Thanh toán quốc tế - Bài 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế
Công ty may Hữu N h ghị đang thương lượng
hợp đồng xuất khẩu lô hàng cho David
Jones. Hợp đồng có một số nội dung chính
sau: Trị giá hợp đồng 128.000 USD. Giao
hàng ngày 8/7/2011, đến hạn thanh toán
vào ngày 8/10/2011. Địa điểm giao hàng:
Cảng TP Hồ Chí Minh. Địa điểm bốc hàng:
Cảng Singapore. Đây là một bạn hàng lần
đầu tiên ký hợp đồng với công ty may hữu
nghị và có ý định làm ăn lâu dài.
Gi điềảu ki sửệanh n thanh toán nh (chị) đại diệưnthcho ế nào? côn
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Thanh toán quốc tế - Bài 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Thanh toán quốc tế - Bài 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế
ÀB I 1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ ThS. Nguyễn Thị Lan Hương v2.0013107218 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Cô t Hữ N hị đ thươ lượng y may u g ang ng ng hợp đồng xuất khẩu lô hàng cho David Jones. Hợp đồng có một số nội dung chính sau: Trị giá hợp đồng 128 000 USD Giao. . hàng ngày 8/7/2011, đến hạn thanh toán vào ngày 8/10/2011. Địa điểm giao hàng: Cảng TP Hồ Chí Minh Địa điểm bốc hàng:. Cảng Singapore. Đây là một bạn hàng lần đầu tiên ký hợp đồng với công ty may hữu nghị và có ý định làm ăn lâu dài. Giả sử anh (chị) đại diện cho công ty may Hữu Nghị anh (chị) sẽ lựa chọn ,điều kiện thanh toán như thế nào? v2.0013107218 2 MỤC TIÊU Hiểu rõ được khái niệm của thanh toán quốc tế; Nhận diện rõ tầm quan trọng của thanh toán quốc tế; Phân biệt giữa thanh toán ngoại thương và thanh toán nội thương; Nắm vững được các điều kiện thanh toán quốc tế. v2.0013107218 3 NỘI DUNG Khái niệm, vai trò của thanh toán quốc tế1 Hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh2 Điều kiện thanh toán quốc tế3 Các bên liên quan đến thanh toán4 v2.0013107218 4 1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm 1.2. Vai trò v2.0013107218 5 1.1. KHÁI NIỆM Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ ứ ố ế ô ệ ữ á âch c qu c t , th ng qua quan h gi a c c ng n hàng của các nước liên quan. v2.0013107218 6 1.2. VAI TRÒ 1.2.1. Đối với nền kinh tế 1.2.2. Đối với ngân hàng thương mại 1 2 3 Đối với doanh nghiệp. . . v2.0013107218 7 1.2.1. ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ • Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế; • Bôi trơn và thúc đẩy đầu tư nước ngoài; • Thúc đẩy và mở rộng các hoạt động dịch vụ; • Tăng cường thu hút kiều hối; • Thúc đẩy thị trường tài chính hội nhập quốc tế. v2.0013107218 8 1.2.2. ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • Hoạt động sinh lời của ngân hàng; • Là mắt xích trong việc chắp nối và thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng. v2.0013107218 9 CÂU HỎI THẢO LUẬN Vai trò của ngân hàng trong thanh toán quốc tế? v2.0013107218 10 1.2.3. ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP • Thúc đẩy các hoạt động xuất nhập khẩu, tạo th ậ lợi h thươ i ố tế hát t iểu n c o ng mạ qu c p r n; • Quyền lợi được đảm bảo; • Hạn chế rủi ro, tạo sự tin tưởng trong quan hệ giao dịch mua bán với nước ngoài. v2.0013107218 11 2. HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH 2.1. Luật và công ước quốc tế 2 2 Cá ồ l ậ ố i. . c ngu n u t qu c g a 2.3. Thông lệ và tập quán quốc tế 2.4. Đặc điểm v2.0013107218 12 2.1. LUẬT VÀ CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ • Công ước Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán quốc tế; • Công ước Geneve 1930 về Luật thống nhất Hối phiếu (ULB 1930 – Uniform Law for Bill of Exchange); • Công ước Liên hợp quốc về Hối phiếu và lệnh phiếu quốc tế (UN – International Bill of Exchange and International Promissory Note); • Công ước Geneve 1931 về Séc quốc tế (Geneve conventions fof Check 1931); • Các nguồn luật và công ước quốc tế về vận tải và bảo hiểm. v2.0013107218 13 2.2. CÁC NGUỒN LUẬT QUỐC GIA • Bộ luật dân sự; • Luật thương mại; • Luật ngoại hối; • Luật các công cụ chuyển nhượng; L ậ h h á ố ế• u t t an to n qu c t v2.0013107218 14 2.3. THÔNG LỆ VÀ TẬP QUÁN QUỐC TẾ • Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ (Uniform Customs and Pratice for Documentary Credit - UCP) • Quy tắc thống nhất về nhờ thu (Uniform Rules for Collection - URC). • Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng (The Uniform Rules for Bank to Bank Reimbursement under Documentary credit - URR). • Điều kiện thương mại quốc tế (International Commercial Terms - INCOTERMS). v2.0013107218 15 2.4. ĐẶC ĐIỂM ì ê ề í á ý• Tr nh tự ưu ti n v t nh ph p l ; • Thông lệ và tập quán quốc tế chỉ là những văn bản quy phạm pháp luật tùy ý. v2.0013107218 16 3. ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ TÌNH HUỐNG • Một hợp đồng mua bán ngoại thương qui định dùng HKD làm đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán. Tổng giá trị của hợp đồng này là 7.772.000 HKD, USD được lựa chọn làm đồng tiền đảm bảo cho giá trị của hợp đồng. • Tỷ giá USD/HKD được xác định là 1 USD = 7 7720 HKD;, • Đến thời điểm thanh toán, HKD bị sụt giá, tỷ giá USD/HKD = 7,8550. Tổng giá trị hợp đồng sẽ được điều chỉnh như thế nào? v2.0013107218 17 3. ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ (tiếp theo) 3.1. Về tiền tệ và đảm bảo hối đoái 3.2. Địa điểm thanh toán 3 3 Thời gian thanh toán. . 3.4. Phương thức thanh toán v2.0013107218 18 3.1. ĐIỀU KIỆN VỀ TIỀN TỆ VÀ ĐẢM BẢO HỐI ĐOÁI 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Phân loại 3.1.3. Nội dung v2.0013107218 19 3.1.1. KHÁI NIỆM • Điều kiện về tiền tệ: Là sự cam kết giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu trong việc sử dụng một đồng tiền nào đó để tiến hành và kết thúc những giao dịch mua bán ngoại thương với nhau. • Điều kiện về đảm bảo hối đoái: Là sự thỏa thuận giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu về việc thực hiện xử lý những rủi ro tiền tệ phát sinh nhằm đảm bảo giá trị thực tế của các khoản thu chi tiền tệ của các bên trong hợp đồng mua bán ngoại thương. v2.0013107218 20 3.1.2. PHÂN LOẠI TIỀN TỆ TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TT Căn cứ Phân loại 1 Phạm vi sử dụng • Tiền tệ quốc gia; • Tiền tệ quốc tế; • Tiền tệ thế giới. 2 Tính chất chuyển đổi • Đồng tiền tự do chuyển đổi; • Chuyển đổi đối nội; • Chuyển đổi toàn phần; • Chuyển đổi từng phần; • Đồng tiền không chuyển đổi. 3 Hình thái tồn tại của tiền tệ • Tiền mặt; • Tiền tín dụng. 4 Mức độ sử d ng t ong dự t ữ à thanh toán Đồng tiền mạnhụ r r v • ; • Đồng tiền yếu. 5 Mục đích sử dụng trong thanh toán quốc tế • Tiền tệ tính toán; v2.0013107218 21 • Tiền tệ thanh toán. 3.1.3. NỘI DUNG ĐIỀU KIỆN TIỀN TỆ VÀ ĐẢM BẢO HỐI ĐOÁI • Điều kiện tiền tệ: Quy định đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán. • Đảm bảo hối đoái: Đảm bảo theo vàng: Vàng được lựa chọn làm đảm bảo cho đồng tiền thanh toán của hợp đồng mua bán ngoại thương; Đảm bảo ngoại hối: Là điều kiện đảm bảo cho giá trị đồng tiền thanh toán dựa vào một đồng tiền có sức mua ổn định hơn, một đồng tiền mạnh hơn. v2.0013107218 22 3.2. ĐIỀU KIỆN VỀ ĐỊA ĐIỂM THANH TOÁN ể á à ờ áĐịa đi m thanh to n l nơi ngư i b n nhận được tiền và người mua trả tiền. v2.0013107218 23 CÂU HỎI THẢO LUẬN Việc quy định địa điểm thanh toán phụ thuộc chủ yếu vào những yếu tố nào? v2.0013107218 24 3.3. ĐIỀU KIỆN VỀ THỜI GIAN THANH TOÁN • Thanh toán trước: Là việc mà người mua giao cho người bán toàn bộ hay một phần tiền hàng trước khi người bán đặt hàng hoá dưới quyền định đoạt của người mua. • Thanh toán ngay: Là việc thanh toán vào trước lú h ặ t lú ười ất khẩ đặt hức o c rong c ng xu u c ng từ hàng hoá hoặc đặt bản thân hàng hoá dưới quyền định đoạt của người mua. v2.0013107218 25 3.3. ĐIỀU KIỆN VỀ THỜI GIAN THANH TOÁN (tiếp theo) • Thanh toán sau: Là việc người bán cung cấp tín dụng cho người mua bằng cách giao hàng xong, sau một thời gian nào đó người mua mới phải trả tiền. Th nh toán hỗn hợp Là á h thứ th nh toán• a : c c c a sử dụng kết hợp cả ba cách thức trên. v2.0013107218 26 3.4. ĐIỀU KIỆN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN • Khái niệm: Phương thức thanh toán quốc tế trong ngoại thương là toàn bộ quá trình, điều kiện qui định để người mua trả tiền và nhận hàng, còn người bán thì giao hàng và nhận tiền theo hợp đồng ngoại thương thông qua hệ thống ngân hàng phục vụ. • Điều kiện về phương thức thanh toán: Phương thức ứng trước; Phương thức ghi sổ; Phương thức chuyển tiền; Phương thức nhờ thu; Phương thức tín dụng chứng từ. v2.0013107218 27 4. CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN THANH TOÁN QUỐC TẾ • Người mua, người bán và các đại lý; • Các ngân hàng: Ngân hàng nhà nhập khẩu, ngân hàng nhà xuất khẩu: Tư vấn; Nhận tiền từ nhà nhập khẩu thanh toán cho bộ chứng từ; Kiểm tra bộ chứng từ thanh toán; Chuyển tiền cho người xuất khẩu; Tài trợ xuất nhập khẩu • Người chuyên chở; Cô t Bả hiể• ng y o m. v2.0013107218 28 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI • Thanh toán quốc tế có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, là khâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân. • Thanh toán quốc tế là một lĩnh vực phức tạp và nhiều rủi ro hơn so với thanh toán nội địa, vì chịu sự chi phối bởi không những luật lệ và tập quán địa phương mà còn bởi những luật lệ và tập quán quốc tế. Vì vậy, các bên liên quan tham gia thanh toán, cần am hiểu thấu đáo về thông lệ, tập quán, luật pháp địa phương cũng như quốc tế. v2.0013107218 29
File đính kèm:
- thanh_toan_quoc_te_bai_1_tong_quan_ve_thanh_toan_quoc_te.pdf