Ngân hàng trung ương và thị trường ngoại hối

Các con đường NHTW tác động đến thị

trường ngoại hối

2. Tác động của can thiệp vô hiệu & hữu

hiệu đến tỷ giá hối đoái

Ngân hàng trung ương và thị trường ngoại hối trang 1

Trang 1

Ngân hàng trung ương và thị trường ngoại hối trang 2

Trang 2

Ngân hàng trung ương và thị trường ngoại hối trang 3

Trang 3

Ngân hàng trung ương và thị trường ngoại hối trang 4

Trang 4

Ngân hàng trung ương và thị trường ngoại hối trang 5

Trang 5

Ngân hàng trung ương và thị trường ngoại hối trang 6

Trang 6

Ngân hàng trung ương và thị trường ngoại hối trang 7

Trang 7

Ngân hàng trung ương và thị trường ngoại hối trang 8

Trang 8

Ngân hàng trung ương và thị trường ngoại hối trang 9

Trang 9

Ngân hàng trung ương và thị trường ngoại hối trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 23 trang minhkhanh 9820
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng trung ương và thị trường ngoại hối", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ngân hàng trung ương và thị trường ngoại hối

Ngân hàng trung ương và thị trường ngoại hối
1NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
VÀ
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2KẾT CẤU NỘI DUNG 13
1. Các con đường NHTW tác động đến thị
trường ngoại hối
2. Tác động của can thiệp vô hiệu & hữu
hiệu đến tỷ giá hối đoái
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3TÁC ĐỘNG CỦA NHTW ĐẾN M1
1. NHTW tác động đến M1 khi can thiệp vào thị
trường ngoại hối (TTNH)
2. Cụ thể
• Khi NHTW mua đồng Nội tệ bằng bán đồng Ngoại tệ
trên TTNH sẽ làm giảm một lượng bằng nhau trong dự
trữ quốc tế, R($), & trong cơ số tiền tệ (MB)
• Ví dụ: NHTW bán lượng Ngoại tệ tương ứng để mua
10 tỷ Đồng. TSCó & TSNợ của NHTW sẽ thay đổi
TSCó TSNợ
R($) - 10 tỷ Đồng C - 10 tỷ Đồng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4TÁC ĐỘNG
CỦA NHTW ĐẾN M1 (tiếp)
• Khi NHTW mua đồng Ngoại tệ bằng bán đồng
Nội tệ trên TTNH sẽ làm tăng một lượng bằng
nhau trong dự trữ quốc tế, R($), & trong cơ số tiền
tệ (MB)
• Ví dụ: NHTW bán lượng Nội tệ 10 tỷ Đồng để
mua lượng Ngoại tệ tương ứng. TSCó & TSNợ
của NHTW sẽ thay đổi
TSCó TSNợ
R($) + 10 tỷ Đồng C + 10 tỷ Đồng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5HIỆU QUẢ
CAN THIỆP VÀO TTNH CỦA NHTW
1. Can thiệp của NHTW vào TTNH xảy ra 2
hiệu quả
• Can thiệp hữu hiệu
• Can thiệp vô hiệu
2. Hiệu quả can thiệp TTNH của NHTW có
tác động khác nhau đến TGHĐ
• Có tác động đến TTTT & làm thay đổi tỷ giá
• Không có tác động đến TTTT & không làm
thay đổi tỷ giá
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
6CAN THIỆP HỮU HIỆU
1. Phương pháp thực hiện – Mua (Bán) các tài
sản Nội tệ với Ngoại tệ
2. Tác động thay đổi cả thị trường ngoại hối & thị
trường tiền tệ. Cụ thể thay đổi
• Lượng dự trữ Ngoại tệ R($)
• Lượng cung tiền M1
• Lãi suất i
• Lợi tức tài sản Nội tệ RETĐ
• Tỷ giá hối đoái E(Đ/$)
• Giá trị các đồng tiền Nội tệ (Đ) & Ngoại tệ ($)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
7CAN THIỆP VÔ HIỆU
1. Phương pháp thực hiện – Mua (Bán) các tài sản Nội tệ
với Ngoại tệ được phối hợp với thực hiện nghiệp vụ
thị trường mở bù trừ
2. Tác động chỉ làm thay đổi lượng dự trữ quốc tế &
lượng chứng khoán. Cụ thể
• Nếu NHTW Bán Nội tệ trị giá 100tr.Đ để Mua lượng Ngoại
tệ tương ứng được phối hợp với hoạt động Bán chứng khoán
bù trừ cũng 100tr.Đ R($) giảm lên tương đương 100tr.Đ
& chứng khoán của NHTW giảm đi 100tr. Đ
• Nếu NHTW Bán Ngoại tệ để Mua Nội tệ kết hợp với
NVTTM Mua chứng khoán tác động sẽ ngược lại
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8CAN THIỆP HỮU HIỆU
CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TGHĐ
1. Đồng Nội tệ (VND) được bán để mua Ngoại tệ
(USD) R($) & M1 tăng giảm i
Đ sẽ làm
giảm RETĐ, dịch trái E*SR tăng
i MS1 MS2 E(Đ/$) RETĐ2 RETĐ1
i1 E2
i2 E1
MD RET$
M RET(Đ)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9CAN THIỆP HỮU HIỆU
CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TGHĐ (tiếp)
2. Đồng Nội tệ (VND) được mua bằng cách bán
tài sản Ngoại tệ (USD) R($) & M1 giảm 
tăng iĐ làm RETĐ tăng, dịch phải E*SR giảm
i MS2 MS1 E(Đ/$) RETĐ1 RETĐ2
i2 E1
i1 M
D E2
M RET$
RET(Đ)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
10
CAN THIỆP VÔ HIỆU
KHÔNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN M1 & E
*
SR
1. Hoạt động mua 10 tỷ đồng bằng bán tương ứng lượng
tài sản Ngoại tệ của NHTW được phối hợp với
NVTTM bù trừ, mua 10 tỷ Đồng chứng khoán từ
Công chúng (thanh toán bằng tiền mặt). Thể hiện trên
tài khoản “T”
Có NHTW Nợ
R($) – 10 tỷ Đồng C – 10 tỷ Đồng
CK’ + 10 tỷ Đồng C + 10 tỷ Đồng
Không thay đổi M1, i & E
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
11
CAN THIỆP VÔ HIỆU
KHÔNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN M1 & E
*
SR (tiếp)
2. Hoạt động bán 10 tỷ Đồng để mua tương ứng lượng tài
sản Ngoại tệ của NHTW được phối hợp với NVTTM
bù trừ, bán 10 tỷ Đồng chứng khoán từ Công chúng
(thanh toán bằng tiền mặt). Thể hiện trên tài khoản “T”
Có NHTW Nợ
R($) + 10 tỷ Đồng C + 10 tỷ Đồng
CK’ – 10 tỷ Đồng C – 10 tỷ Đồng
Không thay đổi M1, i & E
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
12
CÁN CÂN THANH TOÁN
1. Khái niệm
2. Kết cấu
• Tài khoản thường xuyên (TKTX)
• Tài khoản vốn (TKV)
• Cán cân giao dịch dự trữ chính thức
(CCGDDTCT)
• Phương pháp tài trợ CCTT
3. Nguyên tắc hoạt động
TÀI KHOẢN THƯỜNG XUYÊN + TÀI KHOẢN VỐN 
= MỨC THAY ĐỔI TRONG DỰ TRỮ QUỐC TẾ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
13
KHÁI NIỆM CÁN CÂN THANH TOÁN
CCTT quốc tế là một hệ thống ghi chép, theo
dõi thanh toán của một nước với nước ngoài &
của nước ngoài với nước đó. Trong đó:
• Một khoản thanh toán cho nước ngoài được thể
hiện trên CCTT là một khoản Nợ & được đặt
trước một dấu (–)
• Một khoản nước ngoài thanh toán cho nước đó
được thể hiện trên CCTT là một khoản có & được
đặt trước một dấu (+)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
14
KẾT CẤU CÁN CÂN THANH TOÁN
1. Tài khoản thường xuyên (TKTX)
• Cán cân thương mại (CCTM)
- Xuất khẩu (+)
- Nhập khẩu (–)
• Thu chi ròng phát sinh từ thu nhập đầu tư
• Di chuyển tài sản một chiều (quà biếu, viện trợ,)
• Cán cân TKTX (CCTKTX)
- Cân bằng
- Không cân bằng (thâm hụt, thặng dư)
• Ý nghĩa của CCTKTX cung cấp thông tin về biến động
tương lai của “tỷ giá” & “trái quyền” của một nước. Cũng
cho biết khả năng tiết kiệm của 1 nền kinh tế mở
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
15
KẾT CẤU CÁN CÂN THANH TOÁN (tiếp)
2. Tài khoản vốn (TKV) mô tả luồng vốn di
chuyển giữa các nước
• Luồng vốn vào (+)
• Luồng vốn ra (–)
• Sai lệch thống kê
• Cán cân TKV (CCTKV)
- Cân bằng
- Thâm hụt
- Thặng dư
3. CCGDDTCT = CCTKTX + CCTKV
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
16
KẾT CẤU CÁN CÂN THANH TOÁN (tiếp)
1. Đặc điểm của CCTT
• Cân bằng khi CCTKTX + CCTKV = 0
• Thặng dư khi CCTKTX + CCTKV > 0
• Thâm hụt khi CCTKTX + CCTKV < 0
2. Phương pháp tài trợ CCTT là thay đổi
mức dự trữ quốc tế
• Thặng dư CCTT gắn liền với tăng dự trữ quốc tế
 CSTT mở rộng
• Thâm hụt CCTT gắn liền với giảm dự trữ quốc tế
 CSTT thắt chặt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
17
TÍN DỤNG QUỐC TẾ
1. Khái niệm: Tín dụng quốc tế là quan hệ
vay mượn giữa các quốc gia trên thế giới.
Thực chất là việc chuyển nhượng quyền
sử dụng vốn giữa các nước theo nguyên
tắc hoàn trả, kỳ hạn & đền bù
2. Hình thức tín dụng quốc tế
3. Lãi suất tín dụng quốc tế
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
18
HÌNH THỨC TÍN DỤNG QUỐC TẾ
1. Tín dụng thương mại
• Cấp cho nhà xuất khẩu
• Cấp cho nhà nhập khẩu
2. Tín dụng ngân hàng
• Cấp cho nhà xuất khẩu
• Cấp cho nhà nhập khẩu
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
19
LÃI SUẤT TÍN DỤNG QUỐC TẾ
1. Được phân biệt theo các thị trường khác
nhau
2. Ví dụ
• Lãi suất cho vay London (LIBOR - London
interbank offered rate), PIBOR, ZIBOR, NIBOR
(Paris, Zurich, Newyork),
• Lãi suất đi vay London (LIBID - London interbank
bid rate), PIBID, ZIBID, NIBID,
• Lãi suất LIMEAN là lãi suất bình quân của LIBOR
& LIBID
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
20
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
1. Gắn liền với sự phát triển của hệ thống tài
chính quốc tế & sự phát triển của các chế
độ TGHĐ
2. Các chế độ TGHĐ
• Chế độ tỷ giá “Bản vị vàng”
• Chế độ tỷ giá “Bản vị đồng Đôla”
• Chế độ tỷ giá “Thả nổi có quản lý”
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
21
THANH TOÁN QUỐC TẾ
1. Hệ thống tiền tệ quốc tế
• Các đồng tiền chung
- SDR
- EURO
• Đồng tiền riêng của từng quốc gia
• Đồng Đôla là đồng tiền thanh toán & dự trữ quốc tế
2. Hình thức thanh toán quốc tế
• Theo đồng tiền chung
• Theo đồng Đôla
• Theo đồng tiền riêng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
22
NỘI DUNG CHUẨN BỊ TUẦN 14
1. Giá trị & hạn chế của mô hình ISLM trong
phân tích kinh tế vĩ mô
2. Phân tích CSTT & CSTC dựa vào mô hình AD
- AS
3. Chuẩn bị các chủ đề 2 4 của chương 7, học
liệu tham khảo số 4 (kế hoạch học tập)
4. Phân công nhóm chuẩn bị thảo luận
5. Làm bài tập tuần 5, từ bài 1.2,5,6,7,8,9,10,
11,13 bài tập chương 6, học liệu bắt buốc số 1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
23
VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
• Cơ sở của kết luận “Tỷ giá hối đoái
ngắn hạn vừa có đặc điểm thay đổi liên
tục, vừa có đặc điểm thay đổi đột biến”
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

File đính kèm:

  • pdfngan_hang_trung_uong_va_thi_truong_ngoai_hoi.pdf