Tối ưu hoá điều kiện lên men khô đậu nành và đánh giá hình thái học mô ruột khi sử dụng khô đậu nành để thay thế bột cá ở thức ăn tôm thẻ chân trắng

Nghiên cứu lên men bán rắn khô đậu nành bằng chủng vi khuẩn Bacillus subtilis B3, được phân lập

từ hệ tiêu hoá của tôm, nhằm tạo ra sản phẩm lên men từ đậu nành giúp thay thế bột cá và đánh giá

ảnh hưởng của sản phẩm khi sử dụng làm thức ăn cho tôm thẻ chân trắng. Thông số tối ưu quá trình

lên men bán rắn trên sản phẩm khô đậu nành và khô đậu nành tách kháng dinh dưỡng với Bacillus

subtilis B3 được xác định tại nhiệt độ 37oC, pH 6,5, độ ẩm 50%, độ dày nguyên liệu 4cm. Sản phẩm

đậu nành sau khi lên men (FSBM) gia tăng protein thô 14% so với khô đậu nành(SBM) ban đầu và

đậu nành tách kháng dinh dưỡng thủy phân (FSBMex) tăng protein thô 26% (so với SBM) hay 7,5%

(so với đậu nành tách kháng dinh dưỡng - SBMex). Protein kháng dinh dưỡng trong đậu nành gồm

conglycinin và glycinin đã được thủy phân, có thể do vi khuẩn Bacillus subtilis B3 tiết ra enzyme

protease ngoại bào có hoạt tính mạnh. Nguyên liệu khô đậu nành lên men khi thay thế bột cá đến

mức 40% cho thấy không có ảnh hưởng đến hình thái ruột về độ dài và khoảng cách tơ ruột so với

thức ăn bột cá (FM), và ở nguyên liệu khô đậu nành tách kháng dinh dưỡng lên men khi thay thế

đến mức 60% có hình thái tương tự thức ăn bột cá. Các ảnh hưởng của thức ăn chứa đậu nành lên

men lên hình thái ruột có thể do đậu nành đã thủy phân được protein kháng dinh dưỡng trong đậu

nành conglycinin và glycinin hoặc do trong thức ăn vẫn còn chứa probiotic từ sản phẩm đậu nành

lên men.

Tối ưu hoá điều kiện lên men khô đậu nành và đánh giá hình thái học mô ruột khi sử dụng khô đậu nành để thay thế bột cá ở thức ăn tôm thẻ chân trắng trang 1

Trang 1

Tối ưu hoá điều kiện lên men khô đậu nành và đánh giá hình thái học mô ruột khi sử dụng khô đậu nành để thay thế bột cá ở thức ăn tôm thẻ chân trắng trang 2

Trang 2

Tối ưu hoá điều kiện lên men khô đậu nành và đánh giá hình thái học mô ruột khi sử dụng khô đậu nành để thay thế bột cá ở thức ăn tôm thẻ chân trắng trang 3

Trang 3

Tối ưu hoá điều kiện lên men khô đậu nành và đánh giá hình thái học mô ruột khi sử dụng khô đậu nành để thay thế bột cá ở thức ăn tôm thẻ chân trắng trang 4

Trang 4

Tối ưu hoá điều kiện lên men khô đậu nành và đánh giá hình thái học mô ruột khi sử dụng khô đậu nành để thay thế bột cá ở thức ăn tôm thẻ chân trắng trang 5

Trang 5

Tối ưu hoá điều kiện lên men khô đậu nành và đánh giá hình thái học mô ruột khi sử dụng khô đậu nành để thay thế bột cá ở thức ăn tôm thẻ chân trắng trang 6

Trang 6

Tối ưu hoá điều kiện lên men khô đậu nành và đánh giá hình thái học mô ruột khi sử dụng khô đậu nành để thay thế bột cá ở thức ăn tôm thẻ chân trắng trang 7

Trang 7

Tối ưu hoá điều kiện lên men khô đậu nành và đánh giá hình thái học mô ruột khi sử dụng khô đậu nành để thay thế bột cá ở thức ăn tôm thẻ chân trắng trang 8

Trang 8

Tối ưu hoá điều kiện lên men khô đậu nành và đánh giá hình thái học mô ruột khi sử dụng khô đậu nành để thay thế bột cá ở thức ăn tôm thẻ chân trắng trang 9

Trang 9

Tối ưu hoá điều kiện lên men khô đậu nành và đánh giá hình thái học mô ruột khi sử dụng khô đậu nành để thay thế bột cá ở thức ăn tôm thẻ chân trắng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang minhkhanh 8760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tối ưu hoá điều kiện lên men khô đậu nành và đánh giá hình thái học mô ruột khi sử dụng khô đậu nành để thay thế bột cá ở thức ăn tôm thẻ chân trắng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tối ưu hoá điều kiện lên men khô đậu nành và đánh giá hình thái học mô ruột khi sử dụng khô đậu nành để thay thế bột cá ở thức ăn tôm thẻ chân trắng

Tối ưu hoá điều kiện lên men khô đậu nành và đánh giá hình thái học mô ruột khi sử dụng khô đậu nành để thay thế bột cá ở thức ăn tôm thẻ chân trắng
43TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
TỐI ƯU HOÁ ĐIỀU KIỆN LÊN MEN KHÔ ĐẬU NÀNH VÀ ĐÁNH GIÁ 
HÌNH THÁI HỌC MÔ RUỘT KHI SỬ DỤNG KHÔ ĐẬU NÀNH ĐỂ THAY 
THẾ BỘT CÁ Ở THỨC ĂN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG
(Litopenaeus vannamei)
Nguyễn Thành Trung1*, Nguyễn Văn Nguyện1, Trần Văn Khanh1, Lê Hoàng1, 
 Đinh Thị Mến1, Nguyễn Thị Thu Hiền1, Trần Thị Hồng Ngọc1, 
 Lê Thị Ngọc Bích1, Võ Thị Cẩm Tiên1, Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh1
TÓM TẮT
Nghiên cứu lên men bán rắn khô đậu nành bằng chủng vi khuẩn Bacillus subtilis B3, được phân lập 
từ hệ tiêu hoá của tôm, nhằm tạo ra sản phẩm lên men từ đậu nành giúp thay thế bột cá và đánh giá 
ảnh hưởng của sản phẩm khi sử dụng làm thức ăn cho tôm thẻ chân trắng. Thông số tối ưu quá trình 
lên men bán rắn trên sản phẩm khô đậu nành và khô đậu nành tách kháng dinh dưỡng với Bacillus 
subtilis B3 được xác định tại nhiệt độ 37oC, pH 6,5, độ ẩm 50%, độ dày nguyên liệu 4cm. Sản phẩm 
đậu nành sau khi lên men (FSBM) gia tăng protein thô 14% so với khô đậu nành(SBM) ban đầu và 
đậu nành tách kháng dinh dưỡng thủy phân (FSBMex) tăng protein thô 26% (so với SBM) hay 7,5% 
(so với đậu nành tách kháng dinh dưỡng - SBMex). Protein kháng dinh dưỡng trong đậu nành gồm 
conglycinin và glycinin đã được thủy phân, có thể do vi khuẩn Bacillus subtilis B3 tiết ra enzyme 
protease ngoại bào có hoạt tính mạnh. Nguyên liệu khô đậu nành lên men khi thay thế bột cá đến 
mức 40% cho thấy không có ảnh hưởng đến hình thái ruột về độ dài và khoảng cách tơ ruột so với 
thức ăn bột cá (FM), và ở nguyên liệu khô đậu nành tách kháng dinh dưỡng lên men khi thay thế 
đến mức 60% có hình thái tương tự thức ăn bột cá. Các ảnh hưởng của thức ăn chứa đậu nành lên 
men lên hình thái ruột có thể do đậu nành đã thủy phân được protein kháng dinh dưỡng trong đậu 
nành conglycinin và glycinin hoặc do trong thức ăn vẫn còn chứa probiotic từ sản phẩm đậu nành 
lên men. 
Từ khóa: khô đậu nành, kháng dinh dưỡng, lên men bán rắn, Bacillus subtilis, conglycinin, glycinin, 
hình thái ruột, điện di (SDS-PAGE), tôm thẻ chân trắng.
I. GIỚI THIỆU 
Nguồn nguyên liệu bột cá chiếm tỉ lệ cao 
trong khẩu phần thức ăn nuôi tôm và có ý nghĩa 
quan trọng đến chất lượng viên thức ăn. Bột cá 
được xem là nguyên liệu chính yếu cho chất 
lượng thức ăn nuôi tôm. Thực tế cho thấy giá 
bột cá tăng gấp 2,5 lần trong vòng 10 năm qua 
(2005-2015) (FAO, 2015), và được dự báo tiếp 
tục tăng cao trong những năm tiếp theo. Đã có 
rất nhiều các nghiên cứu được tiến hành trong 
những năm qua nhằm thay thế protein bột cá 
bằng nguồn protein thực vật trong thức ăn cho 
cá (Akiyama, 1991; Watanabe và ctv., 1992; 
Hertrampf và Piedad-Pascual, 2000; Hardy, 
2003; Nguyen và ctv., 2009; NRC, 2011), tôm 
thẻ (Lim và Dominy, 1990; Shiu và ctv., 2015b) 
nhằm lựa chọn, xác định nguồn protein chất 
lượng cao, tỷ lệ các amino acid cân đối, đầy đủ 
acid béo thiết yếu, có khả năng dẫn dụ. 
1 Trung tâm công nghệ thức ăn và Sau thu hoạch thủy sản, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II.
2 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II.
* Email: ng.ttrung@yahoo.com
44 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
Khô đậu nành là nguồn nguyên liệu protein 
thực vật có giá trị, giá thành rẻ, có khả năng 
chủ động trong sản xuất. Đây là nguồn nguyên 
liệu có hàm lượng protein cao, thành phần hóa 
học của bột đậu nành khá ổn định. Hàm lượng 
protein thô phụ thuộc vào chất lượng của khô 
đậu nành và công nghệ xử lý (Hertrampf và 
Piedad-Pascual, 2000). Tuy nhiên, đậu nành 
chứa nhiều đặc điểm bất lợi do chứa các chất 
kháng dưỡng, không cân đối hay thiết hụt các 
acid amin, acid béo thiết yếu và kém dẫn dụ 
đối với động vật thủy sản nuôi (Francis và ctv., 
2001).
Khô đậu nành chứa các chất kháng dinh 
dưỡng trong thức ăn ảnh hưởng đến các bệnh 
đường ruột và viêm ruột ở cá (Ingh và ctv., 
1991; Olli và Krogdahl, 1995; Knudsen và ctv., 
2007; Knudsen và ctv., 2008; Matsunari và ctv., 
2010; Yamamoto và ctv., 2010; Nguyen và ctv., 
2011; Chikwati và ctv., 2012; Yamamoto và ctv., 
2012b; Krogdahl và ctv., 2015; Nguyen Thanh 
Trung và ctv., 2016a; Nguyen Thanh Trung và 
ctv., 2016b). Trong khi đó, các nghiên cứu ảnh 
hưởng của đậu nành trên tôm còn hạn chế. 
Để cải thiện các ảnh hưởng của các chất 
kháng dinh dưỡng, các nghiên cứu về loại bỏ 
các chất kháng dinh dưỡng bằng công nghệ xử 
lý ép đùn (Gomes và ctv., 1995 ; Barrows và 
ctv., 2007). Xử lý khô đậu nành bằng dung môi 
và nhiệt tạo ra sản phẩm đậu nành protein đậm 
đặc loại bỏ không hoàn toàn các chất kháng 
dinh dưỡng như trypsin hay saponin (Murashita 
và ctv., 2013). Đậu nành lên men cải thiện giá trị 
dinh dưỡng và kháng dinh dưỡng của đậu nành 
như saponin hay protein kháng dinh dưỡng 
trong đậu nành gồm conglycinin và glycinin 
(Feng và ctv., 2007; Shiu và ctv., 2015b). 
Các công nghệ lên men đậu nành hiện nay 
chủ yếu là lên men bán rắn, công nghệ lên men 
này đơn giản, trang thiết bị đầu tư thấp, tiêu 
hao năng lượng thấp và dễ kiểm soát nhiễm 
bẩn do độ ẩm thấp. Các sản phẩm đậu nành sử 
dụng kỹ thuật lên men bán rắn như sản phẩm 
PepSoyGen lên men với hỗn hợp Bacillus 
subtilis và Aspergillus oryzae (Rombenso và 
ctv., 2013), sản phẩm Afcep (Gosen, Niigata, 
Nhật) được lên men từ B. subtilis. (Murashita và 
ctv., 2013), sản phẩm Soytide (CJ CheilJedang, 
Hàn quốc) lên men với vi khuẩn B. subtilis (Lim 
và ctv., 2010; Azarm và Lee, 2014).
Đã có các nghiên cứu sử dụng đậu nành lên 
men trên nhiều đối tượng nuôi như trong thức ăn 
chăn nuôi động vật trên cạn (Hirabayashi và ctv., 
1998; Feng và ctv., 2007), trên cá (Shimeno và 
ctv., 1993; Yamamoto và ctv., 2010; Yamamoto 
và ctv., 2012a; Rombenso và ctv., 2013; Azarm 
và Lee, 2014; Shiu và ctv., 2015a), trên cá lóc 
(Channa striata) có sử dụng khô đậu nành lên 
men không loại bỏ protein kháng dinh dưỡng 
trong đậu nành khi thay thế 40% bột cá (Trần 
Thị Thanh Hiền và  ... in thô so với nguyên liệu 
đậu nành ban đầu.
Sản phẩm đậu nành tách kháng dinh dưỡng 
sau khi lên men bán rắn bằng chủng Bacillus 
subtilis B3 tăng hàm lượng protein thô hơn 26% 
so với đậu nành ban đầu.
Các protein kháng dinh dưỡng conglycinin 
và glycinin trong đậu nành hầu hết đã được thủy 
phân trong quá trình lên men. 
Thiết lập được các thông số tối ưu cho việc 
lên men đậu nành và đậu nành tách kháng dinh 
dưỡng.
Kết quả ảnh hưởng về hình thái mô của ruột 
tôm có thể do sản phẩm đậu nành lên men đã cải 
thiện dinh dưỡng tốt, lại bỏ hầu hết chất kháng 
dinh dưỡng hoặc/và sản phẩm chứa vi khuẩn 
Bacillus subtilis B3 ở dạng probiotic giúp tôm 
ăn thức ăn ở dưới mức 40% FSBM và 60% 
FSBMex có tơ ruột dài và mật độ cao.
5.2. Đề xuất
Tiếp tục nuôi đánh giá tiêu hóa và tăng trưởng 
của tôm để xem xét hiệu quả của sản phẩm. 
Cần có các nghiên cứu tiếp theo để xem xét 
về cơ chế ảnh hưởng đậu nành lên men lên hình 
thái mô học của tôm thẻ chân trắng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh, 2016. Đề tài: Hoàn thiện và 
sản xuất thử nghiệm chế phẩm vi sinh BioShrimp-
RIA2 phòng bệnh do Vibrio spp. gây ra trên tôm 
nuôi. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II- 
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Trần Thị Thanh Hiền, Trần Lê Cẩm Tú, Nguyễn 
Vĩnh Tiến, Nguyễn Bảo Trung, Trần Minh Phú, 
Phạm Minh Đức, Bengston David, 2014. Thay 
thế bột cá bằng một số nguồn bột đậu nành trong 
thức ăn cho cá lóc (Channa striata). Số chuyên 
đề: Thủy sản - Tạp chí Khoa học Trường Đại học 
Cần Thơ. 1, 310-318.
NRC, 2011. Nutrient Requirements of Fish and 
Shrimp. The National Academies Press, 
Washington, DC.
Akiyama, D.M., 1991. The use of soy products and 
other plant protein supplements in aquaculture 
feeds. American Soybean Association.
Azarm, H.M., Lee, S.-M., 2014. Effects of partial 
substitution of dietary fish meal by fermented 
soybean meal on growth performance, amino 
acid and biochemical parameters of juvenile 
black sea bream Acanthopagrus schlegeli. 
Aquaculture Research. 45, 994-1003.
Barnes, M.E., Brown, M.L., Bruce, T., Sindelar, 
S., Neiger, R., 2014. Rainbow Trout Rearing 
Performance, Intestinal Morphology, and 
Immune Response after Long-term Feeding of 
High Levels of Fermented Soybean Meal. North 
American Journal of Aquaculture. 76, 333-345.
Barnes, M.E., Brown, M.L., Rosentrater, K.A., 
Sewell, J.R., 2012. An initial investigation 
replacing fish meal with a commercial fermented 
soybean meal product in the diets of juvenile 
rainbow trout. Open Journal of Animal Sciences. 
02, 234-243.
Barrows, F.T., Stone, D.A.J., Hardy, R.W., 2007. 
The effects of extrusion conditions on the 
nutritional value of soybean meal for rainbow 
trout (Oncorhynchus mykiss). Aquaculture. 265, 
244-252.
BS EN 15784, 2009. Animal feeding stuffs. Isolation 
and enumeration of presumptive.
Chikwati, E.M., Venold, F.F., Penn, M.H., Rohloff, J., 
Refstie, S., Guttvik, A., Hillestad, M., Krogdahl, 
A., 2012. Interaction of soyasaponins with plant 
ingredients in diets for Atlantic salmon, Salmo 
salar L. The British journal of nutrition. 107, 
1570-1590.
Daniels, C.L., Merrifield, D.L., Boothroyd, D.P., 
Davies, S.J., Factor, J.R., Arnold, K.E., 2010. 
Effect of dietary Bacillus spp. and mannan 
oligosaccharides (MOS) on European lobster 
(Homarus gammarus L.) larvae growth 
performance, gut morphology and gut 
55TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
microbiota. Aquaculture. 304, 49-57.
FAO, 2015. OECD/Food and Agriculture 
Organization of the United Nations (2015). 
OECD-FAO Agricultural Outlook 2015. OECD 
Publishing, Paris.
Feng, J., Liu, X., Xu, Z.R., Lu, Y.P., Liu, Y.Y., 2007. 
The effect of Aspergillus oryzae fermented 
soybean meal on growth performance, 
digestibility of dietary components and activities 
of intestinal enzymes in weaned piglets. Animal 
Feed Science and Technology. 134, 295-303.
Francis, G., Makkar, H.P.S., Becker, K., 2001. 
Antinutritional factors present in plant-derived 
alternate fish feed ingredients and their effects in 
fish. Aquaculture. 199, 197-227.
Gomes, E.F., Rema, P., Kaushik, S.J., 1995 
Replacement of fish meal by plant proteins 
in the diet of rainbow trout (Oncorhynchus 
mykiss) : digestibility and growth performance. 
Aquaculture 130 177-186.
Hardy, R.W., 2003. Use of Soybean Meals in Diets 
of Salmon and Trout. Technical factsheet written 
in conjunction with United Soybean Board and 
American Soybean Association.  
soymeal. org/FactSheets/SalmonidTechReview. 
pdf (accessed February 28, 2013).
Hertrampf, J.W., Piedad-Pascual, F., 2000. 
Handbook on ingredients for aquaculture feeds, 
Kluwer Academic Publishers,.
Hirabayashi, M., Matsui, T., Yano, H., 1998. 
Fermentation of Soybean Meal with Aspergilus 
usamii Improves Zinc Availability in Rats. 
Biological Trace Element Research. 61, 227-
233.
Ingh, T.S.G.A.M.v.d., Krogdahl, Å., Olli, J.J., 
Hendriks, H.G.C.J.M., Koninkx, J.G.J.F., 
1991. Effects of soybean-containing diets on 
the proximal and distal intestine in Atlantic 
salmon (Salmo salar): a morphological study. 
Aquaculture. 94, 297-305.
Kiers, J.L., laeken, A.E.A.V., Rombouts, F.M., Nout, 
M.J.R., 2000. In vitro digestibility of Bacillus 
fermented soya bean. International Journal of 
Food Microbiology. 60, 163-169.
Knudsen, D., Jutfelt, F., Sundh, H., Sundell, K., 
Koppe, W., Frokiaer, H., 2008. Dietary soya 
saponins increase gut permeability and play 
a key role in the onset of soyabean-induced 
enteritis in Atlantic salmon ( Salmo salar L.). 
The British journal of nutrition. 100, 120-129.
Knudsen, D., Urán, P., Arnous, A., Koppe, W., 
Frøkiær, H., 2007. Saponin-Containing 
Subfractions of Soybean Molasses Induce 
Enteritis in the Distal Intestine of Atlantic 
Salmon. J. Agric. Food Chem. 55, 2261-2267.
Krogdahl, A., Gajardo, K., Kortner, T.M., Penn, M., 
Gu, M., Berge, G.M., Bakke, A.M., 2015. Soya 
Saponins Induce Enteritis in Atlantic Salmon 
(Salmo salar L.). Journal of agricultural and 
food chemistry. 63, 3887-3902.
Lim, C., Dominy, W., 1990. Evaluation of soybean 
meal as a replacement for marine animal 
protein in diets for shrimp (Penaeus vannamei). 
Aquaculture. 87, 53-56.
Lim, S.-J., Kim, S.-S., Pham, M.A., Song, J.-W., 
Cha, J.-H., Kim, J.-D., Kim, J.-U., Lee, K.-
J., 2010. Effects of Fermented Cottonseed and 
Soybean Meal with Phytase Supplementation on 
Gossypol Degradation, Phosphorus Availability, 
and Growth Performance of Olive Flounder 
(Paralichthys olivaceus). Fish Aqua Sci. 13, 
284-293.
Matsunari, H., Iwashita, Y., Suzuki, N., Saito, 
T., Akimoto, A., Okamatsu, K., Sugita, T., 
Yamamoto, T., 2010. Influence of fermented 
soybean meal-based diet on the biliary bile status 
and intestinal and liver morphology of rainbow 
trout Oncorhynchus mykiss. Aquaculture Sci. 58, 
243-252.
Murashita, K., Akimoto, A., Iwashita, Y., Amano, 
S., Suzuki, N., Matsunari, H., Furuita, H., 
Sugita, T., Yamamoto, T., 2013. Effects of 
biotechnologically processed soybean meals 
in a nonfishmeal diet on growth performance, 
bile acid status, and morphological condition 
of the distal intestine and liver of rainbow trout 
Oncorhynchus mykiss. Fisheries Science. 79, 
447-457.
Nguyen, H.P., Khaoian, P., Furutani, T., Nagano, 
56 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
J., Fukada, H., Masumoto, T., 2011. Effects of 
alcohol extract from soybean meal on pancreatic 
digestive enzyme and bile acid secretion in 
yellowtail Seriola quinqueradiata Aquaculture 
Science. 59, 465-472.
Nguyen Thanh Trung, Matsumoto, Y., Masumoto, 
T., 2016a. Effect of soybean meal diet on 
color and morphology of distal intestine of 
juvenile yellowtail (Seriola quinqueradiata). 
International Fisheries Symposium - Can Tho 
University publishing house.
Nguyen Thanh Trung, Nguyen, N.V., Matsumoto, 
Y., Masumoto, T., 2016b. Effect of selected anti-
nutrient componentsof soybean meal on intestine 
color and morphology of yellowtail (Seriola 
quinqueradiata). The 8th Regional Aquafeed 
Forum- Feed and Feeding Management for 
Better Aquaculture - Nong Lam University, 
Vietnam 8, p.28.
Nguyen, T.N., Davis, D.A., Saoud, P., 2009. 
Evaluation of Alternative Protein Sources to 
Replace Fish Meal in Practical Diets for Juvenile 
Tilapia, Oreochromis spp. Journal of The World 
Aquaculture Society. 40, 113-121.
Nguyen Van Nguyen, Hoang, L., Van Khanh, T., 
Duy Hai, P., Hung, L.T., 2018. Utilization of 
fermented soybean meal for fishmeal substitution 
in diets of Pacific white shrimp (Litopenaeus 
vannamei). Aquaculture Nutrition. 24, 1092-
1100.
Olli, J.J., Krogdahl, Å., 1995. Alcohol soluble 
components of soybeans seem to reduce fat 
digestibility in fish-meal-based diets for Atlantic 
salmon, Salmo salar L. Aquaculture Research. 
26, 831-835.
Rombenso, A., Crouse, C., Trushenski, J., 2013. 
Comparison of Traditional and Fermented 
Soybean Meals as Alternatives to Fish Meal in 
Hybrid Striped Bass Feeds. North American 
Journal of Aquaculture. 75, 197-204.
Shimeno, S., Mima, T., Yamamoto, O., Ando, Y., 
1993. Effects of Fermented Defatted Soybean 
Meal in Diet on the Growth, Feed Conversion, 
and Body Composition of Juvenile Yellowtail. 
Nippon Suisan Gakkaishi 59 1883-1888.
Shiu, Y.-L., Hsieh, S.-L., Guei, W.-C., Tsai, Y.-
T., Chiu, C.-H., Liu, C.-H., 2015a. Using 
Bacillus subtilis E20-fermented soybean meal 
as replacement for fish meal in the diet of 
orange-spotted grouper (Epinephelus coioides, 
Hamilton). Aquaculture Research. 46, 1403-
1416.
Shiu, Y.-L., Wong, S.-L., Guei, W.-C., Shin, Y.-C., 
Liu, C.-H., 2015b. Increase in the plant protein 
ratio in the diet of white shrimp, Litopenaeus 
vannamei (Boone), using Bacillus subtilis E20-
fermented soybean meal as a replacement. 
Aquaculture Research. 46, 382-394.
Teng, D., Gao, M., Yang, Y., Liu, B., Tian, Z., Wang, 
J., 2012. Bio-modification of soybean meal with 
Bacillus subtilis or Aspergillus oryzae. Biocatalysis 
and Agricultural Biotechnology. 1, 32-38.
Watanabe, T., Viyakarn, V., Kimura, H., Ogawa, 
K., Okamoto, N., Iso, N., 1992. Utilization of 
Soybean Meal as a Protein Source in a Newly 
Developed Soft-dry Pellet for Yellowtail. Nippon 
Suisan Gakkaishi. 58, 1761-1773.
Yamamoto, T., Iwashita, Y., Matsunari, H., Sugita, T., 
Furuita, H., Akimoto, A., Okamatsu, K., Suzuki, 
N., 2010. Influence of fermentation conditions 
for soybean meal in a non-fish meal diet on the 
growth performance and physiological condition 
of rainbow trout Oncorhynchus mykiss. 
Aquaculture. 309, 173-180.
Yamamoto, T., Matsunari, H., Sugita, T., Furuita, H., 
Masumoto, T., Iwashita, Y., Amano, S., Suzuki, 
N., 2012a. Optimization of the supplemental 
essential amino acids to a fish meal-free diet 
based on fermented soybean meal for rainbow 
trout Oncorhynchus mykiss. Fisheries Science. 
78, 359-366.
Yamamoto, T., Murashita, K., Matsunari, H., Sugita, 
T., Furuita, H., Iwashita, Y., Amano, S., Suzuki, 
N., 2012b. Influence of dietary soy protein 
and peptide products on bile acid status and 
distal intestinal morphology of rainbow trout 
Oncorhynchus mykiss. Fisheries Science. 78, 
1273-1283.
Zhang, J., Liu, Y., Tian, L., Yang, H., Liang, 
G., Xu, D., 2012. Effects of dietary mannan 
57TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
oligosaccharide on growth performance, gut 
morphology and stress tolerance of juvenile 
Pacific white shrimp, Litopenaeus vannamei. 
Fish & shellfish immunology. 33, 1027-1032.
Zheng, X., Duan, Y., Dong, H., Zhang, J., 2017. 
Effects of Dietary Lactobacillus plantarum on 
Growth Performance, Digestive Enzymes and 
Gut Morphology of Litopenaeus vannamei. 
Probiotics Antimicrob Proteins.
58 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
 OPTIMIZING FERMENTATION CONDITIONS FOR SOYBEAN MEAL 
AND THE CHANGES IN INTESTINE MORPHOLOGY AS SOYBEAN 
MEAL IS SUBSTITUTED FOR FISH MEAL IN WHITE LEG SHRIMP 
(Litopenaeus vannamei) DIET
Nguyen Thanh Trung1*, Nguyen Van Nguyen1, Tran Van Khanh1, Le Hoang1, 
Dinh Thi Men1, Nguyen Thi Thu Hien1, Tran Thi Hong Ngoc1, Le Thi Ngoc Bich1, 
Vo Thi Cam Tien1, Nguyen Thi Ngoc Tinh2
ABSTRACT
This experiment was conducted to optimize the solid-state fermentation conditions of soybean meal 
(SBM) and alcohol extracted anti-nutrient soybean meal (SBMex) by Bacillus subtilis B3, which 
was isolated from white leg shrimp digestive tract. The optimum fermentation parameters found 
for SBM and SBMex ingredients were as follows: 37oC, pH 6,5, moisture 50%, material layer 
4cm. Under these conditions, bacterial density reached higher 109 cell per gram after 48 hours 
of fermentation. Bacillus subtilis B3 may have high proteolytic activity in hydrolyzing antigenic 
protein in soybean, such as conglycinin and glycinin. The morphological observation of intestines 
at fish meal (FM) replacement rates of 40% FSBM and 60% FSBMex in shrimp diet showed 
similar enterocytes height and enterocytes density under light micrographs conditions. The effect 
on intestine morphology may be due to the fermented products contain probiotic bacteria which 
were able to hydrolyze antigenic proteins in soybean meal. 
Keywords: white leg shrimp, soybean meal, anti-nutrition factors, solid-state fermentation, Bacillus subtilis, 
antigenic protein in soybean, intestine morphology. 
Người phản biện: TS. La Xuân Thảo 
Ngày nhận bài: 15/6/2018
Ngày thông qua phản biện: 30/6/2018
Ngày duyệt đăng: 10/7/2018
1 Research Center for Aqua-Feed Nutrition and Fishery Post-Harvest Technology, Research Institute for Aquaculture No.2
2 Research Institute for Aquaculture No.2
* Email:ng.ttrung@yahoo.com

File đính kèm:

  • pdftoi_uu_hoa_dieu_kien_len_men_kho_dau_nanh_va_danh_gia_hinh_t.pdf