Nghiên cứu đặc điểm và giá trị tiên lượng của hội chứng suy dinh dưỡng - Viêm - xơ vữa ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối

Bệnh thận mạn là một vấn đề sức khỏe toàn cầu hiện đang được quan

tâm trong y học vì tỷ lệ mới mắc và hiện mắc ngày càng gia tăng, tăng gánh

nặng chi phí điều trị và chất lượng cuộc sống giảm. Nhiều nghiên cứu tại Mỹ,

châu Âu, châu Á cho thấy có khoảng 9-13% dân số thế giới mắc bệnh thận

mạn [145]. Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc bệnh thận mạn tăng từ năm 1988-1994 đến

năm 1999-2004 (12% đến 14%) và tỷ lệ này vẫn duy trì từ năm 2005 - 2012,

trong đó tỷ lệ bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3 tăng nhanh từ 4,5% lên

6,0% [31].

Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, các

biện pháp điều trị bảo tồn, các phương pháp điều trị thay thế thận suy đã được

ứng dụng và thành công trong điều trị bệnh thận mạn giai đoạn cuối. Bệnh

nhân bệnh thận mạn ngày càng được chăm sóc tốt hơn về nhiều phương diện,

tuổi thọ của bệnh nhân ngày càng được nâng cao và tiên lượng bệnh có cải

thiện đáng kể. Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn

cuối vẫn còn cao, trong đó đáng quan tâm nhất là tử vong do biến chứng tim

mạch. Những yếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống trong nghiên cứu

Framingham như giới nam, hút thuốc lá, chủng tộc, đái tháo đường cũng được

nhận thấy ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối nhưng chưa đủ giải thích

tăng tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch ở nhóm bệnh nhân này. Vì vậy, các yếu tố

nguy cơ không truyền thống như viêm và stress oxy hóa lại đóng vai trò quan

trọng hơn. Các cytokin tiền viêm được xem là yếu tố chủ đạo trong mối liên

quan giữa suy dinh dưỡng với viêm và xơ vữa động mạch trong bệnh thận

mạn giai đoạn cuối.

Nghiên cứu đặc điểm và giá trị tiên lượng của hội chứng suy dinh dưỡng - Viêm - xơ vữa ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối trang 1

Trang 1

Nghiên cứu đặc điểm và giá trị tiên lượng của hội chứng suy dinh dưỡng - Viêm - xơ vữa ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối trang 2

Trang 2

Nghiên cứu đặc điểm và giá trị tiên lượng của hội chứng suy dinh dưỡng - Viêm - xơ vữa ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối trang 3

Trang 3

Nghiên cứu đặc điểm và giá trị tiên lượng của hội chứng suy dinh dưỡng - Viêm - xơ vữa ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối trang 4

Trang 4

Nghiên cứu đặc điểm và giá trị tiên lượng của hội chứng suy dinh dưỡng - Viêm - xơ vữa ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối trang 5

Trang 5

Nghiên cứu đặc điểm và giá trị tiên lượng của hội chứng suy dinh dưỡng - Viêm - xơ vữa ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối trang 6

Trang 6

Nghiên cứu đặc điểm và giá trị tiên lượng của hội chứng suy dinh dưỡng - Viêm - xơ vữa ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối trang 7

Trang 7

Nghiên cứu đặc điểm và giá trị tiên lượng của hội chứng suy dinh dưỡng - Viêm - xơ vữa ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối trang 8

Trang 8

Nghiên cứu đặc điểm và giá trị tiên lượng của hội chứng suy dinh dưỡng - Viêm - xơ vữa ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối trang 9

Trang 9

Nghiên cứu đặc điểm và giá trị tiên lượng của hội chứng suy dinh dưỡng - Viêm - xơ vữa ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 190 trang minhkhanh 7700
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu đặc điểm và giá trị tiên lượng của hội chứng suy dinh dưỡng - Viêm - xơ vữa ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu đặc điểm và giá trị tiên lượng của hội chứng suy dinh dưỡng - Viêm - xơ vữa ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối

Nghiên cứu đặc điểm và giá trị tiên lượng của hội chứng suy dinh dưỡng - Viêm - xơ vữa ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối
 ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC 
NGÔ THỊ KHÁNH TRANG 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG 
CỦA HỘI CHỨNG SUY DINH DƯỠNG - VIÊM - XƠ VỮA 
Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HUẾ - 2017 
 ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC 
NGÔ THỊ KHÁNH TRANG 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG 
CỦA HỘI CHỨNG SUY DINH DƯỠNG - VIÊM - XƠ VỮA 
Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI 
Chuyên ngành: NỘI THẬN TIẾT NIỆU 
Mã số: 67 72 01 46 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
PGS.TS HOÀNG BÙI BẢO 
HUẾ - 2017 
Lời Cảm Ơn 
Để hoàn thành luận án này, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: 
Ban Giám Đốc Đại Học Huế, Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Y Dược 
Huế, Ban Giám Đốc Bệnh Viện Trung ương Huế, đã tạo điều kiện cho tôi thực 
hiện nghiên cứu sinh tại Đại Học Huế. 
Ban Đào tạo Sau Đại Học - Đại Học Huế, Phòng Đào tạo Sau Đại học - 
Trường Đại Học Y Dược Huế, Ban Chủ nhiệm Bộ môn Nội đã tạo điều 
kiện thuận lợi cho tôi được thực hiện luận án này. 
Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Y tế Huế đặc biệt là Tiến sĩ Nguyễn 
Văn Tuấn, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Huế; Tiến sĩ Nguyễn Nam 
Hùng, Giám đốc Sở Y tế Thành phố Huế, nguyên Hiệu trưởng Trường Cao 
đẳng Y tế Huế đã luôn động viên, giúp đỡ, tạo mọi kiều kiện thuận lợi cho tôi 
được hoàn thành luận án. 
Đặc biệt, tôi xin nói lời cám ơn sâu sắc đến Phó giáo sư Hoàng Bùi Bảo, 
Trưởng Phòng Đào tạo Sau Đại học, Phó Trưởng Bộ môn Nội - Trường Đại 
Học Y Dược Huế, một bậc Thầy quý kính đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận 
tình và động viên tôi trong quá trình hoàn thành luận án. 
Giáo sư Võ Tam, Phó Hiệu trưởng Trường Đại Học Y Dược Huế, 
Trưởng Khoa Nội Thận - Cơ xương khớp Bệnh viện Trung ương Huế đã tận 
tình hướng dẫn tôi, góp ý những vấn đề liên quan đến luận án ngay từ khi 
bắt đầu tiến hành đến khi kết thúc. 
Bác sĩ Chuyên khoa 2 Trần Thị Anh Thư, Phụ trách Khoa Nội Thận - 
Cơ xương khớp Bệnh viện Trung ương Huế; Bác sĩ Chuyên khoa 2 Nguyễn 
Đình Vũ, Trưởng Khoa Thận Nhân tạo Bệnh viện Trung ương Huế đã giúp 
đỡ tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu. 
Các bác sĩ, nhân viên trong Khoa Sinh hóa Bệnh viện Trung ương Huế 
đặc biệt là Bác sĩ Chuyên khoa 2 Lê Thị Phương Anh; Các bác sĩ, nhân viên 
trong Khoa Thăm dò chức năng đặc biệt là Phó giáo sư Nguyễn Phước Bảo 
Quân đã nhiệt tình giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc tiến hành các xét nghiệm 
liên quan đến luận án. 
Các bác sĩ, nhân viên trong Khoa Nội Thận - Cơ xương khớp và Khoa 
Thận Nhân tạo Bệnh viện Trung ương Huế đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi 
trong suốt quá trình nghiên cứu. 
Tất cả các thầy cô Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ, cán bộ thuộc Bộ 
môn Nội Trường Đại học Y Dược Huế đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện 
cho tôi trong quá trình học tập nghiên cứu sinh. 
Tất cả những người đi trước đã để lại cho tôi nguồn tài liệu tham khảo có 
giá trị giúp cho tôi hoàn thành luận án này. 
Tất cả các bệnh nhân và thân nhân của bệnh nhân đã tạo điều kiện 
thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập số liệu. 
Những đồng nghiệp thân thương đã chia sẻ ngọt bùi và tạo điều kiện cho 
tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu. 
Những người thân trong gia đình: Ba, Mẹ và Các Em đã giúp đỡ, động 
viên chia sẻ những khó khăn trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. 
Lời cuối cùng, xin cảm ơn người Chồng thương yêu đã không quản gian 
khổ, giúp đỡ và chia sẻ với tôi lúc thuận lợi cũng như khó khăn để tôi có thể 
hoàn thành tốt công việc. 
Huế, tháng 8 năm 2017 
Ngô Thị Khánh Trang 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng 
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả luận án 
Ngô Thị Khánh Trang 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
A : Atherosclerosis (Xơ vữa động mạch) 
BTM : Bệnh thận mạn 
BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể) 
CCS : Canadian Cardiovascular Society (Hiệp Hội Tim mạch Canada) 
CRP : C reactive protein (Protein phản ứng C) 
CKD-EPI : Chronic Kidney Disease Epidemiology Collaboration 
 (Hợp tác dịch tễ bệnh thận mạn) 
ĐTĐ : Đái tháo đường 
HATT : Huyết áp tâm thu 
HATTr : Huyết áp tâm trương 
Hb : Hemoglobin 
HDL-C : High Density Lipoprotein Cholesterol 
 (Cholesterol của liporotein tỷ trọng cao) 
HR : Hazard ratio (Tỷ số nguy cơ) 
hs-CRP : High sensitivity C reactive protein 
 (Protein phản ứng C độ nhạy cao) 
HT : Huyết thanh 
I : Inflammation (Viêm) 
IDPN : Intra-dialysis parenteral nutrition 
 (Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong lọc máu) 
IPN : Intra-peritoneal parenteral nutrition 
 (Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong lọc màng bụng) 
IGF-1 : Insulin-like growth factor 1 
 (Yếu tố tăng trưởng giống Insulin 1) 
IMT : Intima media thickness (Độ dày lớp nội trung mạc) 
IL : Interleukin 
KDIGO : Kidney Disease Improving Global Outcome 
 (Cải Thiện Kết Quả Toàn Cầu Về Bệnh Thận) 
KDOQI : Kidney Disease Outcomes Quality Initiative 
 (Hội Đồng Lượng Giá Về Hiệu quả Điều trị Bệnh Thận) 
KTC : Khoảng tin cậy 
LMCK : Lọc máu chu kỳ 
LDL-C : Low Density Lipoprotein Cholesterol 
 (Cholesterol của liporotein tỷ trọng thấp) 
M : Malnutrition (Suy dinh dưỡng) 
MAC : Mid Arm Circumference (Chu vi giữa cánh tay) 
MDRD : Modification of Diet in Renal Disease Study 
 (Nghiên cứu thay đổi chế độ ăn ở bệnh thận) 
MIA : Malnutrition - Inflammation - Atherosclerosis 
 (Suy dinh dưỡng - Viêm - Xơ vữa động mạch) 
MLCT : Mức lọc cầu thận 
MIC : Malnutrition-inflammation complex 
 (Phức hợp suy dinh dưỡng - viêm) 
MIS : Malnutrition-inflammation score (Chỉ số suy dinh dưỡng-viêm) 
MXV : Mảng xơ vữa 
nPCR : Normalized Protein Catabolic Rate 
 (Tốc độ giáng hóa protein bình thường) 
NKF : National Kidney Foundation (Hội Thận Quốc Gia Hoa Kỳ) 
NO : Nitric oxid 
OR : Odds Ratio (Tỷ số Odds) 
RLLM : Rối loạn lipid máu 
SAA : Serum amyloid A (Amyloid A huyết thanh ) 
SDD : Suy dinh dưỡng 
SGA : Subjective global assessment 
 (Đánh giá di ... nflammation Score associated with atherosclerosis, 
inflammation and short-term outcome in hemodialysis patients", 
Journal of the Medical Association of Thailand, 93 (1), pp. 147-156. 
129. Pupim L.B., Caglar K., Hakim R.M. et al. (2004), "Uremic malnutrition 
is a predictor of death independent of inflammatory status", Kidney 
International, 66, pp. 2054-2060. 
130. Qureshi A.R., Alvestrand A., Divino-Filho J.C. et al. (2002), 
"Inflammation, malnutrition, and cardiac disease as predictors of 
mortality in hemodialysis patients", Journal of the American Society of 
Nephrology, 13, pp. 28-36. 
131. Quynh N. Dinh, Drummond G.R., Sobey C.G. (2014), "Roles of 
inflammation, oxidative stress, and vascular dysfunction in 
hypertension", BioMed Research International, pp. 1-11. 
132. Rao P., Reddy G.C., Kanagasabapathy A.S. (2008), "Malnutrition - 
Inflammation - Atherosclerosis syndrome in chronic kidney disease ", 
Indian Journal of Clinical Biochemistry, 23 (3), pp. 209-217. 
133. Ratki S.K.R., Kord M., Bafghi S.A.S., et al. (2016), "Relation between 
Malnutrition–Inflammation–Atherosclerosis (MIA complex) in diabetic 
patients with peritoneal dialysis", Iranian Journal of Diabetes and 
Obesity, 7 (4), 1-5. 
134. Rebic D., Rašić S., Rebić V. (2013), "Impact of peritoneal dialysis 
treatment on arterial stiffness and vascular changes in diabetic type 2 and 
nondiabetic patients with end-stage renal disease", International Journal 
of Nephrology, 2013, pp. 1-7. 
135. Renée de Mutsert, Grootendorst D.C, Axelsson J., et al. (2008), "Excess 
mortality due to interaction between protein-energy wasting, 
inflammation and cardiovascular disease in chronic dialysis patients", 
Nephrology Dialysis Transplantation, 23, pp. 2957-2964. 
136. Renée de Mutsert, Grootendorst D.C., Boeschoten E.W., et al. (2009), 
"Subjective global assessment of nutritional status is strongly 
associated with mortality in chronic dialysis patients", American 
Journal of Clinical Nutrition, 89, pp. 787 - 793. 
137. Robertson C.M., Gerry F., Fowkes R., Price J.F. (2012), "Carotid intima-
media thickness and the prediction of vascular events", Vascular 
Medicine, 17 (4), pp. 239-248. 
138. Sánchez-Perales C., Vázquez-Ruiz de Castroviejo E., Segura-Torres P. et 
al. (2012), "Incidence of acute myocardial infarction in the evolution of 
dialysis patients", Nefrologia, 32 (5), pp. 597-604. 
139. Sarnak M.J., Levey A.S., Schoolwerth A.C. et al. (2003), "Kidney 
disease as a risk factor for development of cardiovascular disease", 
Circulation, 108, pp. 2154 -2169. 
140. Savage T., Clarke A.L., et al. (1998), "Calcified plaque is common in the 
carotid and femoral arteries of dialysis patients without clinical vascular 
disease", Nephrology Dialysis Transplantation, 13, pp. 2004 -2012. 
141. Schlieper G., Schurgers L., Brandenburg V. (2015), "Vascular 
calcification in chronic kidney disease: an update", Nephrology 
Dialysis Transplantation, 0, pp. 1-9. 
142. Segall L., Nistor I., Covic A. (2014), "Heart failure in patients with 
chronic kidney disease: A systematic integrative review", Biomedical 
Research International, 2014, pp. 1-21. 
143. Selim G., Stojceva-Taneva O., Zafirovska K. (2006), "Inflammation 
predicts all-cause and cardiovascular mortality in hemodialysis patients", 
Biology and Medical Science, 27 (1), pp. 133-144. 
144. Shahab I., Nolph K.D. (2006), "MIA syndrome in peritoneal dialysis: 
Prevention and treatment", Peritoneal Dialysis: A Clinical Update, 150, 
pp. 135-143. 
145. Shiba N., Shimokawa H. (2011), "Chronic kidney disease and heart 
failure - Bidirectional close link and common therapeutic goal", Journal 
of Cardiology, 57, pp. 8-17. 
146. Shivashekar M., Krishnan S., Williams W.E. (2013), "Association 
between serum ferritin and markers of malnutrition, inflammation, 
atherosclerosis (MIA) in hemodialysis patients", International Journal of 
Pharma and Bio Sciences, 4 (2), pp. 1017 - 1022. 
147. Shoji T., Emoto M. (2002), "Advanced atherosclerosis in predialysis 
patients with chronic renal failure", Kidney International, 61 (6), pp. 
2187-2192. 
148. Stenvinkel P., Heimburger O., Paultre F. et al. (1999), "Strong 
association between malnutrition, inflammation, and atherosclerosis in 
chronic renal failure", Kidney International, 55, pp. 1899-1911. 
149. Stenvinkel P., Heimburger O., Lindholm B. et al. (2000), "Are there two 
types of malnutrition in chronic failure? Evidence for relationships 
between malnutrition, inflammation and atherosclerosis (MIA 
syndrome)", Nephrology Dialysis Transplantation, 15, pp. 953-960. 
150. Stenvinkel P., Chung S.H., Heimbürger O., Lindholm B. (2001), 
"Malnutrition, inflammation, and atherosclerosis in peritoneal dialysis 
patients", Peritoneal Dialysis Internationnal, 21 (3), pp. 157-162. 
151. Stenvinkel P., Barany P., Chung S.H. et al. (2002), "A comparative 
analysis of nutritional parameters as predictors of outcome in male and 
female ESRD patients", Nephrology Dialysis Transplantation, 17, pp. 
1266-1274. 
152. Stenvinkel P., Gillespie I.A., Tunks J. et al. (2015), "Inflammation 
modifies the paradoxical association between body mass index and 
mortality in hemodialysis patients", Journal of the American Society of 
Nephrology, 27, 27 (5), pp. 1479-86. 
153. Sueta D., Hokimoto S., Sakamoto K., et al. (2016), "Validation of the 
high mortality rate of Malnutrition - Inflammation - Atherosclerosis 
syndrome-Community-based observational study", International Journal 
of Cardiology, 30, pp. 1-6. 
154. Tang X., Chen M., Zhang W., et al. (2013), "Association between 
elevated visfatin and carotid atherosclerosis in patients with chronic 
kidney disease", Journal of Central South University (Medical Sciences), 
38 (6), pp. 553-559. 
155. Tedla F.M., Brar A., Browne R. et al. (2011), "Hypertension in chronic 
kidney disease: Navigating the evidence", International Journal of 
Hypertension, 2011, pp. 1-9. 
156. Thygesen K., Alpert J.S., White H.D., et al. (2012), "Third universal 
definition of myocardial infarction", Circulation, 126, pp. 2020-2035. 
157. Tonbul H.Z., Demir M., Altintepe L. et al. (2006), "Malnutrition-
Inflammation-Atherosclerosis (MIA) syndrome components in 
hemodialysis and peritoneal dialysis patients", Renal Failure, 28, 
pp. 287-294. 
158. Topçiu-Shufta V. (2015), "Correlation of inflammation and lipoprotein 
(a) with hypercoagulability in hemodialysis patients", Medical Archives, 
69 (4), pp. 232-235. 
159. Tsai Y.C. (2012), "Association of hs-CRP, white blood cell count and 
ferritin with renal outcome in chronic kidney disease patients", Plos One, 
7 (12), pp. 1-8. 
160. Turan M.N., Demirci M.S., Asci G. et al. (2013), "The association 
between progression of carotid artery intima-media thickness and 
cardiovascular events in peritoneal dialysis patients", Turkish 
Nephrology Dialysis Transplantation, 22 (3), pp. 238-244. 
161. Turkmen K., Kayikcioglu H., Ozbek O. et al. (2011), "The relationship 
between epicardial adipose tissue and Malnutrition, Inflammation, 
Atherosclerosis/Calcification syndrome in ESRD Patients", Clinical 
Journal of the American Society of Nephrology, 6, pp. 1920-1925. 
162. Turkmen K., Tonbul H.Z, Erdur F.M., et al (2013), "Peri-aortic fat tissue 
and malnutrition-inflammation-atherosclerosis/calcification syndrome in 
end-stage renal disease patients", International Urology and Nephrology, 
45, pp. 857-867. 
163. Wang A.Y., Wang M., Lam C.W. et al. (2011), "Heart failure in long-
term peritoneal dialysis patients: A 4-year prospective analysis", Clinical 
Journal of the American Society of Nephrology, 6 (4), pp. 805-812. 
164. Wang A.Y., Woo J., Lam C.W. et al. (2005), "Associations of serum 
fetuin-A with malnutrition, inflammation, atherosclerosis and valvular 
calcification syndrome and outcome in peritoneal dialysis patients", 
Nephrology Dialysis Transplantation, 20 (8), pp. 1676-1685. 
165. Williams J.D., Craig K.J. (2002), "Morphologic changes in the peritoneal 
membrane of patients with renal disease", Journal of the American 
Society of Nephrology, 13, pp. 470-479. 
166. Zachetti A. (2003), "2003 European Society of Hypertension European 
Society of Cardiology guidelines for the management of arterial 
hypertension", Jounal of Hypertension, 21, pp. 1011-1053. 
167. Zhang K., Yin F., Lin L. (2014), "Circulating endothelial cells and chronic 
kidney disease", BioMed Research International, 2014, pp. 1-7. 
168. Zimmermann J., Herrlinger S., Pruy A., Metzger T., Wanner C. (1999), 
"Inflammation enhances cardiovascular risk and mortality in 
hemodialysis patients", Kidney International, 55, pp. 648-658. 
169. Zyga S., Christopoulou G., Malliarou M., et al (2011), "Malnutrition-
inflammation-atherosclerosis syndrome in patients with end-stage renal 
disease", Journal of Renal Care, 37 (1), pp. 12-15. 
PHỤ LỤC 
 Phụ lục 1 
PHIẾU NGHIÊN CỨU 
I. PHẦN HÀNH CHÍNH 
Họ và tên: Tuổi: Nam Nữ: 
Nghề nghiệp: Địa chỉ: 
Ngày vào viện: Mã số nhập viện: 
II. LÂM SÀNG 
2.1. Tổng quát 
Nhiệt độ (0C): HA (mmHg): 
2.2. Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng 
Trọng lượng hiện tại (kg):  Chiều cao (m) . 
Trọng lượng cách đây 6 tháng (kg):  
Giảm trọng lượng 
 ọ ượ ọ ượ ệ ạ 
 ọ ượ 
 =..% 
BMI (kg/m
2
) 
 ọ ượ ệ ạ ( )
 ề ( )
= 
Đánh giá tổng thể tình trạng dinh dưỡng theo chủ quan (SGA) 
I. HỎI BỆNH Điểm SGA 
1. Trọng lƣợng (TL) 
- Thay đổi TL trong 6 tháng qua: 
% TL mất đi: 0-10% 
- Thay đổi TL trong 2 tuần qua: 
Không đổi Tăng Giảm: 
2. Triệu chứng tiêu hóa 
Triệu chứng: Tần suất: * Thời gian: + 
Không có triệu chứng: ........... ........... 
Chán ăn: ........... ........... 
 Buồn nôn: ............ ........... 
Nôn: ........... ........... 
Ỉa chảy: ........... ........... 
* Không bao giờ, hàng ngày, 2-3 lần/tuần, 1-2 lần/tuần 
+
 > 2 tuần, < 2 tuần 
II. THĂM KHÁM LÂM SÀNG 
3. Mất lớp mỡ dƣới da 
Vùng Mức độ *: 
Mắt . 
Cơ tam đầu . 
Cơ ngực . 
* bình thường: 0, nhẹ-trung bình: +, nặng: ++ 
4. Teo cơ (thái dương, vùng xương đòn, cơ delta, vai, cơ tứ 
đầu đùi) 
Vùng Mức độ *: 
Thái dương . 
Xương đòn . 
Cơ delta . 
Vai . 
Cơ tứ đầu đùi . 
* bình thường: 0, nhẹ-trung bình: +, nặng: ++ 
ĐÁNH GIÁ TOÀN THỂ XẾP LOẠI SGA: 
2.3. Nếu bệnh nhân chƣa lọc máu: Thời gian phát hiện bệnh (tháng): 
2.4. Nếu bệnh nhân lọc máu chu kỳ: Thời gian lọc máu (tháng): 
2.4. Nếu bệnh nhân TPPM: Thời gian TPPM (tháng): 
 III. CẬN LÂM SÀNG 
3.1. Công thức máu: Hb (g/dl): 
3.2. Bilan dinh dƣỡng: + Albumin máu (g/l): Pre-albumin máu (g/l): 
3.3. Bilan viêm: + hs CRP (mg/l): IL-6 (pg/ml): 
3.4. Bilan Lipid máu (mmol/l): 
+ TC: TG: HDL-C: LDL-C: 
3.5. Siêu âm Doppler động mạch cảnh chung: 
Thông số Bên phải Bên trái 
Có mảng xơ vữa 
IMT (mm) 
IV. THEO DÕI TRONG 18 THÁNG ĐIỀU TRỊ 
+ Hội chứng vành cấp: + Tai biến mạch máu não: 
+ cơn THA: + Suy tim: + Tử vong: 
Huế, ngày..thángnăm 
Người thực hiện 
 Phụ lục 2 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SGA 
I. HỎI BỆNH Điểm SGA 
1. Trọng lƣợng (TL) 
- Thay đổi TL trong 6 tháng qua: 
% TL mất đi: 0-10% 
- Thay đổi TL trong 2 tuần qua: 
Không đổi Tăng Giảm: 
2. Triệu chứng tiêu hóa 
Triệu chứng: Tần suất: * Thời gian: + 
Không có triệu chứng: ........... ........... 
Chán ăn: ........... ........... 
Buồn nôn: ............ ........... 
Nôn: ........... ........... 
Ỉa chảy: ........... ........... 
* Không bao giờ, hàng ngày, 2-3 lần/tuần, 1-2 lần/tuần 
+
 > 2 tuần, < 2 tuần 
II. THĂM KHÁM LÂM SÀNG 
3. Mất lớp mỡ dƣới da 
Vùng Mức độ *: 
Mắt . 
Cơ tam đầu . 
Cơ ngực . 
* bình thường: 0, nhẹ-trung bình: +, nặng: ++ 
4. Teo cơ 
Vùng Mức độ *: 
 Thái dương . 
Xương đòn . 
Cơ delta . 
Vai . 
Cơ tứ đầu đùi . 
* bình thường: 0, nhẹ-trung bình: +, nặng: ++ 
ĐÁNH GIÁ TOÀN THỂ XẾP LOẠI SGA: 
 Phụ lục 3 
HƢỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ SGA - 7 THANG ĐIỂM 
A. BỆNH SỬ 
1. Thay đổi cân nặng 
Giảm trọng lượng (% TL) 
 ọ ượ ọ ượ ệ ạ 
 ọ ượ 
7 điểm: %TL < 5% 
6 điểm: %TL = 5% - 7% đang cải thiện 
5 điểm: %TL = 5% - 7% ổn định 
4 điểm: %TL = 7% - 10% đang cải thiện 
3 điểm: %TL = 7% - 10% ổn định 
2 điểm: %TL > 10% ổn định 
1 điểm: %TL > 10% và đang tiếp tục giảm 
2. Triệu chứng đƣờng tiêu hóa 
7 điểm: không có triệu chứng hoặc có nhưng không thường xuyên 
6 điểm: một vài triệu chứng nhưng không thường xuyên 
5 điểm: một hoặc vài triệu chứng thường xuyên nhưng không phải 
mỗi ngày 
4 điểm: hơn 1 triệu chứng, gần như mỗi ngày 
3 điểm: hầu hết các triệu chứng xuất hiện gần như hàng ngày 
2 điểm: tất cả các triệu chứng xuất hiện gần như hàng ngày 
1 điểm: tất cả các triệu chứng xuất hiện hàng ngày 
B. THĂM KHÁM LÂM SÀNG 
1. Mất lớp mỡ dƣới da (mắt, vùng cơ tam đầu, cơ ngực) 
7 điểm: không mất lớp mỡ dưới da ở tất cả các vùng 
6 điểm: mất nhẹ ở vài vùng 
5 điểm: mất nhẹ ở hầu hết các vùng 
 4 điểm: mất nhẹ ở tất cả các vùng 
3 điểm: mất trung bình ở hầu hết các vùng 
2 điểm: mất trung bình ở tất cả các vùng 
1 điểm: mất nặng ở hầu hết/tất cả các vùng 
2. Teo cơ (thái dƣơng, vùng xƣơng đòn, cơ delta, vai, cơ tứ đầu đùi) 
7 điểm: không teo cơ ở tất cả các vùng 
6 điểm: teo cơ nhẹ ở vài vùng 
5 điểm: teo cơ nhẹ ở hầu hết các vùng 
4 điểm: teo cơ nhẹ ở tất cả các vùng 
3 điểm: teo cơ trung bình ở hầu hết các vùng 
2 điểm: teo cơ trung bình ở tất cả các vùng 
1 điểm: teo cơ nặng ở hầu hết/tất cả các vùng 
Phụ lục 4: Bảng dữ liệu chuẩn các chỉ số nhân trắc học của cộng đồng dân số Nhật Bản (JARD 2001) 
Phụ lục 4.1. Bảng dữ liệu chuẩn chỉ số nhân trắc học của cộng đồng dân số Nhật Bản – TSF (mm) 
Phụ lục 4.2. Bảng dữ liệu chuẩn chỉ số nhân trắc học của cộng đồng dân số Nhật Bản – MAC 
 Phụ lục 5 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 
Hình 1. Thước đo caliper 
Adipocytokin Meter 
Hình 2. Cách đo TSF 
Hình 3. Cách đo chu vi cánh tay 
Hình 4. Máy siêu âm Doppler 
động mạch cảnh 
Hình 5. Vị trí đặt đầu dò đo IMT 
động mạch cảnh 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_dac_diem_va_gia_tri_tien_luong_cua_hoi_chung_suy.pdf