Thanh toán quốc tế - Bài 6: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

Hiểu rõ vì sao gọi là tín dụng chứng từ, phương thức tín dụng chứng từ;

Nắm vững được quy trình thanh toán của phương thức tín dụng chứng từ;

Nhận diện rõ những lợi ích của phương thức thanh toán bằng L/C;

Phân biệt vai trò của ngân hàng với các phương thức thanh toán khác.

Thanh toán quốc tế - Bài 6: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trang 1

Trang 1

Thanh toán quốc tế - Bài 6: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trang 2

Trang 2

Thanh toán quốc tế - Bài 6: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trang 3

Trang 3

Thanh toán quốc tế - Bài 6: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trang 4

Trang 4

Thanh toán quốc tế - Bài 6: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trang 5

Trang 5

Thanh toán quốc tế - Bài 6: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trang 6

Trang 6

Thanh toán quốc tế - Bài 6: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trang 7

Trang 7

Thanh toán quốc tế - Bài 6: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trang 8

Trang 8

Thanh toán quốc tế - Bài 6: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trang 9

Trang 9

Thanh toán quốc tế - Bài 6: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trang 10

Trang 10

pdf minhkhanh 8260
Bạn đang xem tài liệu "Thanh toán quốc tế - Bài 6: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thanh toán quốc tế - Bài 6: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

Thanh toán quốc tế - Bài 6: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
ÀB I 6
PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN 
TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
ThS. Nguyễn Thị Lan Hương
v2.0013107218 1
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
Ngày 21/5/2011 công ty Gidomex, một khách hàng
mới của ngân hàng Gidibank đang xem xét ký một
hợp đồng xuất khẩu trị giá 254.000 USD, xuất khẩu
thủy sản cho một công ty Hàn Quốc. Công ty này
lần đầu tiên nhập khẩu hàng từ Việt Nam, nên uy
tín tài chính của công ty như thế nào công ty
Gidomex chưa rõ.
Giả sử bạn là nhân viên phòng thanh toán quốc tế, hãy tư vấn cho khách hàng nên áp dụng phương thức thanh toán nào?
v2.0013107218 2
MỤC TIÊU
Hiểu rõ vì sao gọi là tín dụng chứng từ, phương thức tín dụng chứng từ;
Nắm vững được quy trình thanh toán của phương thức tín dụng chứng từ; 
Nhận diện rõ những lợi ích của phương thức thanh toán bằng L/C;
Phân biệt vai trò của ngân hàng với các phương thức thanh toán khác.
v2.0013107218 3
NỘI DUNG
Khái niệm, đặc điểm1
Các định nghĩa theo UCP 6002
Nội dung L/C3
Quy trình thanh toán4
Các loại L/C5
v2.0013107218 4
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
Khái niệm:
• Chứng từ là một cam kết có điều kiện bằng văn bản của Ngân hàng đối với người thụ
hưởng là thanh toán ngay/ thanh toán khi đến hạn/chấp nhận thanh toán đến hạn,
khi khách hàng xuất trình đầy đủ các chứng từ đã quy định và mọi điều kiện đặt ra
trong thư tín dụng đều được thực hiện đầy đủ.
• Thư tín dụng là một bức thư do ngân hàng viết ra theo yêu cầu của người NK (người
xin mở L/C) cam kết trả tiền cho người XK (người hưởng lợi) một số tiền nhất định,
trong một thời gian nhất định với điều kiện người này thực hiện đúng và đầy đủ
v2.0013107218 5
những điều khoản quy định trong lá thư đó.
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
Đặc điểm:
L/C là hợp đồng 
kinh tế hai bên 
Độc lập với 
hợp đồngHạn chế rủi ro
Chỉ giao dịch bằng 
chứng từTuân thủ chặt chẽ
v2.0013107218 6
2. CÁC ĐỊNH NGHĨA THEO UCP 600 
• UCP (Uniform Customs And Pratice For Documentary Credit):
Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ.
• Xuất trình phù hợp (Complying presentation): Là việc xuất
trình chứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản của
L/C, với các điều khoản được áp dụng của UCP và với tập
quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế ISBP.
• Xuất trình (Presentation): Đòi tiền và chuyển giao chứng từ là việc chuyển giao
chứng từ theo L/C cho ngân hàng phát hành hoặc cho ngân hàng chỉ định.
Người xuất trình (Presenter): Là người thụ hưởng ngân hàng hoặc một bên khác• ,
thực hiện việc xuất trình.
• Địa điểm xuất trình (Place of Presentation): Là địa điểm của ngân hàng mà tại đó
L/C ó iá t ị th h t á h ặ hiết khấc g r an o n o c c u.
v2.0013107218 7
2. CÁC ĐỊNH NGHĨA THEO UCP 600 
• Thanh toán và cam kết thanh toán (Honour) nghĩa là:
 Trả tiền ngay nếu L/C có giá trị thanh toán ngay;
 C kết t ả hậ à t ả tiề khi đế h ế L/Cam r c m v r n n ạn n u
có giá trị thanh toán chậm;
 Chấp nhận hối phiếu do người thụ hưởng ký phát
và trả tiền hối phiếu khi đến hạn, nếu L/C có giá
trị thanh toán bằng chấp nhận.
• Chiết khấu (Negotiation): Là việc ngân hàng được chỉ
định mua các hối phiếu (ký phát đòi tiền ngân hàng
khác) và/hoặc các chứng từ xuất trình phù hợp bằng
cách ứng trước hoặc đồng ý ứng trước tiền cho người
thụ hưởng.
v2.0013107218 8
3. NỘI DUNG CỦA L/C 
1. Số hiệu L/C
2.Địa điểm phát hành L/C
3. Ngày phát hành L/C:
ắ ầ í ờ ệ ủ B t đ u t nh th i hạn hi u lực c a L/C;
 Phát sinh sự cam kết của ngân hàng phát hành với người thụ hưởng;
 Phát sinh trách nhiệm không hủy ngang của nhà nhập khẩu trong việc hoàn trả
cho ngân hàng phát hành;
 Là mốc để nhà xuất khẩu kiểm tra xem nhà nhập khẩu có mở L/C đúng hạn quy
định hay không.
v2.0013107218 9
4. Tên, địa chỉ của những người có liên quan đến L/C;
5. Số tiền, loại tiền, khối lượng và đơn giá.
3. NỘI DUNG CỦA L/C (tiếp theo)
6. Thời hạn hiệu lực và địa điểm xuất trình L/C:
• Thời hạn hiệu lực của L/C: Là thời hạn mà ngân hàng phát hành cam kết trả tiền cho
nhà xuất khẩu, nếu nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ trong thời hạn đó và phù
hợp với những điều qui định của L/C;
• Tính từ ngày mở L/C đến ngày hết hiệu lực của L/C;
• Ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C và không được trùng với
ngày hết hạn của L/C;
• Ngày mở L/C phải trước ngày giao hàng một thời gian hợp lý và không được trùng với
ngày giao hàng;
v2.0013107218 10
• Ngày hết hạn hiệu lực L/C phải sau ngày giao hàng một thời gian hợp lý.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Ngày hết hiệu lực của L/C phải sau ngày giao hàng một thời gian hợp lý.
Khoảng thời gian này được xác định dựa trên cơ sở nào?
v2.0013107218 11
3. NỘI DUNG CỦA L/C (tiếp theo)
7. Thời hạn trả tiền của L/C:
• Trả tiền ngay: Nằm trong thời hạn hiệu lực L/C;
• Trả tiền có kỳ hạn: Có thể nằm ngoài thời hạn hiệu lực L/C.
8. Ngày giao hàng.
9. Những nội dung liên quan đến hàng hóa.
10.Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa.
11.Bộ chứng từ mà nhà xuất khẩu phải xuất trình.
v2.0013107218 12
4. QUY TRÌNH THANH TOÁN 
4.1. Các bên tham gia
4.2. Quy trình thanh toán
4 3 Ưu điểm hạn chế. . ,
v2.0013107218 13
4.1. CÁC BÊN THAM GIA
• Người yêu cầu mở L/C;
• Người thụ hưởng L/C;
• Ngân hàng phát hành;
• Ngân hàng thông báo;
• Ngân hàng xác nhận: Là ngân hàng bổ
sung sự xác nhận của mình vào L/C theo
yêu cầu hoặc theo sự ủy quyền của ngân
hàng phát hành;
• Ngân hàng được chỉ định: Là ngân hàng
mà tại đó L/C có giá trị thanh toán hoặc
chiết khấu.
v2.0013107218 14
SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT
4.2. QUY TRÌNH THANH TOÁN 
NGƯỜI 
Người mua có chỉ thị ngân hàng phục vụ mở L/C
Ngân 
hàng mở Ngân hàng L/C NGƯỜI ÁMUA L/C thông báo B N
1. Hay bên mua bán ký kết hợp đồng 5. Nhà xuất khẩu kiểm tra L/C, nếu phù hợp với hợp
ngoại thương, có điều khoản thanh
toán theo phương thức L/C.
2. Căn cứ các điều khoản và điều kiện
của hợp đồng ngoại thương nhà nhập
đồng đã ký thì tiến hành giao hàng, nếu không phù
hợp thì đề nghị sửa đổi, bổ sung L/C.
6. a,b. Nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu
của L/C và xuất trình (thông qua ngân hàng thông,
khẩu làm đơn gửi đến ngân hàng yêu
cầu ngân hàng phát hành L/C cho nhà
xuất khẩu.
báo) cho ngân hàng phát hành để được thanh toán.
7. Ngân hàng phát hành sau khi kiểm tra bộ chứng từ,
nếu thấy xuất trình phù hợp thì tiến hành thanh
3. Căn cứ vào đơn mở L/C, nếu đồng ý,
ngân hàng phát hành lập L/C và thông
qua ngân hàng đại lý hoặc chi nhánh
của mình ở nước nhà xuất khẩu để
toán; nếu thấy không phù hợp thì từ chối thanh
toán và gửi trả lại toàn bộ và nguyên vẹn bộ chứng
từ cho nhà xuất khẩu.
8 Ngân hàng phát hành đòi tiền nhà nhập khẩu
v2.0013107218 15
thông báo L/C cho nhà xuất khẩu.
4. Khi nhận được L/C, ngân hàng thông
báo thông báo L/C cho nhà xuất khẩu.
. .
9. Nhà nhập khẩu thanh toán hoặc chấp nhận thanh
toán và ngân hàng phát hành chuyển bộ chứng từ
cho nhà nhập khẩu.
SƠ ĐỒ CHI TIẾT
4.2. QUY TRÌNH THANH TOÁN 
N â hà há hà h â à ô á
3 = Gửi bản chính L/C
g n ng p t n 
Issuing Bank
Ng n h ng th ng b o
Advising Bank
ộ hứ ừ
7 = Kiểm tra bộ chứng từ 
và trả tiền
6b = Chứng từ
2 = Đơn xin 
mở L/C 7 = Trả tiền
6a = B c ng t
4 = Thông báo 
và chuyển L/C
8 = Bộ 
chứng từ 
và yêu cầu
9 = Thanh toán
Người nhập khẩu – 1 = Ký hợp đồng
thanh toán
Người xuất khẩu – Người thụ hưởng 
(Beneficiary)
Người yêu cầu mở thư tín dụng 
(Applicant)
5 = Kiểm tra L/C 
và giao hàng
v2.0013107218 16
4.3. ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ
Ưu điểm Nhược điểm
Xuất khẩu • Chắc chắn nhận được tiền hàng; • Dễ gặp sai sót trong khâu lập chứng từ; 
• Dùng bộ chứng từ để chiết khấu
hoặc chuyển nhượng quyền sở hữu
L/C
• Rủi ro bị ngân hàng từ chối thanh toán.
.
Nhập khẩu • Nhận được hàng hóa theo quy định;
• Chỉ phải trả tiền khi mọi quy định
• Bị ứ đọng vốn;
• Tốn kém chi phí;
trong L/C được thực hiện đầy đủ. • Thanh toán không dựa vào thực thể
hàng hóa.
Ngân hàng • Thu nhập dưới hình thức thủ tục phí; 
• Có điều kiện mở rộng các dịch vụ
ngân hàng khác.
v2.0013107218 17
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Trong trường hợp nhà nhập khẩu ký quỹ 100% thì ngân hàng phát hành
không còn gặp rủi ro nữa có đúng không?
v2.0013107218 18
5. CÁC LOẠI L/C
TÌNH HUỐNG
Một nhà nhập khẩu mua đều đặn một khối lượng thép nhất định từ một nhà xuất khẩu,
tổng giá trị hợp đồng là 1.600.000 USD, thực hiện trong 12 tháng. Hàng quý sẽ thực
hiện mức kim ngạch là 400.000 USD.
Vậy nhà nhập khẩu có thể mở loại L/C nào cho phù hợp?
v2.0013107218 19
ể5. CÁC LOẠI L/C
5.1. L/C có th hủy ngang (Revocable LC)
5.2. L/C không thể hủy ngang (Irrevocable LC)
5.3. L/C không hủy ngang có xác nhận
5.4. L/C chuyển nhượng
5 5 L/C tuần hoàn. .
5.6. L/C giáp lưng
5.7. L/C có điều khoản đỏ
ò
v2.0013107218 20
5.8. L/C dự ph ng
5.1. L/C CÓ THỂ HỦY NGANG (REVOCABLE LC)
• Người mở L/C có quyền đề nghị ngân hàng
phát hành sửa đổi, bổ xung, hoặc hủy bỏ bất
cứ lúc nào mà không cần có sự chấp thuận
và thông báo trước của người thụ hưởng.
• Quyền lợi của người xuất khẩu không được
đảm bảo.
v2.0013107218 21
5.2. L/C KHÔNG THỂ HỦY NGANG (IRREVOCABLE LC)
Sau khi đã mở ngân hàng phát hành không
được sửa đổi, hủy bỏ trong thời hạn hiệu lực
của L/C nếu không có sự đồng thuận của
người thụ hưởng và ngân hàng xác nhận
(nếu có).
v2.0013107218 22
5.3. L/C KHÔNG HỦY NGANG CÓ XÁC NHẬN
L/C không thể hủy bỏ. Theo yêu cầu của ngân
hàng phát hành, một ngân hàng khác xác nhận
trả tiền cho L/C này.
• Ngân hàng phát hành phải trả phí xác nhận;
• Nhu cầu xác nhận L/C tùy thuộc vào mức độ
tín nhiệm và tình hình tài chính của ngân hàng
phát hành, tình hình kinh tế chính trị của quốc
gia nơi ngân hàng phát hành có trụ sở.
v2.0013107218 23
5.4. L/C CHUYỂN NHƯỢNG
Là L/C không hủy ngang, người hưởng lợi
thứ nhất chuyển nhượng một phần hay
toàn bộ nghĩa vụ thực hiện L/C cũng như
quyền đòi tiền mà mình có được cho
những người hưởng lợi thứ hai.
• Sử dụng trong trường hợp người thụ
hưởng thứ nhất không tự cung cấp
được hàng hóa mà chỉ là một người
môi giới.
• Sự chuyển nhượng phải được thực hiện
theo L/C gốc.
• Không có nghĩa là hợp đồng mua bán
cũng được chuyển nhượng.
v2.0013107218 24
5.5. L/C TUẦN HOÀN
• Khái niệm: Là L/C không thể hủy ngang mà sau khi đã sử dụng hết giá trị của nó
hoặc đã hết thời hạn hiệu lực thì nó lại tự động có giá trị như cũ và tiếp tục được sử
ổdụng một cách tuần hoàn trong một thời hạn nhất định cho tới khi t ng giá trị hợp
đồng được thực hiện.
• Bao gồm:
 Tuần hoàn tự động;
 Tuần hoàn bán tự động;
 Tuần hoàn hạn chế
v2.0013107218 25
.
5.6. L/C GIÁP LƯNG
Sau khi nhận được L/C do người nhập khẩu
mở, nhà XK căn cứ vào nội dung L/C này và
dùng chính L/C này để thế chấp mở một L/C
khác cho người khác hưởng với nội dung gần
giống như L/C ban đầu.
v2.0013107218 26
5.7. L/C CÓ ĐIỀU KHOẢN ĐỎ
L/C có điều khoản đỏ: Là L/C mà ngân hàng
á à é â à ô áph t h nh cho ph p ng n h ng th ng b o
ứng trước cho người thụ hưởng để mua hàng
hóa, nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng hóa
th L/C đã ởeo m .
v2.0013107218 27
5.8. L/C DỰ PHÒNG (STAND BY L/C)
Trường hợp nhà xuất khẩu đã nhận được
L/C, tiền đặt cọc và tiền ứng trước, nhưng
không có khả năng giao hàng, hoặc không
hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, đòi hỏi
ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu một L/C
trong đó cam kết với nhà nhập khẩu là sẽ
hoàn trả lại số tiền đã đặt cọc, ứng trước và
ẩchi phí mở L/C cho nhà nhập kh u.
v2.0013107218 28
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• Phương thức L/C đã dung hòa được lợi ích và rủi ro giữa
nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Đây là ưu điểm vượt trội
của phương thức này.
• Giao dịch L/C sử dụng nhiều thuật ngữ chuyên môn rất
phức tạp, đôi khi việc hiểu chúng là không thống nhất, dẫn
đến hiểu lầm và tranh chấp Vì vậy các bên tham gia thanh. ,
toán phải nghiên cứu thật kỹ lưỡng.
v2.0013107218 29

File đính kèm:

  • pdfbai_6_phuong_thuc_thanh_toan_tin_dung_chung_tu.pdf