Thực trạng sản xuất và cơ hội tiếp cận chứng nhận của các hộ nuôi tôm quy mô nhỏ tại đồng bằng sông Cửu Long

Nuôi tôm đã trở thành ngành nghề chính của nhiều hộ dân vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu

Long (ĐBSCL). Tuy nhiên, nghề nuôi tôm còn chưa thực sự bền vững. Nghiên cứu này được thực

hiện để đánh giá thực trạng sản xuất và cơ hội của các hộ nuôi tôm quy mô nhỏ tiếp cận chứng nhận

thực phẩm quốc tế. Khảo sát được tiến hành tại bốn tỉnh ven biển thuộc vùng ĐBSCL, phương pháp

lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng được áp dụng để chọn vùng nghiên cứu và chọn hộ điều tra. Tổng

số 230 hộ nuôi tôm thuộc 5 hệ thống nuôi tôm điển hình ở ĐBSCL đã được lựa chọn để phỏng vấn

trực tiếp. Kết quả khảo sát cho thấy hiện nay nhiều trang trại nuôi tôm đã có khả năng đạt được một

số tiêu chí của các chứng nhận quốc tế, như: hệ số FCR (≤1,8 mô hình nuôi tôm sú, và ≤1,5 mô

hình nuôi tôm thẻ chân trắng), mật độ thả giống (≤15 PL/m2 trong hệ thống nuôi tôm quy mô nhỏ

(QMN)), tỷ lệ sống (>25% trong hệ thống nuôi tôm QMN, và > 60% trong hệ thống nuôi tôm quy

mô lớn (QML), không sử dụng hóa chất và kháng sinh cấm, không sử dụng giống hoang dã, các

mối quan hệ cộng đồng, quyền sở hữu trang trại, bảo vệ tính đa dạng sinh học. Tuy nhiên, vẫn còn

nhiều tiêu chí chứng nhận mà các trang trại không thể đáp ứng như: quản lý nước thải (hầu hết các

trang trại còn xả chất thải ao nuôi ra môi trường mà không xử lý triệt để, và khu vực chứa bùn cũng

chưa có hoặc đảm bảo khả năng chứa), đăng ký trại (nhiều trang trại chưa tiến hành đăng ký), quản

lý tỷ lệ chết (thiếu phương pháp thích hợp), lao động (thiếu hợp đồng lao động, hoặc chỉ hợp đồng

miệng), vệ sinh trang trại và lưu trữ hồ sơ theo yêu cầu. Khoảng cách từ thực trạng sản xuất tôm đến

các tiêu chuẩn chứng nhận còn khá xa, vì vậy các trang trại nuôi tôm đặc biệt là hộ quy mô nhỏ cần

có những cải thiện để hoàn chỉnh hơn điều kiện cơ sở hạ tầng và kỹ thuật canh tác để xúc tiến việc

áp dụng các chứng nhận quốc tế.

Thực trạng sản xuất và cơ hội tiếp cận chứng nhận của các hộ nuôi tôm quy mô nhỏ tại đồng bằng sông Cửu Long trang 1

Trang 1

Thực trạng sản xuất và cơ hội tiếp cận chứng nhận của các hộ nuôi tôm quy mô nhỏ tại đồng bằng sông Cửu Long trang 2

Trang 2

Thực trạng sản xuất và cơ hội tiếp cận chứng nhận của các hộ nuôi tôm quy mô nhỏ tại đồng bằng sông Cửu Long trang 3

Trang 3

Thực trạng sản xuất và cơ hội tiếp cận chứng nhận của các hộ nuôi tôm quy mô nhỏ tại đồng bằng sông Cửu Long trang 4

Trang 4

Thực trạng sản xuất và cơ hội tiếp cận chứng nhận của các hộ nuôi tôm quy mô nhỏ tại đồng bằng sông Cửu Long trang 5

Trang 5

Thực trạng sản xuất và cơ hội tiếp cận chứng nhận của các hộ nuôi tôm quy mô nhỏ tại đồng bằng sông Cửu Long trang 6

Trang 6

Thực trạng sản xuất và cơ hội tiếp cận chứng nhận của các hộ nuôi tôm quy mô nhỏ tại đồng bằng sông Cửu Long trang 7

Trang 7

Thực trạng sản xuất và cơ hội tiếp cận chứng nhận của các hộ nuôi tôm quy mô nhỏ tại đồng bằng sông Cửu Long trang 8

Trang 8

Thực trạng sản xuất và cơ hội tiếp cận chứng nhận của các hộ nuôi tôm quy mô nhỏ tại đồng bằng sông Cửu Long trang 9

Trang 9

Thực trạng sản xuất và cơ hội tiếp cận chứng nhận của các hộ nuôi tôm quy mô nhỏ tại đồng bằng sông Cửu Long trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 17 trang minhkhanh 3980
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Thực trạng sản xuất và cơ hội tiếp cận chứng nhận của các hộ nuôi tôm quy mô nhỏ tại đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực trạng sản xuất và cơ hội tiếp cận chứng nhận của các hộ nuôi tôm quy mô nhỏ tại đồng bằng sông Cửu Long

Thực trạng sản xuất và cơ hội tiếp cận chứng nhận của các hộ nuôi tôm quy mô nhỏ tại đồng bằng sông Cửu Long
120 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 7 - THÁNG 01/2016
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CƠ HỘI TIẾP CẬN CHỨNG NHẬN 
CỦA CÁC HỘ NUÔI TÔM QUY MÔ NHỎ TẠI ĐỒNG BẰNG 
SÔNG CỬU LONG 
Phan Thanh Lâm1*
TÓM TẮT
Nuôi tôm đã trở thành ngành nghề chính của nhiều hộ dân vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu 
Long (ĐBSCL). Tuy nhiên, nghề nuôi tôm còn chưa thực sự bền vững. Nghiên cứu này được thực 
hiện để đánh giá thực trạng sản xuất và cơ hội của các hộ nuôi tôm quy mô nhỏ tiếp cận chứng nhận 
thực phẩm quốc tế. Khảo sát được tiến hành tại bốn tỉnh ven biển thuộc vùng ĐBSCL, phương pháp 
lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng được áp dụng để chọn vùng nghiên cứu và chọn hộ điều tra. Tổng 
số 230 hộ nuôi tôm thuộc 5 hệ thống nuôi tôm điển hình ở ĐBSCL đã được lựa chọn để phỏng vấn 
trực tiếp. Kết quả khảo sát cho thấy hiện nay nhiều trang trại nuôi tôm đã có khả năng đạt được một 
số tiêu chí của các chứng nhận quốc tế, như: hệ số FCR (≤1,8 mô hình nuôi tôm sú, và ≤1,5 mô 
hình nuôi tôm thẻ chân trắng), mật độ thả giống (≤15 PL/m2 trong hệ thống nuôi tôm quy mô nhỏ 
(QMN)), tỷ lệ sống (>25% trong hệ thống nuôi tôm QMN, và > 60% trong hệ thống nuôi tôm quy 
mô lớn (QML), không sử dụng hóa chất và kháng sinh cấm, không sử dụng giống hoang dã, các 
mối quan hệ cộng đồng, quyền sở hữu trang trại, bảo vệ tính đa dạng sinh học. Tuy nhiên, vẫn còn 
nhiều tiêu chí chứng nhận mà các trang trại không thể đáp ứng như: quản lý nước thải (hầu hết các 
trang trại còn xả chất thải ao nuôi ra môi trường mà không xử lý triệt để, và khu vực chứa bùn cũng 
chưa có hoặc đảm bảo khả năng chứa), đăng ký trại (nhiều trang trại chưa tiến hành đăng ký), quản 
lý tỷ lệ chết (thiếu phương pháp thích hợp), lao động (thiếu hợp đồng lao động, hoặc chỉ hợp đồng 
miệng), vệ sinh trang trại và lưu trữ hồ sơ theo yêu cầu. Khoảng cách từ thực trạng sản xuất tôm đến 
các tiêu chuẩn chứng nhận còn khá xa, vì vậy các trang trại nuôi tôm đặc biệt là hộ quy mô nhỏ cần 
có những cải thiện để hoàn chỉnh hơn điều kiện cơ sở hạ tầng và kỹ thuật canh tác để xúc tiến việc 
áp dụng các chứng nhận quốc tế.
Từ khóa: thực trạng canh tác, hộ quy mô nhỏ, chứng nhận thực phẩm.
1. Phòng Sinh thái Nghề cá &Tài nguyên Thủy sinh vật, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2. 
* Email: pthanhlam@yahoo.com
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghề nuôi tôm nước lợ mặn diễn ra vùng 
ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) 
với các phương thức nuôi khá đa dạng (Vu và 
Phan, 2008). Các đối tượng tôm nuôi đóng góp 
một vai trò quan trọng trong ngành nuôi trồng 
thủy sản (NTTS) Việt Nam, nuôi tôm không chỉ 
đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu thủy 
sản mà còn tạo công ăn việc làm và tăng thu 
nhập cho người dân địa phương. Hiện nay, số 
trang trại nuôi tôm quy mô nhỏ thuộc sở hữu 
và quản lý bởi các hộ gia đình vẫn chiếm ưu 
thế trong vùng ĐBSCL (Tran et al., 2013). Nuôi 
trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi thủy sản quy 
mô nhỏ vẫn được coi là rất dễ bị tổn thương 
trong chuỗi giá trị ngành hàng tôm (Washington 
và Ababouch, 2011). Mặc dù vậy,các trang 
trại nuôi tôm quy mô nhỏ vẫn sẽ được duy trì 
trong kế hoạch phát triển NTTS thời gian tới, 
vì họ chiếm trên 200.000 trang trại nuôi tôm tại 
ĐBSCL (Phan et al., 2011; Tran et al., 2013). 
Người nuôi tôm quy mô nhỏ chủ yếu sinh sống 
ở các khu vực ven biển, và đất đai của họ được 
sử dụng chủ yếu cho nuôi tôm. Nuôi tôm là nghề 
nghiệp chính của họ, và họ có rất ít cơ hội để đa 
dạng sinh kế khác (Tran et al., 2013). Nghiên 
cứu của tác giả Irz et al., (2007) đã cho thấy rất 
121TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 7 - THÁNG 01/2016
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2
ít bằng chứng về việc phát triển NTTS sẽ loại 
trừ các hộ quy nhỏ ra khỏi ngành nghề này và 
thu nhập từ NTTS rõ ràng là có sự chênh lệch 
lớn giữa các quy mô trang trại, hộ quy mô nhỏ 
thường gặp rất nhiều khó khăn khi gặp những sự 
cố trong quá trình sản xuất.
Mặt khác, xu hướng thị trường đối với các 
sản phẩm thủy sản được chứng nhận đang gia 
tăng và khách hàng chú ý nhiều hơn để kiểm 
soát chất lượng trên tất cả quá trình sản xuất 
của sản phẩm (Corsin et al., 2007; Reilly, 2007; 
Yamprayoon và Sukhumparnich, 2010). Gần 
đây, chứng nhận thực phẩm trong lĩnh vực 
NTTS đã được các vùng nuôi của các Công ty 
chế biến thủy sản (CTCBTS) quan tâm thực hiện 
(Belton et al., 2011; Bush et al., 2010). Một số 
các trang trại lớn thuộc CTCBTS đã đạt được 
chứng chỉ như ASC, GAA-BAP và GlobalGAP 
để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng của họ 
(Fisheries Directorate, 2013; Lam và Truong, 
2010). Trong khi đó, các trang trại quy mô nhỏ 
không có khả năng để đạt được các chứng nhận 
thực phẩm do năng lực hạn chế của họ (Belton 
và Little, 2011; Bush và Belton, 2012). Trang 
trại quy mô nhỏ thường không quan tâm nhiều 
đến việc xin chứng nhận, vì họ cho rằng hiệu 
quả kinh tế so với sản phẩm không chứng nhận 
là không khác biệt. Hiệu quả kinh tế của sản 
xuất được chứng nhận có thể không cao hơn 
nhiều so với sản xuất không cần chứng nhận, 
vì đầu tư tốn kém hơn và rất khó khăn để đạt 
được các tiêu chuẩn nghiêm ngặt của các chứng 
nhận sản phẩm (Dey và Ahmed, 2005; Haugen 
et al., 2013). Mặc dù vậy, việc đánh giá tính bền 
vững của nghề nuôi tôm dường như chỉ được 
thực hiện thông qua các chương trình chứng 
nhận sản phẩm. Như vậy, để đánh giá tính bền 
vững nghề nuôi tôm vùng ĐBSCL thì việc phân 
tích thực trạng sản xuất nên được đánh giá theo 
các phương thức nuôi tôm, từ đó sẽ xác định 
được những rào cản chính để trang trại nuôi 
tôm tiếp cận các chứng nhận sản phẩm. Vì vậy, 
nghiên cứu này nhằm phân tích các đặc điểm 
chính về sự khác biệt của thực trạng sản xuất 
giữa các hệ thống nuôi tôm. Nghiên cứu cũng 
nhằm đưa ra những đánh giá về khoảng cách 
giữa các phương thức nuôi tôm hiện nay và các 
tiêu chuẩn của một số chứng nhận thực phẩm 
thủy sản.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 
NGHIÊN CỨU
2.1. Khung chọn mẫu khảo sát
* Lựa chọn địa điểm khảo sát: D ... GAA).
Gereffi, G., J. Humphrey, and T. J. Sturgeon, 2005. The 
Governance of Global Value Chains. Review of 
International Political Economy 12(1):78–104.
GlobalGAP, 2011. Control Points and Compliance 
Criteria: All Farm Base. Code Ref: IFA V4.0 
March11; Edition AF 4.0-1; English Version.
Grunert, Klaus G. et al, 2005. “Market Orientation of 
Value Chains: A Conceptual Framework Based 
on Four Case Studies from the Food Industry.” 
European Journal of Marketing 39(5/6):428–55.
Han, Han and Anton Immink, 2013. “A Zonal 
Approach for Aquaculture Sustainability.” 
INFOFISH International 26–28. Retrieved 
(
s3.amazonaws.com/2013/11/26/26 - 28 _ Han 
Han - A zonal approach for aquaculture-2-
bdfaec03.pdf).
Haugen, A. S., S. Bremer, and M. Kaiser, 2013. 
Assessment of Costs and Benefits of Mandatory 
and Voluntary Certification Schemes Applied to 
Asian Producers. SEAT Deliverable 8.5,Centre 
for the Study of the Sciences and Humanities, 
University of Bergen. Bergen.
Henson, S., S. Jaffee, J. Cranfield, and P. Siegel, 2008. 
Linking African Smallholders to High-Value 
Markets: Practitioner Perspectives on Benefits, 
Constrains, and Interventions. Policy Research 
Working Paper, the World Bank.
Hoa, Tran Thi Tuyet, Mark P. Zwart, Nguyen Thanh, 
Just M. Vlak, and Mart C. M. De Jong, 2011. 
“Transmission of White Spot Syndrome Virus in 
Improved-Extensive and Semi-Intensive Shrimp 
Production Systems : A Molecular Epidemiology 
Study.” Aquaculture 313(1-4):7–14.
134 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 7 - THÁNG 01/2016
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2
Irz, Xavier, James R. Stevenson, Arnold Tanoy, 
and Pierre Morissens, 2007. “The Equyty and 
Poverty Impacts of Aquaculture: Insights from 
the Philippines.” Development Policy Review 
25(April 2004):495–516.
Jespersen, Karen Sau, Ingrid Kelling, Stefano Ponte, and 
Froukje Kruijssen, 2014. “Institutional Frameworks 
and the Governance of Aquaculture Value Chains: 
Lessons from Asia.” Food Policy in press.
Kambewa, E. V., 2007. “Balancing the People, Profit 
and Planet Dimensions in International Marketing 
Channels - A Study on Coordinating Mechanisms 
in the Nile Perch Channel from Lake Victoria.” 
Wageningen University, the Netherlands.
Kariuki, L., 2006. “Participation of Smallholders 
in International Trade.” Agro-food Chains and 
Network for Development 14:41–48.
Kelling, Ingrid, 2012. “Knowledge Is Power? A Market 
Orientation Approach to the Global Value Chain 
Analysis of Aquaculture: Two Cases Linking 
Southeast Asia and the EU.” The University of 
Stirling.
Kelling, Ingrid, Froukje Kruijssen, and Chen Oai 
Li, 2010. Review of Trade, Regulation and 
Certification Issues Related to Farmed Aquatic 
Animals. SEAT Deliverable 2.7, The WorldFish 
Center. Penang.
Key, N. and D. Runsten, 1999. “Contract Farming, 
Smallholders, and Rural Development in Latin 
America: The Organization of Agro-Processing 
Firms and the Scale of out Grower Production.” 
World Development 27(2):381–401.
Khiem, Nguyen T., Simon R. Bush, Chau M. Nguyen, 
and Loc T. T. Vo, 2010. Upgrading Small-Holders 
in the Vietnamese Pangasius Value Chain. Final 
Report, ODI grant number RO334, An Giang.
Khoi, Le Doan Nguyen, 2011. “Quality Management 
in the Pangasius Export Supply Chain in Vietnam: 
The Case of Small-Scale Pangasius Farming in the 
Mekong River Delta.” University of Groningen.
Lam, X. T. and M. H. Truong, 2010. Current Status 
of Best Aquaculture Practices (BAP) Certification 
Apply for the Black Tiger Shrimp (Penaeus 
Monodon) Culture in the Mekong River Delta. 
College of Aquaculture & Fisheries, Can Tho 
University, Can Tho.
Le, Sinh Xuan, 2009. “Social Impacts of Coastal 
Aquaculture in the Mekong Delta.” Pp. 95–107 
in Measuring the contribution of small-scale 
aquaculture: an assessment. FAO Tecnical paper 
534, edited by M. Bondad-Reantaso M.G.; Prein. 
Rome: FAO.
Mohan, C. V., 2013. “Aquaculture Certification: 
Producer Compliance Constraints.” in VIETFISH 
2013: Trade Show and Conference in Vietnam, 
Vietnam Association of Seafood Exporters and 
Producers. Ho Chi Minh.
Murray, F. J. et al., 2011. Report on Boundary Issues. 
SEAT Deliverable 2.8. SEAT project, Institute of 
Aquaculture, The University of Stirling, Stirling.
Naturland, 2012. Naturland Standards for Organic 
Aquaculture. Naturland - Association for Organic 
Agriculture, Registered Association. Gräfelfing, 
Germany.
Nguyen, Phuong T. and Oanh T. H. Dang, 2009. 
“Striped Catfish Aquaculture in Viet Nam: A 
Decade of Unprecedented Development.” Pp. 
133–50 in Success Stories in Asian Aquaculture, 
edited by S. S. De Silva and F. B. Davy. Springer 
and IDRC, Canada, Drodecht, The Netherlands.
Nguyen, T. T. et al., 2009. Project on Development 
Planning for Aquaculture Sector in the Mekong 
Delta up to 2015 and Strategic Planning up to 
2020 (in Vietnamese). Ministry of Agriculrue & 
Rural Development. Ho Chi Minh.
Nhuong, Tran V. et al., 2003. The Shrimp Industry in 
Vietnam: Status, Opportunities and Challenges. 
Research Institute for Aquaculture No.1, Ha Noi.
Nietes-Satapornvanit, Arlene, 2014. “Sustainable 
Development of Export-Orientated Farmed 
Seafood in Thailand.” The University of Stirling.
Oanh, Dang Thi Hoang and Nguyen Thanh Phuong, 
2012. “Serious Diseases in Marine Shrimp and 
Freshwater Prawn Farming in the Mekong River 
Delta.” Science Journal of Can Tho University 
22c:106–18.
Oosterveer, Peter. 2006, “Globalization and 
Sustainable Consumption of Shrimp: Consumers 
and Governance in the Global Space of Flows.” 
International Journal of Consumer Studies 
(September):465–76.
Page, S. and R. Slater. 2003, “Small Producer 
Participation in Global Food Systems: Policy 
Opportunities and Constraints.” Development 
Policy Review 21(5-6):641–54.
Pham, Anh T., Simon R. Bus, Arthur P. J. Mol, 
and Carolien Kroeze, 2011. “The Multi-Level 
Environmental Governance of Vietnamese 
Aquaculture: Global Certification , National 
Standards , Local Cooperatives.” Journal of 
Environmental Policy & Planning 13(4):373–97.
Phan, Lam T. et al. 2009. “Current Status of Farming 
Practices of Striped Catfish, Pangasianodon 
Hypophthalmus in the Mekong Delta, Vietnam.” 
Aquaculture 296(3-4):227–36.
Phan, Lam T., Phuong T. Nguyen, Francis J. Murray, 
and David C. Little. 2011. Development Trends 
and Local Sustainability Perceptions for the 
International Trade in Seafood Farmed in 
Vietnam. SEAT Deliverable 2.1, The University of 
Stirling. Stirling.
Ponte, Stefano, Ingrid Kelling, Karen Sau Jespersen, 
135TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 7 - THÁNG 01/2016
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2
and Froukje Kruijssen. 2014. “The Blue 
Revolution in Asia: Upgrading and Governance in 
Aquaculture Value Chains.” World Development 
64:52–64.
Reardon, T. and C. P. Timmer. 2006. “Transformation 
of Markets for Agricultural Output in Developing 
Countries Since 1950: How Has Thinking 
Changed?” in Handbook of Agricultural 
Economics, edited by T. Reardon and C. P. 
Timmer. Elsevier.
Reilly, Alan. 2007. “From Farm to Fork – New 
European Food Hygiene Regulations.” Pp. 47–
57 in International seafood trade: challenges 
and opportunities, edited by W. Einarsson, H.; 
Emerson. Akureyri, Iceland: FAO Fisheries & 
Aquaculture proceeding 13. FAO.
Ruben, R., A. V. Tilburg, J. Trinekens, and M. V. 
Boekel. 2007. “Linking Market Integration, 
Supply Chain Governance, Quality and Value 
Added.” Pp. 13–46 in In Tropical Food Chains: 
Governance Regimes for Quality Management, 
edited by R. Ruben, A. V. Tilburg, J. Trinekens, 
and M. V. Boekel. Wageningen: Wageningen 
Academic Publishers.
Segura, S. F. 2006. “Contract Farming in Costa Rica. 
Opportunities for Smallholders?” Wageningen 
University, the Netherlands.
SFP. 2013. “Vietnamese Pangasius Aquaculture 
Improvement Project.” Sustainable Fisheries 
Partnership. Retrieved (
sustainablefish.org/aquaculture-improvement/
pangasius/pangasius-aquaculture-improvement-
partnership).
Siar, Susana V. and Percy E. Sajise. 2009. “Access 
Rights for Sustainable Small-Scale Aquaculture 
and Rural Development.” Pp. 87–95 in Measuring 
the contribution of small-scale aquaculture: an 
assessment. FAO Tecnical paper 534, edited by 
M. Bondad-Reantaso M.G.; Prein. Rome: FAO.
De Silva, Sena S. and Phuong T. Nguyen. 2011. “Striped 
Catfish Farming in the Mekong Delta, Vietnam: A 
Tumultuous Path to a Global Success.” Reviews in 
Aquaculture 3(2):45–73.
Sriwichailamphan, T., 2007. “Global Food Chains 
and Environment: Agro-Food Production and 
Processing in Thailand.” Wageningen University, 
the Netherlands.
Subasinghe, Rohana, Doris Soto, and Jiansan Jia, 2009. 
Global Aquaculture and Its Role in Sustainable 
Development. Reviews in Aquaculture 1(1):2–9.
Tran, Nhuong, Conner Bailey, Norbert Wilson, and 
Michael Phillips, 2013. Governance of Global 
Value Chains in Response to Food Safety and 
Certification Standards: The Case of Shrimp from 
Vietnam. World Development 45(202374):325–36.
Trifković, Neda, 2013. The Role of Food Standards 
in Development: An Empirical Perspective. 
University of Copenhagen.
Umesh, N. R. et al., 2009. Shrimp Farmer in India: 
Empowering Small Scale Farmer through a 
Cluster-Based Approach. Pp. 43–65 in Success 
Stories in Asian Aquaculture, edited by S. S. De 
Silva and F. B. Davy. Springer and IDRC, Canada, 
Drodecht, The Netherlands.
VASEP. 2014, Report on Vietnam Seafood Export in 
2013 (in Vietnamese). Vietnam Association of 
Seafood Exporters and Producers. Ha Noi.
VIFEP, 2009. Project on Development Planning for 
Crustacean Production and Consumption of 
Vietnam Upto 2020 (in Vietnamese). Vietnam 
Institute of Fisheries & Economic Plan. Ha Noi.
VIFEP, 2015. Project on Development Planning for 
Crustacean Production and Consumption of 
Vietnam Upto 2020 (in Vietnamese). Vietnam 
Institute of Fisheries & Economic Plan. Ha Noi.
Vo, L. T. T., S. R. Bush, and S. X. Le., 2009. Assessment 
of Value Chains for Promoting Sustainable 
Fisheries Development in the Mekong Basin: Cases 
of Pangasius in Vietnam and Cambodia. Vietnam 
Economic Management Review 26(5-6):32–42.
Vu, An V. and Lam T. Phan, 2008. Inland Fisheries 
and Aquaculture in the Mekong Delta: A Review. 
Research Institute for Aquaculture No.2, Ho Chi 
Minh.
Vu, T. A. et al., 2013. Status of Small-Scale 
Environmentall Friendly Shrimp Production in 
the Ca Mau Province, the Mekong Delta, Vietnam. 
GIZ Vietnam, Ca Mau.
Washington, S. and L. Ababouch, 2011. Private 
Standards and Certification in Fisheries and 
Aquaculture: Current Practice and Emerging 
Issues. Food and Agriculture Organization, Rome.
Washington, Sally and Lahsen Ababouch, 2011. 
Private Standards and Certification in Fisheries 
and Aquaculture: Current Practice and Emerging 
Issues. FAO Fisher. Rome: Food and Agriculture 
Organization of United Nations.
WWF, 2011. Draft Stabdards for Responsible 
Shrimp Aquaculture. Version 3.0 for Guidance 
Development and Field Testing, ShAD.
Yamprayoon, Jirawan and Krissana Sukhumparnich. 
2010, Thai Aquaculture: Achieving Quality and 
Safety through Management and Sustainability. 
Journal of the World Aquaculture Society 
41(2):274–80.
Young, James A., Ian Goulding, and Roderick L. Stirrat. 
2011,Post-Harvest to Consumer Driver Review of 
the Aquatic Supply Chain. Driver Review-DR17/
Foresight Project on Global Food and Farming 
Futures. London.
136 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 7 - THÁNG 01/2016
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2
FARMING PRACTICES AND CHALLENGES TO REACH FOOD 
STANDARDS OF SMALL-SCALE SHRIMP FARMS 
IN THE MEKONG DELTA
Phan Thanh Lam1*
ABSTRACT
Shrimp culture becomes main occupation of many farmers in the coastal areas of the Mekong 
River Delta (MKD); however, shrimp farming has not really sustainable. This study is to assess 
the current farming practices and challenges to reach international food standards of small-scale 
shrimp farms. This study was carried-out in four coastal provinces in the MKD,A randomized 
stratified sampling method was used to select survey-sites and survey-farms for interview. The 
230 belongings to five typical shrimp farming systems in the MKD were selected for face-to-face 
interviewing. The findings show that many shrimp farms were likely to reach several standard 
criteria such eFCR (≤1.8 in Black Tiger Shrimp culture, and ≤1.5 in White-legged Shrimp culture), 
stocking density (≤15PL/m2 in the lower investment shrimp system), survival rate (>25% in the 
lower investment shrimp system, and >60% in the higher investment shrimp system), no banned 
chemical/drug and wild-seed source use, community relationships, property rights, and biodiversity 
protection. However, there are still many standard criteria that farms could not meet such as criteria 
for effluent management (most farms release their waste water without any treatment and had no 
sediment basins), registration of farms (many farms were not legally registered), shrimp mortality 
management (lack of proper methods), labor arrangements (verbal contracts), farm hygiene, and 
recordkeeping requirements.With these current shrimp farming practices, it is still far behind to 
reach criteria of the food standards; therefore, the shrimp farms, especially small-scale farms 
need to be strengthened and to improved their infrastructure conditions and farming techniques to 
promote the adoption of international food standards.
Keywords: farming practices, small-scale farm, food standards.
 Người phản biện: TS. Vũ Anh Tuấn
Ngày nhận bài: 18/11/2015
Ngày thông qua phản biện: 18/12/2015
Ngày duyệt đăng: 25/12/2015
1. Department of Fisheries Ecology &Aquatic Resources, Research Institute for Aquaculture No.2 
* Email: pthanhlam@yahoo.com

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_san_xuat_va_co_hoi_tiep_can_chung_nhan_cua_cac_ho.pdf