Tổng hợp các Đề tài nghiên cứu khoa học y khoa trẻ em

Acute respiratory infection (ARI) is a common disease and is the highest cause of death

in children under 5 years of age in many countries. In Vietnam, the program to prevent acute

respiratory infection started in 1984, and aims to reduce the rate of acute respiratory infections

in children, and reduce mortality caused by this disease. However, acute respiratory infections

still attract much concern because the incidence of the disease is still high and affect the health

of children. This study aims to identify the prevalence of acute respiratory infections in children

attending nusery schools in Hue city. A cross-sectional survey of 398 children attending nursery

schools in Hue city was conducted. Through research, we got the following results: (1) the

prevalence of acute respiratory infections within two weeks of the survey was 22.36%, (2) the

prevalence of acute respiratory infections increased with age, (3) the prevalence of acute

respiratory infections did not differ by gender

Tổng hợp các Đề tài nghiên cứu khoa học y khoa trẻ em trang 1

Trang 1

Tổng hợp các Đề tài nghiên cứu khoa học y khoa trẻ em trang 2

Trang 2

Tổng hợp các Đề tài nghiên cứu khoa học y khoa trẻ em trang 3

Trang 3

Tổng hợp các Đề tài nghiên cứu khoa học y khoa trẻ em trang 4

Trang 4

Tổng hợp các Đề tài nghiên cứu khoa học y khoa trẻ em trang 5

Trang 5

Tổng hợp các Đề tài nghiên cứu khoa học y khoa trẻ em trang 6

Trang 6

Tổng hợp các Đề tài nghiên cứu khoa học y khoa trẻ em trang 7

Trang 7

Tổng hợp các Đề tài nghiên cứu khoa học y khoa trẻ em trang 8

Trang 8

Tổng hợp các Đề tài nghiên cứu khoa học y khoa trẻ em trang 9

Trang 9

Tổng hợp các Đề tài nghiên cứu khoa học y khoa trẻ em trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 80 trang minhkhanh 5520
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp các Đề tài nghiên cứu khoa học y khoa trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tổng hợp các Đề tài nghiên cứu khoa học y khoa trẻ em

Tổng hợp các Đề tài nghiên cứu khoa học y khoa trẻ em
TỔNG HỢP 
CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 
KHOA HỌC Y KHOA 
TRẺ EM 
1. Đề tài nghiên cứu khoa học: Nhiễm trùng đường hô hấp 
cấp tính trẻ em của trường mầm non tại Thành phố Huế. 
2. Đề tài nghiên cứu khoa học Thiếu máu ở trẻ em Trường 
Tiểu học của hai xã vùng cao huyện Nam Đông, tỉnh Thừa 
Thiên Huế. 
3. Đề tài nghiên cứu khoa học: Tìm hiểu tình hình suy thận 
trong hội chứng thận hư tiên phát ở trẻ em tại khoa nhi - 
Bệnh viện Trung ương Huế. 
4. Đề tài nghiên cứu khoa học: Tìm hiểu một số yếu tố nguy 
cơ có liên quan đến viêm phổi nặng ở trẻ em dưới 5 tuổi. 
5. Đề tài nghiên cứu khoa học Tình trạng suy dinh dưỡng ở 
học sinh bị một số khuyết tật từ 7 đến 14 tuổi tại Thừa 
Thiên Huế. 
333
JOURNAL OF SCIENCE, Hue University, N0 61, 2010 
ACUTE RESPIRATORY INFECTIONS 
IN CHILDREN OF PRE- SCHOOLS IN HUE CITY 
 Dang Nhu Phon, Nguyen Van Tap 
College of Medicine and Pharmacy, Hue University 
SUMMARY 
Acute respiratory infection (ARI) is a common disease and is the highest cause of death 
in children under 5 years of age in many countries. In Vietnam, the program to prevent acute 
respiratory infection started in 1984, and aims to reduce the rate of acute respiratory infections 
in children, and reduce mortality caused by this disease. However, acute respiratory infections 
still attract much concern because the incidence of the disease is still high and affect the health 
of children. This study aims to identify the prevalence of acute respiratory infections in children 
attending nusery schools in Hue city. A cross-sectional survey of 398 children attending nursery 
schools in Hue city was conducted. Through research, we got the following results: (1) the 
prevalence of acute respiratory infections within two weeks of the survey was 22.36%, (2) the 
prevalence of acute respiratory infections increased with age, (3) the prevalence of acute 
respiratory infections did not differ by gender. 
1. Introduction 
Acute respiratory infections (ARI) are a common disease and causes high 
mortality for children under 5 years old in many countries. According to a study by 
Wajula (1991), the incidence of ARI/ total number of children in Iraq is 39.3%, in Brazil 
is 41.8%, in the UK is 30.5%, and in Australia is 34%. 
The World Health Organization (WHO) states that every year approximately 15 
million children die, of which about 5 million die from ARI. In Vietnam, ARI in 
children leads to mobidity and mortality. ARI contains 44% of common diseases. In the 
community, the ARI program (1997) indicated that a village with a population of 8000, 
children under 5 years old spent 1600-1800 times having ARIs each year, of which 
about 400-450 times children have pneumonia required the treatment. A program to 
prevent acute respiratory infection started in 1984, which aims to reduce the prevalence 
of acute respiratory infections in children and reduce mortality caused by this disease. 
 However, currently ARI has attracted much attention because the incidence of 
334
the disease is still high and affects the health of children. This study aims to identify the 
prevalence of acute respiratory infections in pre-school children in Hue city and the 
distribution of the disease by age and gender. 
2. Subjects and method 
2.1. Research subjects: children in nursery schools in Hue city. 
2.2. Research Methodology 
2.2.1. Study Design: cross-sectional study with random sampling 
2.2.2 Sample size: from the formula for calculating the sample size, 398 children 
aged 2 to under 6 years old were selected 
2.2.3. Data collection techniques 
- Criteria for determination of ARI when accompanied by fever and one of the 
following symptoms: cough, shortness of breath, concave chest on withdrawl, runny 
nose, sore throat. A child was determined not to have an ARI if the criteria are not 
satisfied. 
- Age was determined according to the WHO classification and divided into 04 groups: 
2 to under 3 years old; 3 to under 4 years old; 4 to under 5 years old and 5 to under 6 
years old. 
2.2.4. Data collection method: A questionnaire was used to gather the variables. 
Questions about variables with disease or without disease was collected by maternal 
recall within 2 weeks of the survey. 
2.2.5. Data analysis: software SPSS 11.5 
3. Results 
3.1. Characteristics of the study sample 
Table 3.1. Distribution of age groups by gender 
Ages Male Female p Total 
2 - < 4 ages 28 (14.36%) 29 (14.08%) 
>0.05 
57 (14.32%) 
4 - < 5ages 61 (31.77%) 63 (30.58%) 124 (31.16%) 
5 - < 6 ages 103 (53.65%) 114 (55.34%) 217 (54.52%) 
Total 192 206 398 
Reviews: ratio of gender among different age groups is not statistically 
significant (p> 0.05). 
335
3.2. The situation of acute respiratory infections 
Table 3.2. The situation of acute respiratory infections in the study sample. 
Status Frequency (n) Rate (%) p 
ARI 89 22.36% 
<0.01 
Not ARI 309 77.64% 
Total 398 100% 
Reviews: Surveys 398 children, 89 children met the criteria for ARI within the 
past two weeks with a rate of 22.36% (95% confidence interval) 
22,36%
77,64%
ARI Not ARI
Chart 3.1. The situation of acute respiratory infections in the study sample 
Table 3.3. The situation of acute respiratory infections by age group distribution 
Age group 
distribution 
ARI Not ARI p Total 
2 - < 4 ages 22 (11.64%) 35 (11.32%) 
<0.01 
57 (14.32%) 
4 - < 5 ages 32 (22.88%) 92 (22.77%) 124 (31.16%) 
5 - < 6 ages 35 (65.48%) 182 (58.91%) 217 (54.52%) 
Total 89 309 398 
Reviews: Group 5 to under 6 years old has rate of ARI (65.48%) higher than the 
rest. This difference is statistically significant with p <0.01. 
336
Table 3.4. The situation of ARI according to gender distribution 
Gender ARI Not.ARI p Total 
Male 46 (51.69%) 146 (47.25%) 
> 0.05 
192 (48.24%) 
Female 43 (48.31%) 163 (52.75%) 206 (51.76%) 
Total 89 309 398 
Reviews: The rate of ARI in male is 48 ... 7. 
23. Nathoo KJ, NKrumah (1993), “Acute lower respiratory tract in 
hospitalized children in Zimbabwe”, Ann Trop Pediatr, 13(3), pp.253-
61. 
24. Sehgal V, Sethi GR (1997), “Predictors of mortality in subjects 
hospitalized with acute lower respiratory tract infections”, Indian 
Pediatr, 34(3), pp.213-9. 
25. Shah N, Raman Kutty (1994), “Risk factors for severe pneumonia in 
children in South Kerala: a hospital based case- control”, J Trop 
Pediatr, pp.201-6. 
26. Shann F (1989), “Clinical signs that predict death with severe 
pneumonia in children”, Pediatr Infect Dis J, 8(12), pp.852-5. 
27. Sow O, Diallo AB (1995), “Acute respiratory infection in children: a 
community based study comparing a primary health center and a 
pediatric unit, Republic of Guinea”, Tuber - Lung - Dis, 76(1), pp.4-10. 
28. Spooner V, Barker J (1989), “Clincal signs and risk factors associated 
with pneumonia in children admitted to Goroco Hospital, Papua New 
Guinea”, J Trop Pediatr, 35(6), pp.295-300. 
 102
29. Suwanjuthas S, Ruangkanchanasetr S (1994), “Risk factors associated 
with morbidity and mortality of pneumonia in Than children under 5 
years”, Southeast Asian J Trop Med Public Health, 25(1), pp.60-6. 
30. WHO (1987), The incidence of LBW, Weekly epidemiological record, 
59, pp.205-211. 
31. WHO (1991), “Management of the young child with an acute 
respiratory infections”, Supersivitory Skills. 
32. WHO (1992), Outpatient management of young children with ARI: a 4 
day clinical course. 
TÓM TẮT 
Qua nghiên cứu 142 trẻ gồm 82 trẻ bị viêm phổi nặng và 60 trẻ bị viêm 
phổi, chúng tôi nhận thấy có những yếu tố nguy cơ dẫn đến viêm phổi nặng như 
sau: trọng lượng lúc sinh thấp dưới 2500 gam, tiêm chủng không đầy đủ, trẻ có 
kèm suy dinh dưỡng vừa và nặng, thiếu sữa mẹ, thời gian từ khi khởi bệnh đến 
 103
khi đi khám kéo dài trên 3 ngày, không được điều trị kháng sinh thích hợp ở 
tuyến y tế cơ sở. Việc bà mẹ không tăng cường cho trẻ uống và ăn khi trẻ bị viêm 
phổi hoặc mẹ không phát hiện được dấu hiệu thở nhanh hoặc rút lõm lồng ngực 
cũng là những yếu tố nguy cơ quan trọng. 
A STUDY ON RISK FACTORS OF SERIOUS PNEUMONIA 
IN CHILDREN UNDER 5 YEARS OLD. 
Phan Xuan Mai, Huynh Dinh Chien 
College of Medicine, Hue University 
SUMMARY 
In a study realized on 142 children including 82 with pneumonia and 60 
with severe pneumonia, it is recognized that there are many factors which may 
be risk for the occurence of severe pneumonia. Those factors are: low newborn 
weight (<2,500g), insufficient vaccination, malnourished at medium or severe 
 104
level, insufficient mother milk, prolonged duration of disease before having 
examination, not being treated with antibiotics at the first health post. Not being 
fed more with drinks and foods and not recognizing the symptoms of quick breath 
or sign of chest-indrawing are also the important risk factors. 
 1 
TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG Ở HỌC SINH 
BỊ MỘT SỐ KHUYẾT TẬT TỪ 7 ĐẾN 14 TUỔI Ở THỪA THIÊN HUẾ 
 Nguyễn Khải, Lê Ðình Vấn 
Trường Ðại học Y khoa, Đại học Huế 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 
Tỷ lệ suy dinh dưỡng trong cộng đồng phản ánh tình trạng phát triển của xã 
hội [3], [12], việc hạ thấp tỷ lệ suy dinh dưỡng, đặc biệt ở trẻ em là một trong 
những nhiệm vụ quan trọng của chính phủ trong giai đoạn hiện tại, cụ thể là 
chương trình quốc gia về phòng chống suy dinh dưỡng [1]. Trong mục đích 
chung đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tình trạng suy dinh dưỡng ở 
học sinh bị một số khuyết tật từ 7 đến 14 tuổi ở Thừa Thiên Huế”, với mục 
tiêu cụ thể là biết được tỷ lệ suy dinh dưỡng chính xác của đối tượng này giai 
đoạn hiện nay. 
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.1. Ðối tượng: 
Gồm các học sinh bị các loại khuyết tật: khiếm thị, khiếm thính, chậm 
phát triển trí tuệ từ 7 đến 14 tuổi ở hội người mù Thừa Thiên Huế và trường Vĩnh 
 2 
Ninh, cùng với một số học sinh rải rác ở các huyện đồng bằng tỉnh Thừa Thiên 
Huế. Các em này đã được bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán khuyết tật và thuộc danh 
sách quản lý của các đơn vị trên số lượng đối tượng được trình bày ở bảng 1 và 
bảng 2. 
Bảng 1: Số lượng học sinh khuyết tật theo giới 
Giới Khuyết tật 
Nam Nữ 
Tổng 
Khiếm thị 76 55 131 
Khiếm thính 63 54 117 
Chậm phát triển 49 41 90 
Tổng 188 150 338 
Bảng 2: Số lượng học sinh khuyết tật theo giới và tuổi 
TUỔI 7 8 9 10 11 12 13 14 
Nam 20 30 17 28 29 17 31 16 
 3 
Nữ 16 17 23 18 21 19 20 16 
Chung 36 47 40 46 50 36 51 32 
2.2. Phương pháp nghiên cứu: 
Thiết kế nghiên cứu ngang 
Thời gian nghiên cứu vào các tháng 2, 3, 4, 5 và 6 năm 2001 
Thu thập dữ liệu nhân trắc: các dữ liệu nhân trắc được thu thập là chiều 
cao đứng, trọng lượng, giới và tuổi. Phương pháp đo đạc theo phương pháp sử 
dụng trong nhân trắc học [4] 
Từ các kích thước trên tính các chỉ số : 
- Tỷ số Z chiều cao theo tuổi (HAZ). 
- Bách phân vị chiều cao theo tuổi (HAP) 
- Tỷ lệ phần trăm trung vị chiều cao theo tuổi (HAM) 
- Tỷ số Z trọng lượng theo chiều cao (WHZ) 
 4 
- Tỷ lệ phần trăm trung vị trọng lượng theo chiều cao (WHM) 
- Chỉ số khối cơ thể (BMI) 
Các chỉ số HAZ, HAP, HAM, WHZ, WHM được tính dựa vào quần thể 
tham chiếu NCHS (quần thể tham chiếu trẻ em Mỹ năm 1885 được WHO chọn 
làm quần thể tham chiếu) 
Cuối cùng đánh giá tỷ lệ suy dinh dưỡng theo các chỉ tiêu nhân trắc theo 
phân loại của WHO [11], [12] dành cho trẻ em như sau: 
- Ðối với trẻ nhỏ (<10 tuổi): 
 Dựa vào chiều cao theo tuổi và trọng lượng theo chiều cao theo quần thể 
NCHS/CDC (bảng3). 
Bảng 3: Phân loại suy dinh dưỡng cho trẻ < 10 tuổi theo WHO 
Chỉ tiêu Tiêu chuẩn Kết luận suy dinh dưỡng 
Trọng lượng Tỷ số Z (WHZ) < -2 
theo chiều cao Me% (WHM) < 80% 
 5 
Chiều cao theo Tỷ số Z (HAZ) < -2 
Tuổi Me% (HAM) < 90% 
 - Ðối với trẻ em 10 - 18 tuổi: 
 Dựa vào BMI và chiều cao theo tuổi: 
 BMI: trẻ em gọi là suy dinh dưỡng khi giá trị BMI < Percentil 5% 
theo quần thể tham chiếu BMI của NHANES I. 
 Chiều cao theo tuổi theo quần thể tham chiếu NCHS/CDC: với các 
ngưỡng đánh giá như trình bày ở bảng 4: 
Bảng 4: Tiêu chuẩn đánh giá suy dinh dưỡng chiều cao theo tuổi cho trẻ 10 - 18 
tuổi theo WHO 
Chỉ tiêu Tiêu chuẩn Kết luận suy dinh dưỡng 
Chiều cao Tỷ số Z (HAZ) < -2 
Theo tuổi Bách phân vị (HAP) < 3% 
Xử lý số liệu bằng chương trình xử lý số liệu SPSS 11.0và EPI - INFO 6.0 
 6 
3. KẾT QUẢ 
Bảng 5: Tỷ lệ suy dinh dưỡng của học sinh khuyết tật 7 - 9 tuổi 
TUỔI HAZ HAM WHZ WHM 
7 N 11 7 15 12 
 % 30.56 19.44 41.67 33.33 
8 N 7 2 14 6 
 % 14.89 4.26 29.79 12.77 
9 N 12 12 8 6 
 % 30.00 30.00 20.00 15.00 
7 - 9 N 30 21 37 24 
 % 24.39 17.07 30.08 19.51 
 7 
Bảng 6: Tỷ lệ suy dinh dưỡng của học sinh khuyết tật 10 - 14 tuổi 
TUỔI HAZ HAP BMI 
10 N 14 18 27 
 % 30.43 39.13 58.70 
11 N 24 24 34 
 % 48.00 48.00 68.00 
12 N 7 9 21 
 % 19.44 25.00 58.33 
13 N 15 18 33 
 % 29.41 35.29 64.71 
14 N 12 12 18 
 % 37.50 37.5 56.25 
 8 
10 - 14 N 72 81 133 
 % 33.49 37.67 61.86 
 9 
4. BÀN LUẬN 
Có nhiều phương pháp để đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng, trong đó 
việc đánh giá dựa vào các chỉ tiêu nhân trắc là biện pháp phổ biến, rẻ tiền, không 
xâm hại và hiệu quả cao nên được nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước 
đang và chưa phát triển [3], [11].. . 
Ở Việt Nam chưa có một tiêu chuẩn riêng để đánh giá tình trạng dinh 
dưỡng, vẫn còn sử dụng tiêu chuẩn của WHO, tức là dựa vào quần thể tham 
chiếu chuẩn NCHS năm 1977 của trẻ em Hoa Kỳ để làm chuẩn mực so sánh. Do 
đó, trong công trình này chúng tôi cũng ứng dụng tiêu chuẩn đó để tính tỷ lệ suy 
dinh dưỡng của trẻ em khuyết tật. 
Suy dinh dưỡng và nghèo đói là hai phạm trù liên hệ chặt chẽ với nhau, 
nghèo luôn kéo theo suy dinh dưỡng, và vì nghèo nên phải phòng chống suy dinh 
dưỡng [1]. Ở Việt Nam suy dinh dưỡng trẻ em đã được nghiên cứu nhiều, nhưng 
đa số chỉ tập trung dưới 5 tuổi, ở giai đoạn mà tiêu chuẩn của WHO còn phù hợp 
với điều kiện trẻ em Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung [1], [3]. Trong khi 
đó tỷ lệ suy dinh dưỡng tuổi học đường thì ngược lại rất ít được nghiên cứu. 
Nguyên do ít được nghiên cứu vì chưa có một tiêu chuẩn nhân trắc nào có độ 
nhạy và độ đặc hiệu cao đối với lứa tuổi này cho trẻ em Việt Nam. 
Cho nên kết quả suy dinh dưỡng ở trẻ em khuyết tật trong nghiên cứu này 
chỉ nói lên tỷ lệ có chiều cao theo tuổi, BMI, cân nặng theo chiều cao nằm dưới 
ngưỡng - 2SD, hay bách phân vị 5% hay 90% của Me% so với quần thể tham 
 10
chiếu NCHS mà thôi, chứ không phải phản ánh chính xác tình trạng suy dinh 
dưỡng với những biến đổi sâu sắc ở mức độ mô và tế bào của cấu tạo cơ thể. 
So sánh với tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em bình thường Thừa Thiên Huế [5] 
cho thấy: 
Ðối với trẻ 7 đến 9 tuổi (bảng 7): nếu theo tiêu chuẩn HAZ trẻ em khuyết 
tật có tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp hơn, đặc biệt trẻ 8 tuổi, theo tiêu chuẩn HAM thì 
chỉ có trẻ 7 và 8 tuổi có tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp hơn trẻ bình thường. Trong khi 
đó theo tiêu chuẩn trọng lượng theo chiều cao (WHZ, WHM) thì ngược lại: tỷ lệ 
suy dinh dưỡng cao hơn. Ðiều này là do quần thể tham chiếu để tính các tỷ lệ 
trên là quần thể của trẻ em Mỹ 
 11
Bảng 7: Tỷ lệ suy dinh dưỡng của học sinh < 10 tuổi 
TUỔI HAZ HAM WHZ WHM 
TEKT 30.56 19.44 41.67 33.33 
7 
BT 42.80 31.70 18.20 10.60 
TEKT 14.89 4.26 29.79 12.77 
8 
BT 36.70 26.70 12.50 5.40 
TEKT 30.00 30.00 20.00 15.00 
9 
BT 37.10 30.50 14.10 5.90 
 Ðối với trẻ 10 -14 tuổi (bảng 8): Nếu tính theo tiêu chuẩn chiều cao theo 
tuổi (HAZ hay HAP) ngoại trừ trẻ em khuuyết tật 11 tuổi có tỷ lệ suy dinh dưỡng 
cao hơn trẻ em bình thường còn các tuổi 10, 12, 13, 14 có tỷ lệ suy dinh dưỡng 
thấp hơn bình thường nếu tính theo tiêu chuẩn BMI thì ngoại trừ ở tuổi 12 trẻ em 
khuyết tật có tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp hơn trẻ bình thường còn các lứa tuổi khác 
có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao hơn trẻ bình thường. 
Bảng 8: Tỷ lệ suy dinh dưỡng của học sinh 10 - 14 tuổi 
 12
TUỔI HAZ HAP BMI 
TEKT 30.43 39.13 58.70 
10 
BT 39.10 43.50 56.06 
TEKT 48.00 48.00 68.00 
11 
BT 42.50 48.00 64.80 
TEKT 19.44 25.00 58.33 
12 
BT 50.10 56.10 59.19 
TEKT 29.41 35.29 64.71 
13 
BT 53.80 58.10 53.80 
TEKT 37.50 37.5 56.25 
14 
BT 47.60 52.70 42.34 
 13
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
5. Kết luận: 
 Qua cuộc điều tra 338 học sinh khuyết tật ở Thừa Thiên Huế cho thấy tỷ 
lệ suy dinh dưỡng theo phân loại của WHO còn cao, tỷ lệ rất khác nhau tùy theo 
tuổi và tùy theo tiêu chuẩn đánh giá: HAZ, HAM, WHZ, WHM, BMI...Nhưng so 
với trẻ em bình thường cùng địa bàn và thời điểm nghiên cứu thì hầu hết có tỷ lệ 
suy dinh dưỡng thấp hơn. 
 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ Y tế. Chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ em tại gia đình. Nxb Y 
học, Hà Nội (1998). 
2. Nguyễn Khải, Lê Ðình Vấn. Một số chỉ tiêu nhân trắc hình thái trẻ em 
khuyết tật, Kỷ yếu hội nghị khoa học lần thứ nhất, nhân kỷ niệm 45 năm 
Ðại Học Huế (2000) 288 - 294 
3. Hà Huy Khôi. Phương pháp dịch tể học dinh dưõng, Nxb Y học, Hà Nội 
(1997). 
4. Hoàng Văn Tùng và cs. Ðiều tra chỉ tiêu nhân trắc hình thái - thể lực 
người Việt Nam từ 7 tuổi đến trên 60 tuổi ở miền Trung Việt Nam, Báo 
cáo tổng kết một số chỉ tiêu sinh học của người bình thường tại khu vực 
miền Trung. Trường Ðại học Y khoa Huế (1998) 73 - 100. 
5. Lê Ðình Vấn. Nghiên cứu sự phát triển hình thái thể lực học sinh 6 - 17 
tuổi ở Thừa Thiên Huế. Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Ðại học Y Dược 
TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh (2002). 
6. Dibley M J, Goldsby J, Staehling N, Trowbridge Fl. Development of 
normalized cures for the international growth reference: historical and 
technical considerations, Am J Clin Nutr, 46, (1987) 736 - 748. 
 15
7. Dibley M J, Staehling N, Neiburg P, Trowbridge Fl. Interpretation of Z - 
score anthropometric indicators derived from the international growth 
reference, Am J Clin Nutr, 46, (1987) 749 - 762. 
8. El - Nofely. A et al. Attained Weight, Stature and Weight/stature Index for 
Egyptian children aged 6 - 18 years. Cairo area, 1980 - 1982, 
Internaltional journal of anthropology, 4(4) (1989) 275 - 286. 
9. Hamill et al. Physical growth: national center for health statistics 
percentiles, Am J clin Nutr, 32 (March) (1979) 607 - 629. 
10. Hammer Lawrence D. et Al. Standardized percentil curves of body mass 
index for children and adolescents, AJDC, 145(March) (1991) 259 - 262. 
11. WHO. Physical status: the use and interpretation of anthropometry, 
Geneva (1995) 
12. WHO. Management of severe malnutrition: a manual for physicians and 
other senior health workers, Geneva (1999). 
TÓM TẮT 
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em là một vấn đề có tầm quan trọng sống 
còn. Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ 
em khuyết tật theo chỉ tiêu của WHO đưa ra .Các chỉ tiêu nhân trắc được thu 
thập trong một cuộc điều tra ngang 338 học sinh khuyết tật 7 -14 tuổi, gồm 131 
 16
trẻ khiếm thị, 117 trẻ khiếm thính và 90 trẻ chậm phát triển trí tuệ. Tỷ lệ bị suy 
dinh dưỡng nói chung còn cao, tuy nhiên tỷ lệ này thay đổi tùy theo tiêu chuẩn 
đánh giá. 
Từ khóa: Trẻ em khuyết tật, suy dinh dưỡng 
MALNUTRITION IN THE 7 - 14 YEAR - OLD STUDENTS 
WITH SOME FORMS OF DISABILITY IN THUA THIEN- HUE 
PROVINCE 
Nguyen Khai, Le Dinh Van 
College of Medicine, Hue University 
SUMMARY 
The problem of malnutrition in children is of vital importance. This 
study aimed to assess the malnutrition status of handicapped children using the 
methods of nutritional assessment recommended by WHO. An anthropometric 
study were carried out for the handicapped children, based on a cross - sectional 
 17
study. The sample was 338 schoolchildren aged 7 to 14 years, consisting 131 
blind, 117 deaf and 90 with mental deficiency. In general, the prevalance of 
malnutrition is still high (30.2%) , which varies depending on the indicatorfor 
HAZ (stunt) . This is an accetable proportion. 
Keys words: handicapped children, malnutrition 

File đính kèm:

  • pdftong_hop_cac_de_tai_nghien_cuu_khoa_hoc_y_khoa_tre_em.pdf