Vai trò của điều dưỡng quản lý tạo nên một môi trường làm việc lành mạnh

• Hỗ trợ về mặt tổ chức cho việc xây dựng nên sự khéo léo, thành thục trong liên lạc.

• Liên lạc khéo léo tập trung tìm các giải pháp và đạt các kết quả tích cực.

• Liên lạc thúc đẩy các quan hệ hợp tác giữa các thành viên trong nhóm làm việc.

Vai trò của điều dưỡng quản lý tạo nên một môi trường làm việc lành mạnh trang 1

Trang 1

Vai trò của điều dưỡng quản lý tạo nên một môi trường làm việc lành mạnh trang 2

Trang 2

Vai trò của điều dưỡng quản lý tạo nên một môi trường làm việc lành mạnh trang 3

Trang 3

Vai trò của điều dưỡng quản lý tạo nên một môi trường làm việc lành mạnh trang 4

Trang 4

Vai trò của điều dưỡng quản lý tạo nên một môi trường làm việc lành mạnh trang 5

Trang 5

Vai trò của điều dưỡng quản lý tạo nên một môi trường làm việc lành mạnh trang 6

Trang 6

Vai trò của điều dưỡng quản lý tạo nên một môi trường làm việc lành mạnh trang 7

Trang 7

Vai trò của điều dưỡng quản lý tạo nên một môi trường làm việc lành mạnh trang 8

Trang 8

Vai trò của điều dưỡng quản lý tạo nên một môi trường làm việc lành mạnh trang 9

Trang 9

Vai trò của điều dưỡng quản lý tạo nên một môi trường làm việc lành mạnh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 27 trang Danh Thịnh 15/01/2024 380
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Vai trò của điều dưỡng quản lý tạo nên một môi trường làm việc lành mạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Vai trò của điều dưỡng quản lý tạo nên một môi trường làm việc lành mạnh

Vai trò của điều dưỡng quản lý tạo nên một môi trường làm việc lành mạnh
Vai trò của điều dưỡng quản lý 
Tạo nên một môi trường làm việc lành mạnh 
Gina Rohlik Ths., Điều dưỡng cao cấp, chuyên gia điều dưỡng LS 
Công việc của điều dưỡng quản lý 
• Quản lý nguồn lực, cả nhân lực và vật lực: 
– Bao gồm phải biết các nguồn lực có sẵn và làm sao để tiếp 
cận. 
• Thúc đẩy sự chuyên nghiệp hóa về điều dưỡng: 
– Huấn luyện nhân viên 
– Khuyến kích các điều dưỡng chủ động tự quản. 
– Phối hợp với các nhân viên để nâng cao thực hành điều 
dưỡng. 
– Thúc đẩy hợp tác giữa điều dưỡng và các thành phần khác. 
– Thực hiện việc đưa ra quyết định có chia sẻ. 
– Lập lịch trình và cung cấp các nguồn lực cho việc phát triển 
và đào tạo điều dưỡng. 
Công việc của điều dưỡng quản lý 
• Đảm bảo nhân lực đầy đủ: 
– Sử dụng các công cụ đánh giá lượng công việc để xác định 
nhu cầu nhân lực. 
– Thuê người là hơn cả việc tìm một người có thể hoàn thành 
nhiệm vụ yêu cầu, nhưng bao gồm việc xác định xem một 
người sẽ làm việc tốt với nhóm hay không. 
• Duy trì tinh thần làm việc của nhân viên: 
– Ghi nhận thành tích, đóng góp của nhân viên 
• Phối hợp với bác sỹ và các thành phần khác để 
tĕng cường an toàn bệnh nhân 
Công việc của điều dưỡng quản lý 
• Theo dõi số liệu: 
– Các số liệu về chất lượng. 
– Về sử dụng nhân lực 
– Về sự hài lòng của nhân viên 
– Về sự hài lòng của bệnh nhân 
• Phản ứng trước các số liệu: 
– Phát hiện xu hướng diễn biến 
– Dự án nâng cao chất lượng 
Công việc của điều dưỡng quản lý 
• Duy trì sự giao tiếp mở với các điều dưỡng, 
bác sỹ và các thành phần khác. 
• Đặt mục tiêu cho đơn vị chĕm sóc bệnh nhân 
là phải luôn có các giá trị về tổ chức. 
• Thể hiện và tĕng cường sự lãnh đạo thực sự 
Hội điều dưỡng Hoa Kỳ (AACN) 
Chuẩn mực cho một môi trường làm việc lành mạnh 
• Môi trường làm việc lành mạnh giúp cho chĕm sóc 
điều dưỡng chất lượng cao và nâng cao kết quả trên 
BN. 
• Môi trường làm việc không lành mạnh có thể: 
• Góp phần tạo ra các lỗi y tế và kết quả tồi trên BN. 
• Cản trở khả nĕng chĕm sóc điều dưỡng tốt. 
• Gây khó khĕn cho việc thuyết phục mọi người làm 
công việc điều dưỡng. 
• Làm các nhân viên dễ rời bỏ đơn vị hoặc chuyên 
ngành. 
Chuẩn mực của AACN 
cho một môi trường làm việc lành mạnh 
• AACN xây dựng 6 tiêu chuẩn cho một môi 
trường làm việc lành mạnh: 
– Liên lạc khéo léo 
– Thực sự hợp tác 
– Đưa ra quyết định có hiệu quả 
– Phân bổ nhân lực thích hợp 
– Động viên, khen thưởng kịp thời 
– Lãnh đạo thực sự 
Chuẩn mực của AACN 
Liên lạc khéo léo 
• Chĕm sóc bệnh nhân nói chung cần một nhóm 
và liên lạc hiệu quả giữa các thành viên, rất cần 
để chĕm sóc có chất lượng và tránh các lỗi. 
• Liên lạc khéo léo gồm tự nhận biết, xử lý các 
xung đột, dàn xếp, biện hộ và lắng nghe. 
• Liên lạc không hiệu quả có thể dẫn tới mất 
niềm tin, stress, không hài lòng với công việc. 
• Liên lạc không hiệu quả đã dẫn tới kết quả xấu 
trên BN. 
Các yếu tố quan trọng 
của một liên lạc khéo léo 
• Hỗ trợ về mặt tổ chức cho việc xây dựng nên sự 
khéo léo, thành thục trong liên lạc. 
• Liên lạc khéo léo tập trung tìm các giải pháp và đạt 
các kết quả tích cực. 
• Liên lạc thúc đẩy các quan hệ hợp tác giữa các 
thành viên trong nhóm làm việc. 
• Người liên lạc khéo léo khuyến khích và lắng nghe 
tất cả các viễn cảnh. 
• Liên lạc khéo léo vận dụng sự cùng tôn trọng để 
đạt đến sự đồng thuận và hiểu biết chung. 
Các yếu tố quan trọng 
của một liên lạc khéo léo 
• Lời nói và hành động của người liên lạc là đi đôi 
với nhau và người ta trông đợi sự đi đôi này. 
• Các hành vi không tôn trọng không được chấp 
nhận và cần có các chính sách để giải quyết các 
hành vi này. 
• Tổ chức y tế có sẵn các qui trình để đảm bảo chia 
sẻ thông tin có hiệu quả giữa các thành viên cũng 
như với BN và gia đình BN. 
• Liên lạc có hiệu quả được tính như là một đơn vị 
đo sự thể hiện của điều dưỡng và kết quả chĕm 
sóc BN. 
Chuẩn mực của AACN 
Sự hợp tác thực sự 
• Được AACN định nghĩa là khi “sự hiểu biết độc 
nhất vô nhị và nĕng lực của mỗi nhà chuyên môn 
được tôn trọng để đạt được sự chĕm sóc BN có 
chất lượng và an toàn” (Chuẩn mực của AACN cho 
việc xây dựng và duy trì môi trường làm việc lành 
mạnh, trang 20). 
• Mô tả việc cùng đưa ra quyết định và liên lạc khéo 
léo. 
Các yếu tố quan trọng 
của hợp tác thực sự (AACN) 
• Hỗ trợ và giáo dục nhân viên để xây dựng các kỹ nĕng 
hợp tác. 
• Các thành viên của nhóm phải hợp tác với nhau và bất kỳ 
sự thiếu hợp tác nào đều phải được giải quyết. 
• Các thành viên của nhóm đánh giá và làm việc để xây 
dựng sự hợp tác thực sự. 
• Tất cả các thành viên hành động với mức độ chính trực 
cao. 
• Liên lạc khéo léo là một phần quan trọng của sự hợp tác 
thực sự. 
• Người quản lý điều dưỡng và giám đốc y tế phải thể hiện 
một sự hợp tác thực sự mẫu mực. 
Chuẩn mực của AACN 
Đưa ra quyết định hiệu quả 
• Điều dưỡng nên là một phần của việc đưa ra quyết định 
ở mức độ đơn vị và cơ quan. 
• Điều dưỡng dành phần lớn thời gian cạnh giường bệnh 
để chĕm sóc BN. 
– Thường nhiều thời gian hơn bất kỳ các thành phần khác. 
– Có tầm nhìn và thông tin riêng về tình trạng bệnh nhân, có thể cĕn 
cứ để nâng cao kết quả chĕm sóc BN và thực hành điều dưỡng. 
• Những điều dưỡng không cảm thấy họ có đóng góp vào 
môi trường làm việc có thể trở nên không hài lòng và tìm 
việc ở nơi khác. 
Các yếu tố quan trọng cho việc đưa ra 
quyết định hiệu quả (AACN) 
• Cần ủng hộ và đào tạo tập trung vào việc đưa ra quyết định 
hiệu quả: 
– Bao gồm xây dựng mực tiêu chung, dàn xếp, tạo điều kiện, xử lý 
xung đột, suy nghĩ về hệ thống và tĕng cường thực hiện. 
• Thúc đẩy đưa ra quyết định hiệu quả qua việc đạt được các kỹ 
nĕng để đánh giá tình huống chính xác, chia sẻ thông tin dựa 
trên thực tế, làm rõ các quan điểm liên lạc và chủ động tìm 
kiếm thông tin. 
• Các giá trị về tổ chức là rõ ràng và được tính đến trong việc 
đưa ra quyết định. 
• Các quan điểm của BN và người nhà BN được bao gồm trong 
các quyết định có ảnh hưởng 

File đính kèm:

  • pdfvai_tro_cua_dieu_duong_quan_ly_tao_nen_mot_moi_truong_lam_vi.pdf