Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về quản trị ngân hàng

Nêu bật sự cần thiết của hoạt động quản trị ngân hàng.

Giới thiệu và làm rõ các khái niệm : quản trị, quản trị ngân

hàng, chức năng của quản trị kinh doanh ngân hàng.

Phác họa bức tranh toàn diện về các lĩnh vực quản trị ngân

hàng.

Đi sâu vào việc phân tích hoạt động hoạch định chiến lược

kinh doanh ngân hàng, các bước của quá trình này cũng

như việc tổ chức công tác hoạch định trên như thế nào

Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về quản trị ngân hàng trang 1

Trang 1

Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về quản trị ngân hàng trang 2

Trang 2

Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về quản trị ngân hàng trang 3

Trang 3

Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về quản trị ngân hàng trang 4

Trang 4

Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về quản trị ngân hàng trang 5

Trang 5

Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về quản trị ngân hàng trang 6

Trang 6

Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về quản trị ngân hàng trang 7

Trang 7

Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về quản trị ngân hàng trang 8

Trang 8

Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về quản trị ngân hàng trang 9

Trang 9

Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về quản trị ngân hàng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 33 trang minhkhanh 8760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về quản trị ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về quản trị ngân hàng

Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về quản trị ngân hàng
17/04/2020
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KHOA KẾ TOÁN- TÀI CHÍNH
Quản trị 
ngân hàng 
thương mại
Giảng viên: 
ThS. Lương Huỳnh Anh Thư
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG
17/04/2020
2
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1
Nêu bật sự cần thiết của hoạt động quản trị ngân hàng.
Giới thiệu và làm rõ các khái niệm : quản trị, quản trị ngân
hàng, chức năng của quản trị kinh doanh ngân hàng.
Phác họa bức tranh toàn diện về các lĩnh vực quản trị ngân
hàng.
Đi sâu vào việc phân tích hoạt động hoạch định chiến lược
kinh doanh ngân hàng, các bước của quá trình này cũng
như việc tổ chức công tác hoạch định trên như thế nào.
NỘI DUNG
Hoaït ñoäng kinh doanh cuûa NHTM1
Quản trị và quản trị kinh doanh ngân hàng2
Hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng3
Tổ chức công tác hoạch định chiến lược kinh doanh4
17/04/2020
3
Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại
Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại
Đặc điểm kinh doanh ngân hàng 
Những khuynh hướng ảnh hưởng đến hoạt động 
kinh doanh NH
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM
QUẢN TRỊ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG
• Khái niệm về quản trị1
• Các nguyên tắc quản trị2
3 Chức năng của quản trị kinh doanh ngân hàng
Sự cần thiết của quản trị kinh doanh ngân hàng 4
5 Các lĩnh vực của quản trị ngân hàng
17/04/2020
4
4. Mối liên hệ giữa chiến lược kinh doanh của NHTM 
với chiến lược của NHTW
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÂN HÀNG
1.Tổng quan về hoạch định
chiến lược kinh doanh 
ngân hàng
3. Cơ sở để xây dựng chiến 
lược kinh doanh ngân hàng 
2. Tác dụng của 
hoạch định chiến lược 
kinh doanh ngân 
hàng
Nội dung: 
Nội dung
1.Phân cấp hoạch định
2. Xây dựng mối quan hệ giữa các cấp hoặc định
3. Thông báo kế hoạch.
TỔ CHỨC CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
4. Tổ chức kiểm tra và điều chỉnh.
17/04/2020
5
Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam :
“Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực 
hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh 
doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi 
nhuận”.
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM
1.Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại
1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại
Hoạt động ngân hàng: Là họat động kinh doanh tiền tệ và
dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền
gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các
dịch vụ thanh toán.
KHÁI NIỆM VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
17/04/2020
6
Theo luật các TCTD, hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung 
ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây :
Nhận tiền gửi Cấp tín dụng
Cung ứng dịch vụ thanh 
toán qua tài khoản.
KHÁI NIỆM VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Nguồn lực do NH kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh 
tế trong tương lai
KHÁI NIỆM VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Ngân hàng thương mại 
là một loại hình doanh nghiệp. 
Ngân hàng thương mại là một doanh 
nghiệp đặc biệt.
Ngân hàng thương 
mại là một trung 
gian tài chính
Nhận xét : 
17/04/2020
7
Phân loại
Căn cứ vào hình thức sở hữu: NHTM nhà nước, cổ 
phần, liên doanh, chi nhánh nước ngoài, nước nggoài.
Căn cứ vào sản phẩm ngân hàng 
cung cấp cho khách hàng: Bán 
buôn, bán lẻ, bán buôn và bán lẻ.
Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động: Chuyên doanh, kinh 
doanh tổng hợp.
CÁC LOẠI HÌNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 
17/04/2020
8
CÁC NGHIỆP VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Các nghiệp vụ của 
ngân hàng thương mại
Các nghiệp vụ trong 
bảng tổng kết tài sản
Các nghiệp vụ ngoài bảng tổng kết tài sản
CÁC NGHIỆP VỤ TRONG BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN
Các nghiệp vụ trong
bảng tổng kết tài sản
17/04/2020
9
Vốn tự có của ngân hàng thương mại bao gồm:
Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1)
Vốn tự có bổ sung (Vốn cấp 2)
NGHIỆP VỤ NGUỒN VỐN (NGHIỆP VỤ NỢ)
NGHIỆP VỤ NGUỒN VỐN (NGHIỆP VỤ NỢ)
Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1): Vốn điều lệ thực có
(vốn đađược cấp, vốn đagóp), quỹ dự trữ bổ sung
vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát
triển nghiệp vụ, lợi nhuận không chia.
17/04/2020
10
Vốn tự có bổ sung (Vốn cấp 2): Phần 
gía trị tăng thêm của tài sản cố định và 
của các loại chứng khóan đầu tư được 
định gía lại, Trái phiếu chuyển đổi hoặc 
cổ phiếu ưu đai do tổ chức tín dụng 
phát hành có thời hạn dài, cc giấy nợ 
thứ cấp.
NGHIỆP VỤ NGUỒN VỐN (NGHIỆP VỤ NỢ)
Dịch vụ ngân quĩ, dịch vụ uỷ thác, tổ chức thanh toán không
dùng tiền mặt cho khách hàng, nhận quản lý tài sản qúy giá theo
yêu cầu khách hàng, kinh doanh vàng bạc, đá qúy, ngoại tệ, mua
bán hộ chứng khoán, phát hành hộ cổ phiếu, trái phiếu cho các
công ty, xí nghiệp, tư vấn về tài chính, đầu tư
NGHIỆP VỤ NGUỒN VỐN (NGHIỆP VỤ NỢ)
17/04/2020
11
NGHIỆP VỤ NGOÀI BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN 
• Là những giao dịch không được ghi chép trên 
bảng Cân đối kế toán của ngân hàng:
Các hợp đồng bảo lãnh tín dụng, trong đó
ngân hàng cam kết đảm bảo hoàn trả khoản
vay của khách hàng cho người thứ ba là người
cho vay
NGHIỆP VỤ NGOÀI BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN 
Các hợp đồng trao đổi lãi suất, trong đó
ngân hàng cam kết trao đổi các khoản
thanh toán lãi của các chứng khoán nợ với
một bên khác.
17/04/2020
12
NGHIỆP VỤ NGOÀI BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN 
Các hợp đồng tài chính tương lai và hợp
đồng quyền chọn lai suất, trong đó ngân
hàng đồng ý giao hay nhận nhưng chứng
khoán từ một bên khác tại một mức giá
được bảo đảm.
NGHIỆP VỤ NGOÀI BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN 
Hợp đồng cam kết cho vay, trong đó ngân
hàng cam kết cho vay tối đa tới một số vốn
nhất định trước khi hợp đồng hết hiệu lực.
17/04/2020
13
Điển hình và tiêu biểu của định chế tài 
chính trung gian.
Chịu sự điều tiết của luật và các quy định 
của nhà nước.
Có sự cạnh tranh đặc biệt (năng lực và thị 
trường dành riêng)
Rủi ro cao.
ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH NGÂN HÀNG 
Hoạt động ngân hàng thường mạnh về cấp 
tín dụng và yếu về huy động vốn.
 Thiếu đảm bảo trước đổi mới và không có 
sự ưu đãi về ra đời trước hoặc sau.
 Sản phẩm ngân hàng tồn tại dưới dạng dịch 
vụ và rất trừu tượng, phức tạp đối với khách 
hàng
ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH NGÂN HÀNG 
17/04/2020
14
Quan hệ với khách hàng dựa trên sự tín 
nhiệm liên tục và kéo dài.
Cung cấp sản phẩm trực tiếp, không qua 
trung gian.
ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH NGÂN HÀNG 
NHỮNG KHUYNH HƯỚNG ẢNH HƯỞNG 
ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NH
Tài khoản kế toán ngân Hàng
Chứng từ kế toán ngân hàng
Tổ chức hồ sơ - sổ sách kế toán ngân hàng
17/04/2020
15
 Sự nới lỏng các quy định của nhà nước.
 Số lượng ngân hàng ngày càng tăng.
 Sự nảy sinh nhanh chóng các dịch vụ ngân hàng.
 Sự thành thạo trong việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng của khách hàng ngày 
càng gia tăng.
 Sự cải tiến công nghệ ngân hàng
 Sự gia tăng chi phí nghiệp vụ.
 Sự gia tăng tính nhạy cảm của lãi suất nguồn vốn huy động.
 Xu hướng sát nhập và hợp nhất ngân hàng.
 Xu hướng quốc tế hoá các hoạt động ngân hàng

NHỮNG KHUYNH HƯỚNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG 
KINH DOANH NH
QUẢN TRỊ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG
Khái niệm về quản trị :
Quản trị là sự tác động của các chủ thể
quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt
được các mục tiêu nhất định đã đặt ra trong
điều kiện biến động của môi trường kinh
doanh.
17/04/2020
16
QUẢN TRỊ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG
 Quản trị là một qui trình không phải là một hành vi
nhất thời
 Mục tiêu của quản trị là với một nguồn tài nguyên sẵn
có phải đạt được các mục tiêu với một hiệu qủa cao
nhất
 Quản trị phải gắn liền với môi trường kinh doanh
 Quản trị vừa là khoa học, vừa là một nghệ thuật
Nhận 
xét 
QUẢN TRỊ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG
Đặc điểm :
Chủ thể
quản trị
Đối tượng
quản trị
Tác động quản trị
Thông tin phản hồi
17/04/2020
17
KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ 
Vốn
Lao động
Đất đai
Đặc điểm :
Mục tiêu quản trị
Đặc điểm :
KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ 
• Sự vận dụng kiến thức tích lũy từ nhiều lĩnh vực.
• Tổ chức bộ máy điều hành, bố trí, sắp xếp công việc một cách hợp lý, bố trí
nhân sự phù hợp.
KHOA HỌC
• Cách thức áp dụng các kiến thức tổng hợp.
• Nghệ thuật quản trị bộ máy điều hành và nhân sự nhằm đạt mục tiêu chung một cách
có hiệu quả nhất.
NGHỆ
THUẬT
17/04/2020
18
QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG
Khái niệm quản trị kinh doanh ngân hàng 
Quản trị kinh doanh ngân hàng là việc thiết
lập một chương trình hoạt động kinh doanh
dài hạn và ngắn hạn cho một doanh nghiệp
ngân hàng, xác định các nguồn tài nguyên
sẵn có từ đó lãnh đạo nhân viên ngân hàng
thực hiện các mục tiêu đã đề ra
1
KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG 
Quản trị ngân hàng là việc thiết lập các chương trình hoạt
động kinh doanh để đạt các mục đích, mục tiêu kinh doanh
dài hạn và ngắn hạn của ngân hàng, là việc xác định và điều
hòa các nguồn tài nguyên để thực hiện chương trình, các mục
tiêu kinh doanh, đó là việc tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra nhân
viên của ngân hàng thực hiện chương trình, các mục tiêu đã
đề ra
17/04/2020
19
KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG 
Quản trị kinh doanh Ngân hàng là hệ thống các hoạt động thống nhất,
phối hợp và liên kết các quá trình lao động của các nhân viên trong mỗi
Ngân hàng, nhằm đạt được các mục tiêu kinh doanh ở mỗi thời kỳ, với
phương châm tối thiểu hoá các chi phí và hao tổn về nguồn lực được sử
dụng trong toàn bộ quá trình đó.
KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG 
Hoạch định chiến 
lược kinh doanh
Xác định các 
nguồn tài nguyên
Xây dựng, bố trí, 
lãnh đạo các 
nguồn lực
17/04/2020
20
 Phân chia công việc.
 Thẩm quyền và trách nhiệm.
Kỷ luật.
 Thống nhất chỉ huy.
 Thống nhất điều khiển.
Cá nhân thuộc lợi ích chung.
CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ
 Tập trung và phân tán.
 Cấp bậc, tuyến hoặc “xích lãnh đạo”.
 Trật tự hoặc sắp xếp người và vật đúng chỗ cần thiết.
 Công bằng.
 Ổn định nhiệm vụ.
 Sáng kiến.
 Tinh thần đoàn kết.
 Thù lao.
CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ
17/04/2020
21
ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG
Quản trị theo quan điểm truyền thống luôn bao gồm bốn yếu tố 
cơ bản:
1) Mục 
đích 
(hướng tới 
các mục 
đích).
2) Con 
người 
(việc thực 
hiện các 
mục đích 
luôn 
thông qua 
con 
người). 
3) Bằng 
những kỹ 
thuật công 
nghệ nhất 
định;
4) và là những hoạt
động bên trong tổ
chức, thiết lập và duy
trì các quan hệ, các quy
tắc làm việc bên trong
tổ chức nhằm đảm bảo
cho tổ chức hoạt động
có hiệu quả.
ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG
Việc chỉ ra những nét đặc trưng của quản trị trong lĩnh
vực kinh doanh ngân hàng là công việc rất khó khăn, tuy
nhiên cũng có thể nêu ra vài điểm cơ bản:
 Thứ nhất: Quản trị ngân hàng hướng tới sự phối, kết
hợp các nguồn lực con người và vật chất trong các quá
trình sản xuất, cung ứng các dịch vụ ngân hàng.
17/04/2020
22
ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG
 Thứ hai: Quá trình cung cấp dịch vụ của ngân hàng là
việc tiến hành nhiều hoạt động khác nhau mà qua đó
lợi ích của các bên liên quan đến ngân hàng được đáp
ứng. Những dịch vụ này không tồn tại hữu hình, không
tồn trữ được, dễ thay đổi, gắn bó và không tách rời với
người hoặc thiết bị làm ra dịch vụ.
ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG
 Thứ ba: Trong thời đại ngày nay trình độ kythuật,
công nghệ trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ ngân
hàng phát triển ở mức độ cao, Nhà quản trị ngân
hàng cần nhìn nhận công việc mà họ phải thực hiện
như là quá trình tổ chức, lanh đạo công việc sản
xuất và cung cấp thông tin.
17/04/2020
23
ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG
Thứ tư: Cung như nhiều lĩnh vực quản trị khác, quản trị ngân
hàng về mặt lý thuyết cung là một lĩnh vực khoa học mới mẻ.
Điều đó được thể hiện trên nhiều điểm như có nhiều khái niệm
và nguyên tắc quản trị được đưa ra nhưng vẫn chưa có sự thống
nhất, chưa chi rõ phương pháp riêng biệt và đặc thù của quản trị,
tình hình thiếu hụt kỹ năng và kiến thức quản trị có thể áp dụng
có hiệu quả và phổ biến trong thực tiễn kinh doanh của các ngân
hàng.
HOẠCH ĐỊNH
TỔ CHỨC
LÃNH ĐẠO (ĐIỀU KHIỂN)
PHỐI HỢP
KIỂM TRA
QUẢN TRỊ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG 
3. Chức năng của quản trị kinh doanh ngân hàng :
17/04/2020
24
3. Chức năng của quản trị kinh doanh ngân hàng :
LỰA CHỌN 
CHIẾN LƯỢC, 
SÁCH LƯỢC ĐỂ 
THỰC HIỆN
MỤC TIÊU
XÁC ĐỊNH 
CÁC MỤC TIÊU
HOẠCH ĐỊNH
QUẢN TRỊ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG
QUẢN TRỊ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG 
3. Chức năng của quản trị kinh doanh ngân hàng :
Các bộ phận, phòng ban gắn kết với nhau hỗ trợ 
nhau hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu
Quản lý các bộ phận cùng với nhân viên, 
gắn năng lực với công việc, nhiệm vụ
Trên cơ sở các công việc phải làm tổ 
chức các bộ phận thực hiện công việc 
đó
Nghiên cứu lại các công việc
phải làm nhằm đạt mục tiêu
MỐI QUAN HỆ
BỐ TRÍ QUẢN LÝ
TỔ CHỨC CÁC BỘ PHẬN
NGHIÊN CỨU 
TỔ CHỨC
17/04/2020
25
QUẢN TRỊ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG 
3. Chức năng của quản trị kinh doanh ngân hàng :
Khả năng xây dựng 
môi trường
Khả năng khích lệ
Khả năng nhận thức
Nhà quản trị tác động lên
đối tượng quản trị một
cách có mục đích, làm cho
họ tự nguyện, nhiệt tình
phấn đấu để đạt mục tiêu
của ngân hàng
Đưa ra các quyết định có
tính nguyên tắc mà mọi
người phải tuân theo, đồng
thời tạo điều kiện cho mọi
người phát huy khả năng
của mình trong tập thể
LÃNH ĐẠO
ĐIỀU KHIỂN
Chức năng của quản trị
kinh doanh ngân hàng
PHỐI HỢP 
Sự liên kết hợp lý các
khả năng riêng biệt của
từng người, từng bộ
phận, từng yếu tố.
Là một bộ phận của
chức năng tổ chức được
diễn ra trong ngày với
tất cả các cấp quản trị.
QUẢN TRỊ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG 
17/04/2020
26
3. Chức năng của quản trị kinh doanh ngân hàng:
KIỂM TRA
QUẢN TRỊ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG
Theo dõi đối tượng quản
trị đang hoạt động.
Thu thập thông tin về kết
quả thực tế ngân hàng đạt
được
Đối chiếu kết quả với mục
tiêu đề ra ban đầu
Tiến hành điều chỉnh, đảm
bảo ngân hàng đi đúng quỹ
đạo.
4. Sự cần thiết của quản trị kinh doanh ngân hàng :
• Vạch ra chiến lược kinh doanh và tổ chức bộ máy để thực hiện tốt mối
quan hệ với khách hàng nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
• Tập hợp khả năng cá nhân thành khả năng tập thể, mục tiêu đạt được vì
thế mà tăng hiệu quả lên gấp nhiều lần.
• Khả năng quản trị quyết định rất nhiều để tạo ra sự thống nhất ý chí và
sự phối hợp hài hòa của các thành viên trong tổ chức.
• Quản trị giúp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực (tài nguyên, nhân
lực, vật lực)
QUẢN TRỊ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG
17/04/2020
27
4. Sự cần thiết của quản trị kinh doanh ngân hàng :
• Quản trị là một yêu cầu khách quan do mục tiêu và sự
cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường quyết định.
• Quản trị giúp phân công lao động trong Ngân hàng
một cách hợp lý
QUẢN TRỊ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG
QUẢN TRỊ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG
5. Các lĩnh vực của quản trị ngân hàng :
Quản trị tổng quát.
Quản trị tài chính.
Quản trị sản xuất – kinh doanh.
Quản trị tiếp thị.
Quản trị nhân sự.
Quản trị tài sản Nợ - tài sản Có.
Quản trị vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng.
Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng.
Quản trị kết quả tài chính.
17/04/2020
28
1.Tổng quan về hoạch định chiến lược kinh doanh
ngân hàng
Chiến lược kinh doanh ngân hàng : là chương trình
hành động dài hạn nhằm đạt được những mục tiêu kinh
doanh ngắn hạn hoặc dài hạn của ngân hàng.
Mục tiêu của ngân hàng : mục tiêu định tính, mục tiêu
định lượng.
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÂN HÀNG
1.Tổng quan về hoạch định chiến lược kinh doanh ngân
hàng
Hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng : là tất cả các
công việc nhằm phác họa phương hướng hoạt động và chuẩn
bị cho tương lai của một ngân hàng trên cơ sở sử dụng tối ưu
các nguồn lực hiện có và sẽ có trong phạm vi của môi trường
được dự đoán nhằm đạt được tất cả các mục tiêu đề ra.
Giải đáp ba câu hỏi : ngân hàng đang ở đâu? Ngân hàng muốn
đến đâu? Đạt đến đó bằng cách nào?
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÂN HÀNG
17/04/2020
29
1. Tổng quan về hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng
Phân loại hoạch định :
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÂN HÀNG
Hoạch định chiến lược
• Chiến lược ổn định.
• Chiến lược phát triển.
• Chiến lược cắt giảm để tiết kiệm.
• Chiến lược phối hợp.
MỤC TIÊU DÀI HẠN
Hoạch định tác nghiệp
• MỤC TIÊU NGẮN HẠN.
• PHẠM VI Ở NHỮNG LĨNH VỰC CỤ THỂ.
Tác dụng của hoạch định chiến lược kinh doanh ngân 
hàng :
Cầu nối giữa việc hình thành một chiến lược hiệu quả
và một kết quả mong muốn.
Nhận dạng và tận dụng các cơ hội; thích nghi và ứng
phó với các thay đổi của môi trường kinh doanh.
Định hướng phương hướng hoạt động cho ngân hàng.
Công cụ kiểm tra hoạt động quản trị của ngân hàng.
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÂN HÀNG
17/04/2020
30
3. Cơ sở để xây dựng chiến lược kinh doanh ngân hàng 
 Đội ngũ nhân viên với trình độ, kinh nghiệm và đạo đức
nghề nghiệp.
 Nguồn vốn của ngân hàng.
 Cơ sở vật chất kỹ thuật.
 Tài sản vô hình của ngân hàng.
 Vị trí hiện tại và mục tiêu của ngân hàng trong tương lai.
Môi trường kinh doanh.
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÂN HÀNG
4. Mối liên hệ giữa chiến lược kinh doanh của NHTM với chiến lược của NHTW :
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÂN HÀNG
Chiến lược của NHTW
Chi phối về quy mô và định hướng hoạt
động.
Mang tính tổng quát, thể hiện đường lối,
chủ trương, chính sách phát triển KT - XH
của Đảng và Nhà nước
Chiến lược của NHTM
Bộ phận thực hiện chiến lược của NHTW.
Phục vụ cho các doanh nghiệp, nhà sản
xuất thực hiện chiến lược kinh doanh của
họ.
17/04/2020
31
CÁC BƯỚC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÂN HÀNG
DÀI HẠN
- Xác định mục tiêu.
- Phân tích các căn cứ
để xây dựng chiến lược.
- Vạch chính sách để
thực hiện mục tiêu.
NGẮN HẠN
- Thiết kế mục tiêu.
- Hoạch định chính sách
kinh doanh.
-Hoạch định các nghiệp
vụ hàng ngày.
1. Phân cấp hoạch định :
Quản trị viên cấp cao nhất (HĐQT) :
• Xác định mục tiêu, đường lối của chính sách dài hạn.
• Tài nguyên (số lượng, chất lượng).
• Kinh phí thực hiện.
• Người kiểm soát, chịu trách nhiệm.
• Kết quả mong muốn.
TỔ CHỨC CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 
17/04/2020
32
1. Phân cấp hoạch định :
Quản trị viên cấp trung gian (Ban điều hành ngân hàng) :
• Xác định mục tiêu ngắn hạn.
• Xây dựng chiến lược thực hiện.
• Kinh phí, nhân lực, cơ sở vật chất để thực hiện.
• Cách thức phối hợp các bộ phận.
TỔ CHỨC CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 
1. Phân cấp hoạch định :
Cấp cơ sở (quản trị viên) :
• Xác định khối lượng công việc.
• Phân giao quyền hạn đến từng cá nhân.
• Lập tiến trình.
• Tiện nghi, cơ sở vật chất cung cấp chi tiết.
• Huấn luyện chỉ đạo thực hiện.
• Báo cáo công việc, xác định kết quả, đưa ra biện pháp sửa chữa.
TỔ CHỨC CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 
17/04/2020
33
2. Xây dựng mối quan hệ giữa các cấp hoạc định :
• Quan hệ chuyển giao nhiệm vụ và quyền hạn.
• Quan hệ phê duyệt và kiểm soát.
• Quan hệ báo cá tiến trinh và cho ý kiến điều chỉnh.
3. Thông báo kế hoạch.
4. Tổ chức kiểm tra và điều chỉnh.
TỔ CHỨC CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 

File đính kèm:

  • pdfquan_tri_ngan_hang_thuong_mai_chuong_1_tong_quan_ve_quan_tri.pdf