Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 2: Quản trị vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng

Quản trị ngân hàng thương mại -

Chương 2: Quản trị vốn tự có và sự an toàn của ngân hàngKhái quát gồm 8 nội dung:

1.KHÁI NIỆM.

2.ĐẶC ĐIỂM

3.CHỨC NĂNG

Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 2: Quản trị vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng trang 1

Trang 1

Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 2: Quản trị vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng trang 2

Trang 2

Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 2: Quản trị vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng trang 3

Trang 3

Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 2: Quản trị vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng trang 4

Trang 4

Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 2: Quản trị vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng trang 5

Trang 5

Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 2: Quản trị vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng trang 6

Trang 6

Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 2: Quản trị vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng trang 7

Trang 7

Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 2: Quản trị vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng trang 8

Trang 8

Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 2: Quản trị vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng trang 9

Trang 9

Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 2: Quản trị vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 45 trang minhkhanh 9760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 2: Quản trị vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 2: Quản trị vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng

Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 2: Quản trị vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KHOA KẾ TOÁN- TÀI CHÍNH
Quản trị ngân hàng 
thương mại
Giảng viên: 
ThS. Lương Huỳnh Anh Thư
CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ VÀ SỰ AN TOÀN CỦA NGÂN HÀNG
Khái quát gồm 8 nội dung:
1.KHÁI NIỆM.
2.ĐẶC ĐIỂM
3.CHỨC NĂNG
Khái quát gồm 8 nội dung:
4.THÀNH PHẦN VỐN TỰ CÓ
5.CÁCH XÁC ĐỊNH MỨC VỐN TỰ CÓ
6.QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ
Khái quát gồm 8 nội dung:
7.CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ
8.CÁC PHƯƠNG PHÁP TĂNG VỐN TỰ CÓ
1. KHÁI NIỆM.
‐  Về mặt kinh tế: Vốn tự có
là vốn riêng của ngân hàng do
các chủ sở hữu đóng góp, được
tạo ra trong quá trình kinh
doanh dưới dạng lợi nhuận giữ
lại (Vốn chủ sở hữu, vốn
riêng).
Vốn 
tự 
có
6
 Về mặt quản lý: Vốn
tự có của ngân hàng
được chia làm hai loại:
‐ + Vốn tự có cơ bản.
‐ + Vốn tự có bổ
sung.
Vốn 
tự 
có
Theo Luật các Tổ chức tín dụng vốn tự
có bao gồm phần giá trị thực có của
vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và một số
tài sản nợ khác của tổ chức tín dụng
theo quy định của ngân hàng Nhà
nước.
7
Vốn 
tự 
có
8Theo quyết định số
+ Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1): Vốn điều
lệ thực có (vốn đã được cấp, vốn đã góp),
quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự
phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển
nghiệp vụ, lợi nhuận không chia.
+ Vốn tự có bổ sung (Vốn cấp 2): Phần giá
trị tăng thêm của tài sản cố định và của các
loại chứng khoán đầu tư được định giá lại,
trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi
do tổ chức tín dụng phát hành có thời hạn
dài
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA VỐN TỰ CÓ
Cung cấp nguồn lực cho ngân hàng hoạt động, chống đỡ khi rủi ro
phát sinh.
Vốn ổn định và luôn tăng trưởng. 
Cơ sở để hình thành nên các nguồn vốn 
khác.
Quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng, cơ sở để xác định
các tỷ lệ an toàn trong kinh doanh.
Chức năng bảo vệ
Chức năng hoạt động
Chức năng điều chỉnh
Bù đắp rủi ro phát sinh và đảm bảo an toàn cho
ngân hàng trước nguy cơ phá sản.
Đảm bảo khả năng chi trả.
Bảo vệ tiền gửi của khách hàng.
Cấp tín dụng.
Hùn vốn, góp vốn liên doanh.
Đầu tư chứng khoán.
Mức độ an toàn trong hoạt động.
Giới hạn hoạt động.
Hiệu quả hoạt động.
3. CHỨC NĂNG CỦA VỐN TỰ CÓ
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
VỐN TỰ CÓ
Vốn cấp 1
(Vốn tự có cơ bản)
Vốn cấp 2
(Vốn tự có bổ sung)
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
Vốn cấp 1
(Vốn tự có cơ bản)
Vốn điều lệ
Quỹ đầu tư
phát triển
nghiệp vụ
Quỹ dự trữ 
và dự phòng
Lợi nhuận 
không chia
 Căn cứ để xác định giới hạn mua, đầu tư vào TSCĐ của TCTD.
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
Vốn cấp 1
(Vốn tự có cơ bản)
Thông tư 13/2010/TT – NHNN và 19
Vốn điều lệ thực có (vốn đã được cấp, vốn đã góp): Nguồn vốn ban đầu
ngân hàng có được khi mới hoạt động và được ghi vào bảng điều lệ hoạt động
của ngân hàng. Theo qui định của luật pháp, một tổ chức tín dụng để được
phép hoạt động thì vốn điều lệ thực tế vốn điều lệ tối thiểu (vốn pháp định).
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
VỐN ĐIỀU LỆ
NHTM NHÀ 
NƯỚC
NHTM CỔ PHẦN
CHI NHÁNH NH
NƯỚC NGOÀI
NH LIÊN DOANH
Ngân sách nhà 
nước cấp phát
Do các cổ đông 
đóng góp :
- Vốn CP thường.
- Vốn CP ưu đãi.
Các bên liên doanh 
tham gia đóng góp
Ngân hàng mẹ ở
nước ngoài bỏ vốn
ra thành lập
Xây dựng trụ sở ngân hàng, chi nhánh
Mua sắm các trang thiết bị phục vụ kinh doanh.
Hùn vốn, mua cổ phần, cho vay trung dài hạn, đầu tư chứng khoán.
Thành lập các công ty trực thuộc.
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG
 Củng cố và gia tăng năng lực bảo vệ của vốn tự có.
 Bù đắp những thất thoát trong hoạt động tín dụng.
 Chống đỡ thiệt hại khi rủi ro phát sinh.
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG
Quỹ dự trữ 
bổ sung vốn điều lệ
Các quỹ dự phòng
Quỹ dự phòng tài chínhDự phòng xử lý rủi ro
Dự phòng cụ thể Dự phòng chung
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
Qũy dự phòng tài chính: tỉ lệ trích bằng 10% lai ròng
hàng năm của ngân hàng, số dư của quĩ không được phép
vượt quá 25% vốn điều lệ của ngân hàng. Quĩ này được
dùng để bù đắp phần còn lại của nhưng tổn thất, thiệt hại
về tài sản xảy ra trong quá trình kinh doanh sau khi đã
được bù đắp bằng tiền bồi thường của các tổ chức, cá
nhân gây ra tổn thất, của tổ chức bảo hiểm và sử dụng dự
phòng để xử lý rủi ro trích lập trong chi phí.
QUỸ DỰ
TRỮ 
& DỰ 
PHÒNG
Dự phòng để xử lý rủi ro: (khắc phục 
được nhưng hạn chế của qũy dự phòng 
tài chính) được hình thành bằng cách 
trích lập dự phòng trên từng nhóm tài 
sản có của ngân hàng và được tính vào 
chi phí kinh doanh của ngân hàng. 
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG
Dự phòng cụ thể: là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể
các khoản nợ để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra. Tổ chức tín
dụng thực hiện phân loại nợ như sau:
Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh
giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lai đúng hạn. Bao gồm:
- Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi 
đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;
- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả 
năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng 
thời hạn còn lại; 
Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với nợ nhóm 1 là 0%
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG
Nhoùm 2 (Nôï caàn chuù yù):
Caùc khoaûn nôï ñöôïc toå chöùc tín duïng ñaùnh giaù laø coù khaû naêng thu hoài ñaày ñuû caû
nôï goác vaø laõi nhöng coù daáu hieäu khaùch haøng suy giaûm khaû naêng traû nôï. Bao goàm:
C¸c kho¶n nî qu¸ h¹n tõ 10 ngµy ®Õn 90 ngµy; (Nôï quaù haïn laø khoaûn nôï maø moät
phaàn hoaëc toaøn boä nôï goác vaø/hoaëc laõi ñaõ quaù haïn).
C¸c kho¶n nî ®iÒu chØnh kú h¹n tr¶ nî lÇn ®Çu
Tyû leä trích laäp döï phoøng cuï theå ñoái vôùi nôï nhoùm 2 laø 5%
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG
Nhoùm 2 (Nôï caàn chuù yù):
Gia hạn nợ:Thời hạn gia hạn nợ đối với cho vay ngắn hạn tối đa bằng
12 tháng, đối với cho vay trung hạn và dài hạn tối đa bằng 1/2 thời hạn
cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín d ...  mà luôn vươn ra tầm
quốc tế, mở rộng mạng lưới ngân hàng dưới hình thức hoạt động của ngân hàng quốc tế.
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
Hiệp ước Basel về an toàn vốn :
Hiệp ước Basel II: bao gồm một loạt các chuẩn mực giám sát nhằm hoàn thiện
các kỹ thuật quản trị rủi ro và được cấu trúc theo 3 cấp độ:
Cấp độ I (Pillar I): Quy định yêu cầu tỷ lệ vốn tối thiểu đối với rủi ro tín dụng và
rủi ro hoạt động
Cấp độ II (Pillar II): Đưa ra các hướng dẫn liên quan đến quá trình giám sát
Cấp độ III (Pillar III): Yêu cầu các ngân hàng cung cấp thông tin cơ bản liên
quan đến vốn, rủi ro để đảm bảo khuyến khích các nguyên tắc của thị trường
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
Hiệp ước Basel về an toàn vốn :
Nhân tố căn bản của Basel II so với Basel I
Basel I Basel II
Chỉ tập trung vào việc đo lường một loại rủi ro
duy nhất (đó là rủi ro tín dụng)
Tập trung nhiều hơn vào phương pháp đánh 
giá nội bộ của bản thân mỗi ngân hàng, quy 
trình giám sát và các quy tắc thị trường
Có một phương pháp duy nhất áp dụng cho tất
cả các trường hợp (one size fits all)
Linh động hơn, có nhiều phương pháp để các 
ngân hàng lựa chọn, hướng đến việc quản trị 
rủi ro tốt hơn
Dựa trên cấu trúc theo diện trải rộng Nhạy cảm hơn với rủi ro
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
Hiệp ước Basel về an toàn vốn :
Tóm tắt nội dung cấp độ 1 của Basel II :
Vốn yêu cầu tối thiểu được xác định bằng công thức
Tổng vốn tự có (giống Basle I)
= Tỉ lệ vốn ngân hàng (tối thiểu là 8%)
RR tín dụng + RR thị trường + RR hoạt động
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
Hiệp ước Basel về an toàn vốn :
Tóm tắt nội dung cấp độ 1 của Basel II :
Phương pháp đo lường rủi ro tín dụng
Phương pháp chuẩn
Phương pháp dựa trên xếp hạng nội bộ cơ bản
Phương pháp dựa trên xếp hạng nội bộ nâng cao
Phương pháp đo lường rủi ro thị trường
Phương pháp chuẩn – Standardised Approach
Phương pháp mô hình nội bộ - Internal Models Approach
Phương pháp đo lường rủi ro hoạt động
Phương pháp chỉ số cơ bản – Basic Indicator Approach
Phương pháp chuẩn - Standardised Approach
Phương pháp đánh giá nội bộ - Internal Measurement Approach
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
Hiệp ước Basel về an toàn vốn :
Theo qui định của Hiệp ước Basel, tỉ lệ vốn được tính toán dựa trên định
nghĩa vốn có điều chỉnh hay vốn tự có và tài sản có rủi ro. Tổng tỉ lệ vốn phải
lớn hơn hoặc bằng 8%. Vốn cấp 2 được giới hạn tối đa bằng 100% vốn cấp
1.
Vốn tự có: vẫn được định nghĩa như trong hiệp ước Basel 1988.
Tài sản có rủi ro: Tổng tài sản có rủi ro được xác định bằng cách lấy nhu
cầu vốn đối với rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động nhân với 12.5 (điều này
tương đương với việc là tỷ lệ vốn tối thiểu bằng 8%) cộng với kết quả tính
toán của tài sản có rủi ro xét đối với rủi ro tín dụng.
5. CÁCH XÁC ĐỊNH MỨC VỐN TỰ CÓ
 XÁC ĐỊNH VỐN TỰ CÓ THEO GIÁ TRỊ SỔ SÁCH – CHUẨN MỰC KẾ TOÁN ĐÃ
ĐƯƠC CHẤP NHẬN PHỔ BIẾN (GENERALLY ACCEPTED ACCOUNTING
PRINCIPLE – GAAP).
 XÁC ĐỊNH VỐN TỰ CÓ THEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUY TẮC (REGULATORY
ACCOUNTING PRINCIPLE – RAP).
 XÁC ĐỊNH MỨC VỐN TỰ CÓ THEO GIÁ THỊ TRƯỜNG(MARKET VALUE CAPITAL –
MVC).
5. CÁCH XÁC ĐỊNH MỨC VỐN TỰ CÓ
*GAAP :
Giá trị sổ sách 
của vốn NH
Lợi nhuận 
không chia
Thặng
dư vốn
Mệnh giá 
của vốn CP
Giá trị sổ sách của 
các khoản nợ
Giá trị sổ sách 
của tài sản
Dự phòng tổn 
thất từ tín dụng 
và cho thuê
= -
+ + +
5. CÁCH XÁC ĐỊNH MỨC VỐN TỰ CÓ
*RAP :
VỐN RAP
Các khoản phát sinh khác.
Giấy nợ thứ cấp có khả năng chuyển đổi thành CPT.
Dự phòng tổn thất tín dụng và cho thuê.
Cổ phiếu ưu đãi vĩnh viễn.
VỐN CP (CP thường, thu nhập giữ lại và dự trữ).
5. CÁCH XÁC ĐỊNH MỨC VỐN TỰ CÓ
*MVC :
-
Giá trị thị trường của 
vốn NH
Giá trị thị trường của các 
khoản nợ (MVL)
Giá trị thị trường của tài 
sản (MVA)
=
MVC
Số lượng cổ 
phiếu phát 
hành
Giá trị 
thị trường hiện 
tại của mỗi CP
= x
5. CÁCH XÁC ĐỊNH MỨC VỐN TỰ CÓ
Lưu ý :
 Các khoản phải trừ khỏi vốn tự có :
◊ Toàn bộ phần giá trị giảm đi của TSCĐ do định giá lại.
◊ Toàn bộ phần giá trị giảm đi của các loại chứng khoán đầu tư (kể cả cổ phiếu đầu tư, góp vốn) được định giá
lại.
◊ Tổng số vốn của TCTD đầu tư dưới các hình thức : góp vốn, mua cổ phần vào các TCTD khác.
◊ Tổng các khoản đầu tư dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần nhằm nắm quyền kiểm soát vào các doanh nghiệp
trong lĩnh vực bảo hiểm và chứng khoán.
◊ Phần vượt mức 15% vốn tự có đối với các khoản góp vốn, mua cổ phần của TCTD vào một doanh nghiệp, quỹ
đầu tư, dự án đầu tư.
◊ Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm cả các khoản lỗ lũy kế.
6. QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ 
• KHÁI NIỆM
Quản trị vốn tự có của ngân hàng là việc nghiên cứu sự hình thành
vốn tự có của ngân hàng một cách hợp lý đồng thời quan tâm đến các
thành phần của vốn tự có đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của
ngân hàng an toàn và có lãi
59
6. QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ 
Ý NGHĨA
Tạo điều kiện để bảo vệ tài sản cho những khách hàng đã ký thác tài sản tại ngân hàng.
Tạo điều kiện để ổn định và tăng trưởng vốn tự có một cách hợp lý nhằm nâng cao sức
đề kháng của ngân hàng trước các rủi ro và nguy cơ phá sản trong kinh doanh.
Giúp cho nhà quản trị quản lý hiệu quả vốn tự có và tăng khả năng sinh lời cho ngân
hàng một cách bền vững.
Đảm bảo cho ngân hàng đạt được một mức vốn tự có phù hợp với quy mô hoạt động và
mức độ rủi ro trong kinh doanh.
17/04/2020
7. CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ
a. Hệ số giới hạn huy động vốn
Vốn tự có
Tổng nguồn vốn huy động
H1 = X 100%
QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
7. CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN 
ĐẾN VỐN TỰ CÓ
a. Hệ số giới hạn huy động vốn
62
• Toång nguoàn voán huy ñoäng: Tieàn göûi khoâng kyø haïn,
tieàn göûi coù kyø haïn, tieàn göûi tieát kieäm, phaùt haønh kyø
phieáu ngaân haøng, chöùng chæ tieàn göûi ñeå huy ñoäng voán,
caùc khoaûn tieàn giöõ hoä vaø ñôïi thanh toaùn, tieàn göûi cuûa
Kho baïc Nhaø nöôùc (neáu coù).
7. CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN 
ĐẾN VỐN TỰ CÓ
a. Hệ số giới hạn huy động vốn
63
Voán töï coù cuûa ngaân haøng goàm: Voán ñieàu leä vaø Quyõ
döï tröõ boå sung voán ñieàu leä, Quỹ dự phoøng taøi chính,
Quỹ đñaàu tư phaùt triển nghiệp vụ, Lợi nhuận khoâng
chia (Voán caáp 1).
a. Hệ số giới hạn huy động vốn
64
7. CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN 
VỐN TỰ CÓ
Theo Phaùp leänh ngaân haøng naêm 1990, toång nguoàn voán huy ñoäng cuûa ngaân haøng
thöông maïi phaûi 20 laàn voán töï coù. Ñieàu ñoù coù nghóa H1 5%.
- YÙ nghóa: Nhaèm muïc ñích giôùi haïn möùc huy ñoäng voán cuûa ngaân haøng ñeå traùnh tình
traïng khi ngaân haøng huy ñoäng voán quùa nhieàu vöôït quùa möùc baûo veä cuûa voán töï coù
laøm cho ngaân haøng coù theå maát khaû naêng chi traû.
H1 = 5% (Huy ñoäng voán kg quaù lôùn, kg quaù nhoû so khaû naêng chi traû cuûa NH)
H1 > 5%
H1 < 5%
7. CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ
b. Hệ số tỷ lệ giữa vốn tự có so với tổng tài sản có
Vốn tự có
Tổng tài sản Có
H2 = X 100%
7. CÁC HỆ SỐ 
AN TOÀN 
LIÊN QUAN 
ĐẾN VỐN TỰ 
CÓ
‐ b. Hệ số tỷ lệ giữa vốn tự có so với
tổng tài sản có
Hệ số này được đưa ra để đánh giá mức độ rủi ro của tổng tài sản có của một ngân hàng.
‐ Hệ số này cho phép tài sản của ngân hàng sụt giảm ở một mức độ nhất định so với vốn tự
có của ngân hàng.
‐ Trong những năm 30, các nhà kinh tế thận trọng đã đưa ra quy tắc ngón tay cái, cụ thể là
H2 10%.
‐ Đến cuối thập niên 40, hệ số H2 được các ngân hàng đưa vào sử dụng với mức độ tối thiểu
là 5%.
66
7. CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ
c. Hệ số Cooke
Vốn tự có
Tổng tài sản có rủi ro quy đổi
H3 = X 100%
Tổng tài sản 
có rủi ro
quy đổi
∑ Tài sản có nội bảng
x hệ số rủi ro
∑
Tài sản ngoại bảng
x hệ số chuyển đổi
x hệ số rủi ro
= +
 7. CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN 
VỐN TỰ CÓ
68
c. Hệ số Cooke
VOÁN TÖÏ COÙ=VOÁN CAÁP 1 + VOÁN CAÁP 2
Caùc khoaûn phaûi tröø khoûi voán töï coù khi tính H3
+ Toaøn boä phaàn giaù trò giaûm ñi cuûa taøi saûn coá ñònh do ñònh giaù laïi theo quy ñònh cuûa
phaùp luaät.
+ Toaøn boä phaàn giaù trò giaûm ñi cuûa caùc loaïi chöùng khoaùn ñaàu tö (keå caû coå phieáu ñaàu tö,
voán goùp) ñöôïc ñònh giaù laïi theo quy ñònh cuûa phaùp luaät.
+ Toång soá voán cuûa toå chöùc tín duïng ñaàu tö vaøo toå chöùc tín duïng khaùc döôùi hình thöùc goùp
voán, mua coå phaàn vaø toång caùc khoaûn ñaàu tö döôùi hình thöùc goùp voán, mua coå phaàn nhaèm
naém quyeàn kieåm soaùt vaøo caùc doanh nghieäp hoaït ñoäng trong lónh vöïc baûo hieåm, chöùng
khoaùn.
“c. Hệ số Cooke
+ Góp vốn, mua cổ phần là việc tổ chức tín dụng dùng vốn tự có để góp vốn cấu
thành vốn điều lệ, mua cổ phần của các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác; góp
vốn vào quỹ đầu tư, góp vốn thực hiện các dự án đầu tư; bao gồm cả việc uỷ thác vốn
cho các pháp nhân, tổ chức, doanh nghiệp khác thực hiện đầu tư theo các hình thức
nêu trên.
+ Các khoản đầu tư dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần nhằm nắm quyền kiểm soát
doanh nghiệp bao gồm:
+ Các khoản đầu tư chiếm 25% vốn điều lệ trở lên của Công ty cổ phần;
+ Các khoản đầu tư chiếm 51% vốn điều lệ trở lên của Công ty trách nhiệm hữu
hạn.”.
69
7. CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ 
CÓ
c. Hệ số Cooke
+ Phaàn vöôït möùc 15% voán töï coù cuûa toå chöùc tín duïng ñoái vôùi khoaûn goùp voán,
mua coå phaàn vaøo moät doanh nghieäp, quyõ, döï aùn ñaàu tö.
+ Phaàn vöôït möùc 40% voán töï coù cuûa toå chöùc tín duïng ñoái vôùi toång caùc khoaûn
goùp voán, mua coå phaàn cuûa toå chöùc tín duïng vaøo caùc doanh nghieäp, quyõ ñaàu
tö, döï aùn ñaàu tö, ngoaïi tröø phaàn vöôït möùc 15% ñaõ tröø khoûi voán töï coù neâu
treân.
• + Khoaûn loã kinh doanh, bao goàm caû caùc khoaûn loã luyõ keá.
70
7. CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ
c. Hệ số Cooke
Tài sản có nội bảng
Được phân nhóm theo các mức độ rủi ro như sau:
Hệ số 
rủi ro 
0%
Hệ số 
rủi ro 
20%
Hệ số
rủi ro
50%
Hệ số
rủi ro
100%
Hệ số
rủi ro
250%
Hệ số
rủi ro
150%
7. CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ
c. Hệ số Cooke
Tài sản có của các cam kết ngoại bảng
-Hệ số cuyển đổi
- Hệ số rủi ro
Các cam kết 
bảo lãnh, 
tài trợ 
cho khách hàng
- Hệ số chuyển đổi
- Hệ số rủi ro
Các hợp đồng 
giao dịch lãi suất 
và hợp đồng 
giao dịch ngoại tệ
c. Hệ số Cooke
73
- Ý nghĩa H3 : Mức độ
rủi ro mà các ngân hàng
được phép mạo hiểm
trong sử dụng vốn cao
hay thấp tuỳ thuộc vào
độ lớn vốn tự có của ngân
hàng.
c. Hệ số Cooke
74
- Nếu H3 = 9% ngân
hàng có tỷ lệ hợp lý giữa
vốn tự có với mức độ rủi
ro trong sử dụng tài sản.
c. Hệ số Cooke
75
- Nếu H3 > 9%, mức độ
rủi ro thấp, ngân hàng sử
dụng vốn quá an toàn,
kém hiệu quả, có thể bị
giảm sút lợi nhuận.
c. Hệ số Cooke
76
- Nếu H3 < 9%, mức độ
rủi ro lớn, vốn tự có của
ngân hàng không đủ sức
bảo vệ cho ngân hàng
một khi rủi ro xuất hiện.
d. Hệ số giới hạn cho vay, bảo lãnh
 Giới hạn cho vay và bảo lãnh :
‐ Tổng dư nợ cho vay của TCTD đối với một khách hàng, một
nhóm khách hàng có liên quan.
‐ Tổng dư nợ cho vay của chi nhánh ngân hàng nước ngoài
đối với một khách hàng, một nhóm khách hàng có liên quan.
77
d. Hệ số giới hạn cho vay, bảo lãnh
 Giới hạn cho vay và bảo lãnh :
‐ Tổng dư nợ cho vay và bảo lãnh của TCTD, ngân hàng
nước ngoài đối với một khách hàng, một nhóm khách hàng có
liên quan.
‐ Những trường hợp không cấp tín dụng và hạn chế cấp tín
dụng của TCTD đối với khách hàng.
78
d. Hệ số giới hạn cho vay, bảo lãnh
 Giới hạn cho thuê tài tài chính :
‐ Giới hạn về mức cho thuê tài chính đối với một khách hàng,
một nhóm khách hàng của công ty cho thuê tài chính.
79
d. Hệ số giới hạn cho vay, bảo lãnh
‐ Pháp luật quy định cụ thể về phạm vi sử dụng vốn điều lệ,
quỹ dự trữ của TCTD cho việc góp vốn, mua cổ phần.
‐ Mức góp vốn, mua cổ phần của TCTD phải nằm trong quy
định của pháp luật, nếu vượt quá cần có sự chấp nhận bằng văn
bản của NHNN.
80
8. CÁC 
PHƯƠNG 
PHÁP TĂNG 
VỐN TỰ CÓ
8.1.Các áp lực buộc ngân 
hàng phải tăng vốn tự có
-Lạm phát
- Nhu cầu duy trì và gia tăng lòng tin của công chúng.
- Những biến động kinh tế làm gia tăng khả năng xuất hiện
thêm nhiều loại rủi ro
- Đáp ứng nhu cầu vay ngày càng tăng trước những quy định
giới hạn về huy động vốn và cho vay của pháp luật.
- Chi phí trong hoạt động của ngân hàng gia tăng
81
8. CÁC PHƯƠNG 
PHÁP TĂNG VỐN 
TỰ CÓ
8.1.Các áp lực buộc ngân 
hàng phải tăng vốn tự có
- Đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động và gia tăng quy mô của ngân
hàng ngày càng lớn.
- Tăng sức cạnh tranh và độ an toàn trong kinh doanh của hệ thống
theo quy định của NHNN.
- Hạn chế những tổn thất của Chính Phủ do những yêu cầu về bảo
hiểm tiền gửi.
- Đối mặt với áp lực cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế khi
mà các ngân hàng nước ngoài có vốn lớn xâm nhập vào thị trường Việt
Nam.
82
8. CÁC 
PHƯƠN
G PHÁP 
TĂNG 
VỐN TỰ 
CÓ
‐ Các yếu tố
ảnh hưởng
đến việc lựa
chọn
phương
pháp
- Các quy định của ngân hàng nhà 
nước về quản lý vốn tự có
- Yếu tố chi phí
- Yếu tố thời gian
- Rủi ro thanh khoản
- Quyền kiểm soát ngân hàng
- Lợi tức trên mỗi cổ phiếu (Earning per 
share-EPS)
- Yếu tố linh hoạt
83
8.3.Hoạch định nhu cầu vốn ngân hàng 
Chọn phương cách tăng vốn thích hợp
Vốn bên trong có thể tạo ra từ lợi nhuận giữ lại
Xác định số lượng vốn cần phải có
Xây dựng kế hoạch TC tổng thể cho ngân hàng
8.4. Cách thức tăng vốn tự có 
Tăng vốn từ nguồn bên ngoài
Tăng vốn từ nguồn bên trong
8. 4.CÁC PHƯƠNG PHÁP TĂNG VỐN TỰ CÓ
Phát hành giấy nợ thứ cấp (thời hạn tối thiểu 7 năm)
Phát hành cổ phiếu ưu đãi vĩnh viễn
Phát hành cổ phiếu thường
Tăng vốn từ nguồn bên ngoài
Tăng vốn từ nguồn bên trong
Lợi nhuận
giữ lại
B
E
C
D
A
Chủ yếu là tăng lợi nhuận giữ lại.
Đây là lợi nhuận ngân hàng đạt
được trong năm, nhưng không chia
cho các cổ đông mà giữ lại để tăng
vốn.
“‐ Phương pháp này phụ thuộc vào:
 Chính sách phân phối cổ tức của ngân hàng.
 Tốc độ tăng vốn từ nguồn nội bộ.
 Có thể tăng vốn từ khoản thuế được phép để lại do vượt mức
chỉ tiêu lợi nhuận đề ra; hoặc cho phép tăng vốn khi NH thu được
các khoản nợ đã xóa từ quỹ dự phòng theo tỷ lệ nhất định.
88
Tăng vốn từ nguồn bên trong

File đính kèm:

  • pdfquan_tri_ngan_hang_thuong_mai_chuong_2_quan_tri_von_tu_co_va.pdf