
 - Phim trẻ em. 
- Phim người lớn. 
- Phim độc 
 Thực hành: Thời gian: 20 giờ 
- HS xem các tác phẩm nghệ thuật hội họa, điêu khắc. 
- HS xem các video về âm nhạc, sân khấu, điện ảnh. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_cac_loai_hinh_nghe_thuat.pdf