Nghiên cứu tác dụng kháng viêm của irbesartan trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát

Phản ứng viêm liên quan đến hệ Renin - Angiotensin đóng vai trò

quan trọng trong bệnh sinh của THA nguyên phát.

(Inflammatory response related to RAS plays an important role in the

pathogenesis of HTN)

• Cần tìm kiếm các tác nhân tác động kép vừa chống THA vừa chống

viêm có thể đảo ngược hoặc làm chậm tiến triển tổn thương mạch

máu và tổn thương cơ quan đích.

(Those drugs with dual effects on HTN & inflammation that may reverse/slow

the progression of vascular & target-organ damages should be developed)

• Vài nghiên cứu gần đây trên thế giới đã chứng minh các thuốc chẹn

thụ thể AT1 của Angiotensin II có tác dụng kháng viêm.

(Several recent studies on the world have shown that ARBs exert antiinflammatory properties)

Nghiên cứu tác dụng kháng viêm của irbesartan trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát trang 1

Trang 1

Nghiên cứu tác dụng kháng viêm của irbesartan trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát trang 2

Trang 2

Nghiên cứu tác dụng kháng viêm của irbesartan trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát trang 3

Trang 3

Nghiên cứu tác dụng kháng viêm của irbesartan trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát trang 4

Trang 4

Nghiên cứu tác dụng kháng viêm của irbesartan trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát trang 5

Trang 5

Nghiên cứu tác dụng kháng viêm của irbesartan trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát trang 6

Trang 6

Nghiên cứu tác dụng kháng viêm của irbesartan trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát trang 7

Trang 7

Nghiên cứu tác dụng kháng viêm của irbesartan trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát trang 8

Trang 8

Nghiên cứu tác dụng kháng viêm của irbesartan trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát trang 9

Trang 9

Nghiên cứu tác dụng kháng viêm của irbesartan trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 24 trang minhkhanh 8040
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu tác dụng kháng viêm của irbesartan trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu tác dụng kháng viêm của irbesartan trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát

Nghiên cứu tác dụng kháng viêm của irbesartan trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG VIÊM 
CỦA IRBESARTAN TRONG
ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT
Studying anti-inflammatory effect of 
Irbesartan in treatment of essential 
hypertension
Lê Thị Thu Trang*, Huỳnh Văn Minh**, Nguyễn Oanh Oanh***, 
Lê Văn Lâm*
(*: Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng trị, **: Trường Đại học Y dược Huế, 
***: Học viện Quân Y)
Đặt vấn đề (Introduction)
• Phản ứng viêm liên quan đến hệ Renin - Angiotensin đóng vai trò
quan trọng trong bệnh sinh của THA nguyên phát.
(Inflammatory response related to RAS plays an important role in the
pathogenesis of HTN)
• Cần tìm kiếm các tác nhân tác động kép vừa chống THA vừa chống
viêm có thể đảo ngược hoặc làm chậm tiến triển tổn thương mạch
máu và tổn thương cơ quan đích.
(Those drugs with dual effects on HTN & inflammation that may reverse/slow
the progression of vascular & target-organ damages should be developed)
• Vài nghiên cứu gần đây trên thế giới đã chứng minh các thuốc chẹn
thụ thể AT1 của Angiotensin II có tác dụng kháng viêm.
(Several recent studies on the world have shown that ARBs exert anti-
inflammatory properties)
Mục tiêu nghiên cứu
(Objectives)
• Chứng minh tác dụng kháng viêm của Irbesartan ở BN
THA nguyên phát thông qua sự biến đổi của hai chất chỉ
điểm viêm hs-CRP và IL-6 sau 6 tuần điều trị.
(To demonstrate anti-inflammatory effects of Irbesartan on
patients with essential HTN through changes of the 2 bio-markers
hs-CRP & IL-6 after 6 weeks’ treatment)
• Đánh giá ảnh hưởng có lợi của Irbesartan trên tổn
thương một số cơ quan đích sau 6 tuần điều trị.
(To assess beneficial effects of Irbesartan on damages of some
target organs)
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
(Methods)
1. Thiết kế: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng.
(Design: controlled randomized clinical trial)
2 Đối tượng (subjects)
- 101 BN THA nguyên phát chưa được điều trị lần nào hoặc bỏ điều trị 
duy trì trên 03 tháng chia ngẫu nhiên làm 02 nhóm:
(101 patients with essential HTN never-treated/having 
discontinued treatment for > 3 months were randomly divided 
into 2 groups)
+ Nhóm I: 54 BN được điều trị THA bằng Irbesartan
(Group I: 54 patients treated with Irbesartan)
+ Nhóm KI: 47 BN được điều trị THA bằng Amlodipin
(Group KI: 47 patients treated with Amlodipin)
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
(Methods)
- Loại trừ các đối tượng: THA thứ phát, THA 
kèm suy tạng, THA kèm bệnh lý khác (đái tháo 
đường, đau thắt ngực không ổn định hoặc nhồi 
máu cơ tim...), đang mắc các bệnh viêm cấp hoặc 
mạn.
(Exclusion criteria: secondary HTN, HTN with organ 
failure or with co-morbidities (DM, unstable engina or 
MI...), or with acute/chronic inflammatory diseases)
Phương pháp nghiên cứu (tt)
Methods (cont.)
- Chẩn đoán tăng HA, phân độ tăng HA, phân tầng yếu tố nguy
cơ, đánh giá rối loạn lipide máu theo Hội T.mạch học Việt nam.
(Diagnosis and classification of HT, risk stratification, dyslipidemic
evaluation were based on VN National Heart Association)
- Đánh giá béo bụng, thừa cân theo tiêu chuẩn WHO dành cho
các nước châu Á (WPRO).
(Assessment of central obesity, overweight based on WHO criteria for Asian
region)
- Đánh giá rối loạn Glucose/máu đói theo Hiệp hội đái tháo
đường quốc tế (IDF)
(Assessment of fast glucose impairment based on IDF criteria)
- Định lượng hs-CRP theo nguyên lý đo độ đục phản ứng 
kháng nguyên - kháng thể ngưng kết trên hạt latex, thực 
hiện trên máy OLYMPUS ORS 6199 ở Khoa Sinh hoá 
BVTW Huế, đơn vị tính mg/l.
(hs-CRP was quantitatively tested based on antigen - antibody 
reaction assay, measurement of turbidity on Latex particles, 
performed with OLYMPUS OSR 6199, in mg/l) 
- Định lượng IL-6 theo nguyên lý phản ứng miễn dịch tuần 
tự quang hoá gắn enzyme phase rắn, thực hiện trên máy 
IMMULITE ở Khoa Sinh hoá BVTW Huế, đơn vị tính 
pg/ml.
(IL-6 was quantitatively tested based on solid-phase, enzyme-
labeled, chemoluminescent sequential immunometric assay, 
performed with IMMULITE of SIEMENS, in pg/ml)
Methods (cont.)
- Đánh giá phì đại thất trái trên SA tim: Thực hiện trên 
máy SA Hitachi, Model EUB-5500, đầu dò tần số 2-7,5 
MHz. Tiêu chuẩn phì đại thất trái: theo hội SA Hoa kỳ 
(ASE) 2005 (LVMI ≥ 95 g/m2 đối với nữ và 105 g/m2 
đối với nam). 
(Determination of LVH on echocardiography was based on ASE 
criteria 2005)
- Định lượng Microalbumin niệu trên máy sinh hoá 
Boehringer Mannheim/Hitachi 911theo phương pháp đo 
độ đục miễn dịch, nguyên lý phản ứng KN-KT giữa 
Albumin trong mẫu với KT kháng Albumin
(Microalbuminuria was quantified by 
immunoturbidimetric assay)
Methods (cont.)
• Điều trị THA theo K.cáo của hội TM Việt nam, tham khảo hướng dẫn 
của JNC VII:
(Anti-hypertensive treatment was based on recommendations of Vietnam heart 
association, with respect to JNC VII guidelines)
- Mục tiêu HA: HATT < 140 mmHg và HATTr < 85 mmHg
(goal BP: sys. BP < 140 mmHg & dias. BP < 85 mmHg)
- Chọn thuốc hạ HA: (Anti-hypertensive drugs)
+ Nhóm I: Chọn thuốc ức chế thụ thể AT1 của Angiotensin II loại 
Irbesartan, dùng liều 150 mg đến 300 mg/ngày, nếu không đạt HA 
mục tiêu thì loại khỏi NC và phối hợp thuốc cho BN.
(Group I: treated with an ARB Irbesartan, dosing 150-300 mg qd, those who failed 
to reach goal BP were excluded and given combination therapy)
+ Nhóm KI: Chọn thuốc ức chế kênh calci loại Amlodipin, liều 5 mg 
đến 10mg/ngày, nếu không đạt HA mục tiêu thì loại khỏi NC và phối 
hợp thuốc cho BN.
(Group KI: treated with an CCB Amlodipin, dosing 5-10 mg qd, those who failed to 
reach goal BP were excluded and given combination therapy)
Methods (cont.)
Kết quả NC và bàn luận
(Results & comments)
Đặc điểm 2 nhóm trước điều trị (Characteristics of study groups)
TT Đặc điểm 
(characteristics)
Nhóm I 
(Gr.I)
(n = 54)
Nhóm KI 
(Gr.KI)
(n = 47)
p
1 Tỷ lệ nam/nữ (%) (M/F ratio) 50% 40,4% 0.3352
2 Tuổi (TB SD)
Age (mean SD)
52,4 10,4 53,3 9,8 0,1472
3 Triệu chứng: (signs &symptoms)
- Thần kinh (nhức đầu...) (neural)
-Tim mạch (Hồi hộp, tức ngực...)
(cardiovascular)
-Thần kinh và tim mạch
(neural & cardiovascular)
90,74%
0
9,26%
90,7%
0
6,38%
0,5943
0,5934
4 Tỷ lệ hút thuốc lá (smoking) 16,7% 23,4% 0,3967
Kết quả NC và bàn luận
(Results & comments)
Đặc điểm 2 nhóm trước điều trị (Characteristics of study groups)
TT
Đặc điểm
(characteristics)
Nhóm I 
(Gr.I)
(n = 54)
Nhóm KI 
(Gr.KI)
(n = 47)
p
5 Tỷ lệ BN béo bụng
(central obesity)
37% 21,3% 0,0838
6 BMI:
- Tỷ lệ béo phì (obesity)
- Tỷ lệ thừa cân (overweight)
18,6
18,6%
17%
19,1%
0,8445
0,9355
7 Huyết áp (mmHg): (BP)
- HATT (sys.BP)(mean SD)
- HATTr (dias.BP)(mean SD)
169 21
100 9
175 22
102 10
0,1420
0,5583
Kết quả NC và bàn luận
(Results & comments)
Đặc điểm 2 nhóm trước điều trị (Characteristics of study groups)
TT
Đặc điểm
(characteristics)
Nhóm I 
(Gr.I)
(n = 54)
Nhóm KI 
(Gr.KI)
(n = 47)
p
8 Phân độ THA: (HTN classification)
- Độ 1 (grade 1)
- Độ 2 (grade 2)
- Độ 3 (grade 3)
29,6%
35,1%
33,3%
25,5%
29,8%
44,7%
0,6463
0,4481
0,2426
9 Nguy cơ tổng quát: (global risk)
- Nguy cơ thấp (low)
- Nguy cơ trung bình (moderate)
- Nguy cơ cao (high)
- Nguy cơ rất cao (very high)
9,2%
24,1%
38,9%
27,8%
10,6%
12,8%
34%
42,6%
0,8169
0,1469
0,6149
0,1196
Kết quả NC và bàn luận
(Results & comments)
Đặc điểm 2 nhóm trước điều trị (Characteristics of study groups)
TT Đặc điểm 
(characteristics)
Nhóm I 
(Gr.I)
(n = 54)
Nhóm KI 
(Gr.KI)
(n = 47)
p
10 Acid Uric máu
(uricemia) (mmol/l) (mean SD)
292 69 277 71 0,2366
11 Creatinin máu
(plasma creatinin) (µmol/l)
91 15 89 13 0,5016
12 Chỉ số Tim/lồng ngực
(heart/thorax index (%) (mean SD)
0,51 0,04 0,5 0,04 0,2904
Kết quả NC và bàn luận
(Results & comments)
Đặc điểm 2 nhóm trước điều trị (Characteristics of study groups)
TT
Đặc điểm
(characteristics)
Nhóm I 
(Gr.I)
(n = 54)
Nhóm KI 
(Gr.KI)
(n = 47)
p
13 Lipid máu
(lipidemia) (mmol/l) (mean SD):
- Cholesterol TP
(total cholesterolemia)
- LDL-C
- HDL-C
- Triglyceride
5,07 1,03
3,09 1
1,12 0,35
1,95 1,3
5,01 0,86
3,05 0,75
1,17 0,34
1,71 0,74
0,7288
0,8414
0,4260
0,2655
14 LVMI (g/m2) (mean SD) 126 30 127 33 0,8822
Kết quả NC và bàn luận
(Results & comments)
Đặc điểm 2 nhóm trước điều trị (Characteristics of study groups)
TT Đặc điểm 
(characteristics)
Nhóm I 
(Gr.I)
(n = 54)
Nhóm KI 
(Gr.KI)
(n = 47)
p
15 Microalbuminuria (mg/24h)
(trung vị/khoảng tứ phân vị)
(median/interquartile range)
43 (24-83) 50 (27-60) 0,4217
16 hs-CRP (mg/l) (mean SD) 3,21 2,95 3,26 2,69 0,9245
17 IL-6 (pg/ml) (trung vị/khoảng tứ
phân vị) (median/interquartile
range)
9,8/6,1-12,1 8/3,8-10,7 0,0106
Kết quả NC và bàn luận (Results & comments)
So sánh hiệu quả điều trị giữa 2 nhóm (comparison of treatment effects)
Đặc điểm
Charac-
-teristics
Nhóm I (Gr.I) Nhóm KI (Gr.KI) p
Trước 
điều trị
(prior to 
Tx)
(a)
Sau 
điều trị
(after 
Tx)
(b)
Trước 
điều trị 
(prior to 
Tx)
(c)
Sau 
điều trị
(after Tx)
(d)
a & b c & d b & d
HATT
(sys. BP)
(mmHg)
169 21 127
11
175 22 120 8 <0,0001 <0,0001 0,0002
HATTr
(dias.BP)
(mmHg)
100 9 82 6 102 10 77 5 <0,0001 <0,0001 <0,0001
Cả 2 nhóm đều đạt HA mục tiêu nhưng Amlodipine hạ áp nhiều hơn
(goal BP was reached in both groups, BP was more lowered with Amlodipin)
Neutel (2005) thấy hạ áp tương tự nhau giữa Irbesartan 150mg và Amlodipine 5mg
ở THA nhẹ và vừa, BN chúng tôi chủ yếu THA nặng.
(Neutel (2005) showed that Irbesartan 150mg & Amlodipin 5mg had similar BP reduction in
light & moderate HTN, whereas our patients were mainly severely hypertensive)
Kết quả NC và bàn luận (Results & comments) 
Đặc điểm
Characteristics
Nhóm I (Gr.I) Nhóm KI (Gr.KI) p
Trước 
điều trị 
(prior 
to Tx)
(a)
Sau điều 
trị
(after Tx)
(b)
Trước 
điều trị
(prior to 
Tx)
(c)
Sau điều 
trị
(after Tx)
(d)
a & b c & d b & d
- CHO
- LDL-C
- HDL-C
- TRI
5,07
1,03
3,09
1,0
1,12
0,35
1,95
1,3
4,85
0,89
2,92
0,95
1,12
0,28
1,89
1,59
5,01
0,86
3,05
0,75
1,17
0,34
1,71
0,74
4,96
0,87
3,04
0,96
1,08
0,33
1,77
1,02
0,1182
0,23
0,9662
0,6918
0,6883
0,9151
0,0504
0,7411
0,5442
0,5257
0,5411
0,6512
So sánh hiệu quả điều trị giữa 2 nhóm (comparison of treatment effects)
Không có sự biến đổi Lipid trước và sau điều trị ở cả 2 nhóm
(No change in lipidemia was seen in the 2 groups after treatment)
Kết quả NC và bàn luận
(Results & comments)
Đặc điểm
Characteristics
Nhóm I Nhóm KI p
Trước 
điều trị
(prior to 
Tx)
(a)
Sau điều 
trị
(after Tx)
(b)
Trước điều 
trị
(prior to 
Tx)
(c)
Sau điều 
trị
(after Tx)
(d)
a & b c & d b & d
hs-CRP (mg/l)
(Mean)
3,21 
2,95
1,01 
0,94
3,26 
2,69
3,56 
2,8
<0,0001 0,1845 <0,0001
IL-6 (pg/ml)
(median)
9,6
(6,1-12,1)
4,3
(2,1-5,6)
8 
(3,8-10,7)
8,4
(4,1-11,9)
<0,0001 0,5286 <0,0001
So sánh hiệu quả điều trị giữa 2 nhóm (comparison of treatment effects)
Irbesartan làm giảm đáng kể cả hs-CRP và IL-6 sau 6 tuần điều trị,
nhưng Amlodipine thì không, chứng tỏ Irbesartan có tác dụng kháng viêm.
(It was Irbesartan but not Amlodipine that significantly reduced hs-CRP & IL-6 levels
after 6 weeks’ treatment, indicating that Irbesartan had anti-inflammatory effects)
Kết quả NC và bàn luận (Results & comments)
Kết quả của 1 số tác giả (our results compared to others’)
Tác giả
Authors
Năm
Year
N Thuốc
Drugs
Đối tượng
Patients
Thời gian
điều trị
Giảm
biomarkers
Dohi [6] 2003 132 Candesartan 8
mg/ngày
THA
nguyên phát
12 weeks hs-CRP
Flier [7] 2004 100 Olmesartan 20
mg/ngày
THA
nguyên phát
12 weeks hs-CRP
Schiffer
[16]
2004 21 Irbesartan 300
mg/ngày
Bệnh Đ.mạch
vành/THA
3 months hs-CRP; IL-6
Manabe
[10]
2005 29 Valsartan 40-80
mg/ngày
THA
nguyên phát
03 months TNF-α; IL-6
Ridker
[14]
2006 1668 Valsartan 320
mg/ngày
THA nguyên
phát gđ 2
06 weeks hs-CRP
ourselves 2010 101 Irbesartan 150-
300mg/ngày
THA
nguyên phát
06 weeks hs-CRP, IL-6
Kết quả NC và bàn luận(Results & comments)
So sánh hiệu quả điều trị giữa 2 nhóm (comparison of treatment effects)
Đặc điểm
Charact-
-eristics
Nhóm I (Gr.I) Nhóm KI (Gr.KI) p
Trước 
điều trị
(prior to 
Tx)
(a)
Sau 
điều trị
(after Tx)
(b)
Trước 
điều trị 
(prior to 
Tx)
(c)
Sau 
điều trị
(after Tx)
(d)
a & b c & d b & d
LVMI (g/m2) 126 30 111 28 127 33 127 37 <0,0001 0,9793 0,015
Albuminuria
(mg/24h)
(median)
43 
(24-83)
23 
(15-45)
50 
(27-60)
44
(24-63)
<0,001 0,065 <0,0001
Creatinin
(µmol/l)
91 15 86 11 89 13 86 15 0,0186 0,218 0,8720
Nhóm điều trị bằng Irbesartan giảm rõ LVMI, Albumin niệu và
Creatinin máu trong khi nhóm Amlodipine thì không.
(LVMI, albuminuria & blood creatinin were markedly reduced in group treated
with Irbesartan but not with Amlodipin)
Kết quả NC và bàn luận
(Results & comments)
Theo Cuspidi (2009): Các ARB làm giảm phì đại thất trái và có thể
dự phòng loạn nhịp ở BN THA. (ARBs reduced LVH and could prevent
arrhythmia in hypertensive patients)
Theo Gradman (2007): Các thuốc đối vận Angiotensin II (ACEI và
ARB) làm giảm áp lực thuỷ tĩnh mao mạch cầu thận, giảm xơ hoá tiểu
cầu thận và tổ chức kẽ vì thế có tác dụng bảo vệ thận. ( Angiotensin II
antagonists such as ACEIs & ARBs reduced hydrolic pressure in
glomerular capillaries, decreased glomerular & interstitial fibrosis, thus
exerting reno-protective effects)
Isles (2007) tổng hợp 43 NC với 7545 BN cho thấy cả 2 nhóm thuốc
ACEI và chẹn thụ thể AT-1 có tác dụng tương đương nhau làm giảm
Protein/niệu. ( Isles analyzed 43 studies with 7545 patients, showing that
both ACEIs & ARBs had equal effects on reducing proteinuria)
Kết quả NC và bàn luận
(Results & comments)
Nhiều nghiên cứu như: IRMA 2, RENAAL, IDNT...cho thấy rằng
ARB có thể có tác dụng bảo vệ thận độc lập với tác dụng hạ HA ở BN
ĐTĐ. Nghiên cứu DETAIL gần đây cho thấy điều trị hạ HA bằng
Telmisartan hoặc Enalapril ở BN THA có ĐTĐ type 2, có tác dụng như
nhau về phương diện bảo vệ thận.
( Several studies such as IRMA 2, RENAAL, IDNT... showed that
ARBs might have reno-protective effects independently of BP lowering
in diabetic patients. A recent study DETAIL showed that Telmisartan &
Enalapril had equal effects on renal protection in hypertensive patients
with type 2 diabetes)
KẾT LUẬN (Conclusions)
Irbesartan ngoài tác dụng hạ HA còn có tác dụng kháng
viêm (làm giảm hs-CRP và IL-6).
(In addition to anti-hypertensive effect, Irbesartan had as
well anti-inflammatory property (reducing hs-CRP & IL-6
levels)
Irbesartan có tác dụng cải thiện tổn thương một số cơ
quan đích (giảm chỉ số khối cơ thất trái, giảm Creatinin máu
và giảm Albumin niệu) có lẽ qua cơ chế chống viêm mạch
máu.
(Irbesartan improved damages in several target organs
(reducing LVMI, blood creatinin and albuminuria) possibly
through vascular anti-inflammatory mechanism)
Thank you very much indeed
for your attention

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_tac_dung_khang_viem_cua_irbesartan_trong_dieu_tri.pdf