Bài giảng Các dân tộc Việt Nam

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC :

- Các dân tộc Việt Nam là môn học thuộc nhóm kiến thức cơ bản ngành trong

chương trình dạy nghề Cao đẳng nghề Hướng dẫn du lịch.

- Môn học lý thuyết cơ bản trong nghề phục vụ du lịch. Là môn học lý thuyết,

đánh giá kết thúc môn học bằng hình thức kiểm tra hết môn.

Bài giảng Các dân tộc Việt Nam trang 1

Trang 1

Bài giảng Các dân tộc Việt Nam trang 2

Trang 2

Bài giảng Các dân tộc Việt Nam trang 3

Trang 3

Bài giảng Các dân tộc Việt Nam trang 4

Trang 4

Bài giảng Các dân tộc Việt Nam trang 5

Trang 5

Bài giảng Các dân tộc Việt Nam trang 6

Trang 6

Bài giảng Các dân tộc Việt Nam trang 7

Trang 7

Bài giảng Các dân tộc Việt Nam trang 8

Trang 8

Bài giảng Các dân tộc Việt Nam trang 9

Trang 9

Bài giảng Các dân tộc Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 155 trang viethung 13041
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Các dân tộc Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Các dân tộc Việt Nam

Bài giảng Các dân tộc Việt Nam
1 
NGHỀ: HƯỚNG DẪN DU LỊCH 
CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM 
Mã số môn học: MH11 
2 
CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM 
Mã số môn học: MH11 
Thời gian môn học: 45 giờ; (LT: 42 giờ; TH: 0 giờ; KT: 3 giờ) 
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC : 
- Các dân tộc Việt Nam là môn học thuộc nhóm kiến thức cơ bản ngành trong 
chương trình dạy nghề Cao đẳng nghề Hướng dẫn du lịch. 
- Môn học lý thuyết cơ bản trong nghề phục vụ du lịch. Là môn học lý thuyết, 
đánh giá kết thúc môn học bằng hình thức kiểm tra hết môn. 
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: 
Sau khi học xong môn này người học có khả năng: 
- Về kiến thức: Trình bày được các đặc trưng văn hoá của các tộc người thông 
qua trang phục, kiến trúc nhà ở,... Hiểu được tính thống nhất và đa dạng của văn hoá 
dân tộc Việt Nam. 
 - Về kỹ năng: Phân biệt được sắc màu văn hóa của đồng bào dân tộc 
thiểu số 
- Về thái độ: trân trọng và có ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc 
III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 
1 Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: 
Số 
TT 
Tên chương mục 
Thời gian 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Bài tập 
Kiểm tra 
(LT hoặc 
TH) 
I. Chương 1: Vấn đề chủng tộc, 
dân tộc và tộc người 
1. Chủng tộc và quốc gia dân tộc 
2. Quá trình hình thành và phát 
triển tộc người 
3. Tiêu chí xác định tộc người 
6 6 0 0 
II. Chương 2: Văn hóa cộng đồng 
các tộc người ngữ hệ Nam Á 
1. Nguồn gốc và sự phân bố dân 
cư 
2. Các đặc trưng văn hóa của tộc 
người Môn- Khơ me 
3. Các đặc trưng văn hóa của tộc 
người Mường 
8 7 0 1 
III. Chương 3: Văn hóa cộng đồng 
các tộc người ngữ hệ H’Mông - 
Dao 
1. Nguồn gốc và sự phân bố dõn 
6 6 0 0 
3 
cư 
2. Các đặc trưng văn hóa của tộc 
người H’Mông 
3. Các đặc trưng văn hóa của tộc 
người Dao 
IV. Chương 4: Văn hóa cộng đồng 
các tộc người ngữ hệ Tày - Thái 
1. Nguồn gốc và sự phân bố dân 
cư 
2. Các đặc trưng văn hóa của tộc 
người Thái 
3. Các đặc trưng văn hóa của tộc 
người Tày 
8 7 0 1 
V. Chương 5: Văn hóa cộng đồng 
các tộc người ngữ hệ Nam Đảo 
1. Nguồn gốc và sự phân bố dân 
cư 
2. Các đặc trưng văn hóa của tộc 
người Gia Rai 
3. Các đặc trưng văn hóa của tộc 
người Chăm 
6 6 0 0 
VI. Chương 6: Văn hóa cộng đồng 
các tộc người ngữ hệ Hán - Tạng 
1. Nguồn gốc và sự phân bố dân 
cư 
2. Các đặc trưng văn hóa của tộc 
người Hán 
3. Các đặc trưng văn hóa của tộc 
người Hà Nhì 
6 6 0 0 
VII. Chương 7: Đặc điểm và xu 
hướng phát triển văn hóa của 
các tộc người ở Việt Nam 
1. Đặc điểm chung của các tộc 
người ở nước ta 
2. Xu hướng phát triển văn hóa của 
các tộc người trên đất nước ta 
5 4 0 1 
 Tổng cộng 45 42 0 3 
4 
CHƯƠNG 1 
CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC, CHỦNG TỘC VÀ TỘC NGƯỜI 
 Mục tiêu: 
 Trang bị cho người học các kiến thức cơ bản về chủng tộc và quốc gia dân tộc; 
quá trình hình thành và phát triển tộc người; các tiêu chí xác định tộc người và hiện 
trạng nghiên cứu các tộc người ở Việt Nam 
1. Chủng tộc và quốc gia dân tộc 
1.1. Khái niệm về chủng tộc và các đặc điểm phân biệt giữa các chủng tộc: 
1.1.1. Khái niệm về chủng tộc: 
 - Theo quan điểm hiện đại về mặt sinh học: Toàn thể nhân loại trên trái đất đều 
bắt nguồn từ một loài duy nhất – Loài Homosapiens. Phân cấp trực tiếp dưới loài là 
chủng tộc 
 - Trước đây, người ta coi chủng tộc là một tập hợp có các đặc điểm tương 
đồng, đặc điểm tương đồng đó được xác định bởi sắc thái về hình thức bên ngoài 
(màu da, màu tóc, ) 
 - Hiện nay, định nghĩa đó được bổ sung trên cơ sở nhận thức mới, đó là cơ sở 
nghiên cứu về vai trò của địa lý trong quá trình hình thành chủng tộc. Trên cơ sở đó, 
chủng tộc là kết quả của sự sống cách biệt giữa nhóm người này với nhóm người khác 
 - Còn trên cơ sở nghiên cứu quần thể sinh học, định nghĩa chủng tộc được hoàn 
chỉnh hơn. Lúc này, quần thể sinh học được hiểu là tập hợp những cá thể cùng loài, 
sống trong cùng một vùng địa lý, có cùng quá trình hình thành, phát triển và đặc trưng 
bởi những hình thái sinh lý nhất định. Từ đó, đi đến định nghĩa: 
 Chủng tộc là một quần thể hay tập hợp quần thể mà ta quen gọi là nhóm 
người, đặc trưng bởi những đặc điểm di truyền về hình thái, về sinh lý mà nguồn gốc 
và quá trình hình thành, phát triển của chúng liên quan đến một vùng địa vực nhất 
định 
 Lưu ý: 
 + Chủng tộc là nói đến yếu tố sinh học chứ hoàn toàn không phải là nói về yếu 
tố xã hội 
 + Giữa chủng tộc và dân tộc là hoàn toàn không có liên quan 
1.1.2. Đặc điểm phân biệt giữa các chủng tộc: 
- Căn cứ vào đặc điểm bề ngoài: 
+ Màu da: xám (trắng, hồng), trung gian (nâu, hơi nâu, mà), đen (tối, nâu đậm, 
nâu sẩm). 
+ Tóc: Tóc thẳng và tóc uốn (xoăn, xoăn tít) 
+ Mắt: đen, nâu, xanh 
 - Căn cứ vào mức độ nhiều hay ít của lớp lông thứ ba 
 - Căn cứ vào hình dáng khuôn mặt: rộng, hẹp, trung bình 
 - Căn cứ vào hình dạng mắt: không có mí mắt, có ít, trung bình, nhiều 
5 
 - Căn cứ vào hình dạng của mũi: góc mũi cao hay thấp, sống mũi khoằm, lỏm, 
hay thẳng 
- Căn cứ vào hình dạng môi: mỏng, vừa, dày và rất dày 
- Căn cứ vào dạng đầu: dài, tb, ngắn, quá ngắn 
- Căn cứ vào vân tay: xoáy, móc, cung 
- Ngoài các đặc điểm trên, người ta còn căn cứ vào dáng cằm, độ rộng, hẹp của 
miệng, mức độ phát triển cung lông mày, vành tai, nhóm máu, v.v 
1.1.3. Nguyên nhân dẫn dến việc hình thành các chủng tộc 
- Do sự thích nghi với điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên: Trong buổi đầu hình 
thành xã hội loài người, điều kiện tự nhiên đóng vai trò hết sức quan trọng, đó là vì 
sức sản xuất thấp, chưa đủ sức cải tạo tự nhiên để phục vụ con người, buộc con người 
phải thích nghi với điều kiện tự nhiên. Từ đó tạo ra các đặc điểm bề ngoài. 
- Do cuộc sống biệt lập giữa các nhóm người: Do điều kiện địa lý, các nhóm 
người sống biệt lập với nhau, từ đó dẫn đến nội hôn và dẫn đến sự di truyền của các 
nhóm người, dần hình thành nên các chủng tộc khác nhau. 
- Sự lai giống giữa nhóm người với nhóm người tạo nên chủng tộc mới: Sự lai 
giống cũng là nguyên nhân quan trọng để hình thành các chủng tộc, đồng thời cũng là 
yếu tố để hợp nhất các chủng t ... ....................... 55 
2.2.1. Đời sống và quan hệ xã hội ................................................................................ 55 
2.2.2. Cưới xin .............................................................................................................. 56 
2.2.3. Ma chay .............................................................................................................. 57 
2.2.4. Tín ngưỡng ......................................................................................................... 58 
2.2.5. Văn hoá văn nghệ ............................................................................................... 60 
3. Các đặc trưng văn hoá của tộc người Dao ...................................................... 60 
3.1. Một số yếu tố văn hoá vật chất .............................................................................. 60 
3.1.1 Ẩm thực ................................................................................................................ 60 
3.1.2 Trang phục .......................................................................................................... 63 
3.1.3 Kiến trúc nhà ở .................................................................................................... 68 
3.2 Một số yếu tố văn hoá tinh thần.......................................................................... 70 
3.2.1 Đời sống và quan hệ xã hội ................................................................................. 70 
3.2.2 Cưới xin ............................................................................................................... 72 
3.2.3 Ma chay ............................................................................................................... 74 
3.2.4 Tín ngưỡng .......................................................................................................... 75 
3.2.5 Văn hoá văn nghệ ................................................................................................ 76 
Chương 4: Văn hoá cộng đồng các tộc người ngữ hệ Tày - Thái ...................... 78 
1. Nguồn gốc và sự phân bố dân cư ...................................................................... 78 
1.1. Tộc người Thái ...................................................................................................... 78 
1.2. Tộc người Tày ....................................................................................................... 80 
1.3. Tộc người Nùng .................................................................................................... 81 
153 
1.4. Tộc người Bố Y ..................................................................................................... 82 
1.5. Tộc người Giáy ..................................................................................................... 83 
1.6. Tộc người Lào ...................................................................................................... 83 
1.7. Tộc người Lự ......................................................................................................... 83 
1.8. Tộc người Sán Chay .............................................................................................. 83 
2. Các đặc trưng văn hoá của tộc người Thái ............................................... 84 
2.1. Một số yếu tố văn hoá vật chất ........................................................................... 84 
2.1.1 Ẩm thực ................................................................................................................ 84 
2.1.2 Trang phục .......................................................................................................... 85 
2.1.3 Kiến trúc nhà ở .................................................................................................... 86 
2.2. Một số yếu tố văn hoá tinh thần ...................................................................... 88 
2.2.1. Đời sống và quan hệ xã hội ................................................................................ 88 
2.2.2. Cưới xin .............................................................................................................. 89 
2.2.3. Ma chay .............................................................................................................. 91 
2.2.4. Tín ngưỡng ......................................................................................................... 93 
2.2.5. Văn hoá văn nghệ ............................................................................................... 94 
3. Các đặc trưng văn hoá của tộc người Tày .................................................. 95 
3.1. Một số yếu tố văn hoá vật chất ........................................................................ 95 
3.1.1 Ẩm thực ................................................................................................................ 95 
3.1.2 Trang phục .......................................................................................................... 97 
3.1.3 Kiến trúc nhà ở .................................................................................................... 98 
3.2 Một số yếu tố văn hoá tinh thần.......................................................................... 99 
3.2.1 Đời sống và quan hệ xã hội ................................................................................. 99 
3.2.2 Cưới xin ............................................................................................................. 100 
3.2.3 Ma chay ............................................................................................................. 104 
3.2.4 Tín ngưỡng ........................................................................................................ 105 
3.2.5 Văn hoá văn nghệ .............................................................................................. 106 
Chương 5 : Văn hoá cộng đồng các tộc người ngữ hệ Nam Đảo ..................... 110 
1. Nguồn gốc và sự phân bố dân cư .................................................................... 110 
1.1. Tộc người Gia Rai ............................................................................................... 110 
1.2. Tộc người Ê Đê .................................................................................................. 110 
1.3. Tộc người Raglai ................................................................................................. 112 
1.4. Tộc người Chu Ru ............................................................................................... 112 
1.5. Tộc người Chăm .................................................................................................. 112 
2. Các đặc trưng văn hoá của tộc người Gia Rai.............................................. 114 
2.1. Một số yếu tố văn hoá vật chất ...................................................................... 114 
2.1.1 Ẩm thực .............................................................................................................. 114 
2.1.2 Trang phục ........................................................................................................ 114 
2.1.3 Kiến trúc nhà ở .................................................................................................. 115 
2.2 Một số yếu tố văn hoá tinh thần........................................................................ 117 
2.2.1 Đời sống và quan hệ xã hội ............................................................................... 117 
154 
2.2.2 Cưới xin ............................................................................................................. 118 
2.2.3 Ma chay ............................................................................................................. 118 
2.2.4 Tín ngưỡng ........................................................................................................ 118 
2.2.5 Văn hoá văn nghệ .............................................................................................. 119 
3. Các đặc trưng văn hoá của tộc người Chăm ........................................... 119 
3.1. Một số yếu tố văn hoá vật chất ...................................................................... 119 
3.1.1 Ẩm thực .............................................................................................................. 119 
3.1.2 Trang phục ........................................................................................................ 121 
3.1.3 Kiến trúc nhà ở .................................................................................................. 125 
3.2 Một số yếu tố văn hoá tinh thần........................................................................ 127 
3.2.1 Đời sống và quan hệ xã hội ............................................................................... 127 
3.2.2 Cưới xin ............................................................................................................. 129 
3.2.3 Ma chay ............................................................................................................. 131 
3.2.4 Tín ngưỡng ........................................................................................................ 138 
3.2.5 Văn hoá văn nghệ .............................................................................................. 140 
Chương 6: Văn hoá cộng đồng các tộc người ngữ hệ Hán - Tạng ................... 141 
1. Nguồn gốc và sự phân bố dân cư .................................................................... 141 
1.1. Nhóm Hán ........................................................................................................... 141 
1.2. Nhóm Tạng - Miến .............................................................................................. 141 
2. Các đặc trưng văn hoá của tộc người Hán ................................................... 142 
2.1. Một số yếu tố văn hoá vật chất ...................................................................... 142 
2.1.1 Ẩm thực .............................................................................................................. 142 
2.1.2. Trang phục ....................................................................................................... 144 
2.1.3 Kiến trúc nhà ở .................................................................................................. 144 
2.2. Văn hoá tinh thần ................................................................................................ 145 
2.2.1 Đời sống và quan hệ xã hội ............................................................................... 145 
2.2.2 Cưới xin ............................................................................................................. 145 
2.2.3 Ma chay ............................................................................................................. 145 
2.2.4 Tín ngưỡng ........................................................................................................ 145 
2.2.5 Văn hoá văn nghệ .............................................................................................. 146 
3. Các đặc trưng văn hoá của tộc người Hà Nhì .............................................. 146 
3.1. Một số yếu tố văn hoá vật chất ...................................................................... 146 
3.1.1. Ẩm thực............................................................................................................. 146 
3.1.2 Trang phục ........................................................................................................ 146 
3.1.3 Kiến trúc nhà ở .................................................................................................. 146 
3.2. Văn hoá tinh thần ........................................................................................... 147 
3.2.1. Đời sống và quan hệ xã hội .............................................................................. 147 
3.2.2 Cưới xin ............................................................................................................. 147 
3.2.3 Ma chay ............................................................................................................. 148 
3.2.4 Tín ngưỡng ........................................................................................................ 148 
3.2.5 Văn hoá văn nghệ .............................................................................................. 148 
155 
Chương 7: Đặc điểm và xu hướng phát triển văn hoá của các tộc người ở Việt 
Nam ........................................................................................................................ 149 
1. Đặc điểm chung của các tộc người ở nước ta ................................................ 149 
1.1. Các tộc người Việt Nam cùng sinh sống trong điều kiện thiên nhiên nhiệt đới gió 
mùa ............................................................................................................................. 149 
1.2. Văn hoá thống nhất diễn trình theo gia đình nhỏ ................................................ 149 
1.3. Con người lấy buôn làng làm điểm tựa, soi gương văn hoá ............................... 149 
1.4. Các tộc người thiểu số trên đất nước ta đều nêu cao tinh thần dựng nước và giữ 
nước ............................................................................................................................ 149 
2. Xu hướng phát triển văn hoá của các tộc người trên đất nước ta ............... 149 
2.1. Xu hướng kết hợp hài hoà giữa truyền thống với hiện đại ................................. 149 
2.2. Xu hướng hỗn dung giữa văn hoá truyền thống với văn hoá ngoại lai của các tộc người 
khác ............................................................................................................................. 149 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cac_dan_toc_viet_nam.pdf