Ngân hàng thương mại - Bài 5: Quản trị các công cụ phái sinh

MỤC TIÊU

Hiểu rõ tầm quan trọng của các công cụ phái sinh;

Nắm được các mục tiêu và nguyên tắc trong quản trị các công cụ phái sinh;

Nắm được các nội dung về quản trị các giao dịch phái sinh ở NHTM.

Ngân hàng thương mại - Bài 5: Quản trị các công cụ phái sinh trang 1

Trang 1

Ngân hàng thương mại - Bài 5: Quản trị các công cụ phái sinh trang 2

Trang 2

Ngân hàng thương mại - Bài 5: Quản trị các công cụ phái sinh trang 3

Trang 3

Ngân hàng thương mại - Bài 5: Quản trị các công cụ phái sinh trang 4

Trang 4

Ngân hàng thương mại - Bài 5: Quản trị các công cụ phái sinh trang 5

Trang 5

Ngân hàng thương mại - Bài 5: Quản trị các công cụ phái sinh trang 6

Trang 6

Ngân hàng thương mại - Bài 5: Quản trị các công cụ phái sinh trang 7

Trang 7

Ngân hàng thương mại - Bài 5: Quản trị các công cụ phái sinh trang 8

Trang 8

Ngân hàng thương mại - Bài 5: Quản trị các công cụ phái sinh trang 9

Trang 9

Ngân hàng thương mại - Bài 5: Quản trị các công cụ phái sinh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang minhkhanh 9040
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng thương mại - Bài 5: Quản trị các công cụ phái sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ngân hàng thương mại - Bài 5: Quản trị các công cụ phái sinh

Ngân hàng thương mại - Bài 5: Quản trị các công cụ phái sinh
v1.0011110227
1
BÀI 5
QUẢN TRỊ CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH
TS. Nguyễn Trọng Tài
v1.0011110227
2
TÌNH HUỐNG
Ngày 27/6/201... Khách hàng A ký một hợp 
đồng xuất khẩu lô hàng gạo sang Philippines 
trị giá 100 triệu USD theo phương thức 
thanh toán L/C kỳ hạn 3 tháng. Khách hàng 
này đến ngân hàng H ký bán trước toàn bộ
số USD thu được.
Sau khi xem xét tỷ giá và lãi suất được yết 
giữa các thị trường, dealer của ngân hàng K 
quyết định mua 10 triệu USD, sau đó, 
chuyển toàn bộ sang VND và đem gửi vào 
ngân hàng M.
1. Tại sao khách hàng A lại bán 100 triệu USD khi mà họ chưa thực sự có nó? 
Ngân hàng H sẽ mua nó như thế nào? Điều gì sẽ xảy ra đối với hoạt động 
mua bán này?
2. Dealer của Ngân hàng K đưa ra các quyết định trên đây dựa trên cơ sở nào? 
Hoạt động kinh doanh như vậy có rủi ro không?
v1.0011110227
3
MỤC TIÊU
Hiểu rõ tầm quan trọng của các công cụ phái sinh;
Nắm được các mục tiêu và nguyên tắc trong quản trị các công cụ phái sinh;
Nắm được các nội dung về quản trị các giao dịch phái sinh ở NHTM.
v1.0011110227
4
NỘI DUNG
Khái quát các công cụ phái sinh;
Mục tiêu quản trị các công cụ phái sinh;
Nguyên tắc quản trị các công cụ phái sinh;
Nội dung quản trị các công cụ phái sinh.
1
2
3
4
v1.0011110227
5
1. KHÁI QUÁT CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH
1.1. Khái niệm, đặc điểm các công cụ phái sinh;
1.2. Phân loại các công cụ phái sinh;
1.3. Vai trò các công cụ phái sinh.
v1.0011110227
6
• Khái niệm: Các công cụ phái sinh 
(Derivatives) là những công cụ được 
phát hành trên cơ sở những công cụ tài 
chính gốc nhằm mục tiêu khác nhau.
• Đặc điểm:
 Giá trị thay đổi phản ánh sự thay đổi 
của biến cơ sở;
 Không yêu cầu hoặc chỉ yêu cầu một 
khoản đầu tư thuần ban đầu nhỏ hơn 
so với các loại hợp đồng khác có các 
phản ứng tương tự trước sự biến đổi 
của các yếu tố thị trường;
 Được thực hiện vào một thời gian xác 
định trong tương lai.
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH
v1.0011110227
7
1.2. PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH
Căn cứ phân loại Công cụ phái sinh
Cơ chế thực hiện 
hợp đồng
• Swap;
• Forward;
• Option;
• Future.
Các biến số cơ sở
• Công cụ phái sinh ngoại tệ;
• Công cụ phái sinh vàng;
• Công cụ phái sinh hàng hóa;
• Công cụ phái sinh lãi suất; 
• Công cụ phái sinh tín dụng; 
• Công cụ phái sinh chứng khoán
Tính chất độc lập 
của hợp đồng
• Công cụ phái sinh độc lập (chuẩn);
• Công cụ phái sinh được gắn thêm (phái sinh không chuẩn).
v1.0011110227
8
1.3. VAI TRÒ CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH
TT Góc độ xem xét Vai trò
1 Tổng thể nền kinh tế
• Giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua việc phát 
huy tốt các chức năng của hệ thống tài chính;
• Làm cầu nối tiết kiệm – đầu tư; 
• Sàng lọc, chuyển giao và phân tán rủi ro; 
• Giám sát doanh nghiệp; 
• Tăng tính thanh khoản của các công cụ tài chính.
2
Doanh nghiệp, tổ chức 
kinh doanh
• Phòng ngừa rủi ro tài chính;
• Đầu cơ, tạo lợi nhuận từ ứng dụng các công cụ phái 
sinh trên cơ sở tạo trạng thái mở về lãi suất, ngoại tệ, 
hàng hóa, chứng khoán
3 Các định chế tài chính
• Lợi ích thu được tương tự các doanh nghiệp;
• Thu các khoản phí (tư cách môi giới);
• Mở rộng, phát triển các hoạt động huy động vốn, cho 
vay, dịch vụ thanh toán, tư vấn
v1.0011110227
9
• Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ
tài chính ở NHTM;
• Bảo đảm duy trì sự an toàn hoạt 
động kinh doanh;
• Duy trì và gia tăng thu nhập cho 
NHTM.
2. MỤC TIÊU QUẢN TRỊ CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH
v1.0011110227
10
• Các công cụ phái sinh được sử
dụng là nhằm duy trì và tăng 
cường sức mạnh tài chính và năng 
lực kinh doanh của NHTM.
• Trong trường hợp không chắc 
chắn về thu nhập tiềm năng trong 
tương lai thì mới vận dụng các 
công cụ này.
• Việc sử dụng phải dựa trên nền 
tảng các điều kiện về hạ tầng cơ 
cở tốt, nhất là trình độ của cán bộ
tác nghiệp và sự nhận thức của 
các đối tác về vai trò của các công 
cụ này.
3. NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH
v1.0011110227
11
4. NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH
4.1. Quản trị các giao dịch SWAP
4.2. Quản trị các giao dịch FORWARD
4.3. Quản trị các giao dịch OPTION
4.4. Quản trị các giao dịch FUTURE
v1.0011110227
12
• Khái niệm: Giao dịch swap là một 
thỏa thuận giữa 2 hay nhiều bên về
việc trao đổi lẫn nhau các khoản 
thanh toán sau một khoản thời gian 
nhất định trong tương lai.
• Phân loại:
 Swap lãi suất;
 Swap tiền tệ.
4.1. QUẢN TRỊ CÁC GIAO DỊCH SWAP
Swap lãi suất Swap tiền tệ
Là việc các bên ký kết hợp đồng, theo đó, 
mỗi bên cam kết thanh toán cho bên kia 
khoản tiền lãi tính theo lãi suất thả nổi hay 
lãi suất cố định trên cùng một khoản nợ
gốc trong cùng một khoảng thời gian.
Là một giao dịch được thực hiện đồng thời 
2 vế mua và bán với cùng một số lượng 
đồng tiền này với đồng tiền khác, với kỳ
hạn thanh toán khác nhau và tỷ giá của 2 
giao dịch được xác định tại thời điểm ký 
hợp đồng.
v1.0011110227
13
• Khái niệm: Là giao dịch giữa 2 bên mua 
bán với giá cả được xác định tại thời điểm 
giao dịch và việc thanh toán được thực 
hiện sau một thời gian nhất định kể từ
ngày ký kết hợp đồng.
• Các hình thức giao dịch:
 Forward tiền tệ: Được sử dụng 
trong trường hợp trạng thái ngoại tệ
có thể gây rủi ro khi tỷ giá thị trường 
thay đổi theo hướng bất lợi.
 Forward lãi suất: Được sử dụng 
trong trường hợp dự đoán lãi suất thị 
trường thay đổi có thể tác động xấu 
đến thu nhập trong tương lai.
4.2. QUẢN TRỊ CÁC GIAO DỊCH FORWARD
v1.0011110227
14
• Khái niệm: Option là một công 
cụ cho phép người nắm giữ nó 
được mua (nếu là quyền chọn 
mua) hoặc bán (nếu là quyền 
chọn bán) một khối lượng nhất 
định tài sản với một mức giá xác 
định và trong một khoảng thời 
gian xác định.
• Có 2 loại Option: Option mua và
Option bán.
4.3. QUẢN TRỊ CÁC GIAO DỊCH OPTION
v1.0011110227
15
Những ưu thế của hợp đồng Option đối với các nhà xuất nhập khẩu?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
v1.0011110227
16
4.4.1. Khái niệm hợp đồng tương lai
4.4.2. Đặc điểm hợp đồng tương lai
4.4.3. Thanh quyết toán hợp đồng tương lai
4.4. QUẢN TRỊ CÁC GIAO DỊCH FUTURE
v1.0011110227
17
Hợp đồng tương lai là hợp đồng 
mua bán hàng hoá hoặc tiền tệ với số 
lượng, mức giá và ngày đáo hạn đã 
xác định, chủ hợp đồng có thể giao 
dịch tất toán bất cứ lúc nào trong 
chuỗi ngày giá trị của hợp đồng.
4.4.1. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
v1.0011110227
18
• Là hợp đồng chuẩn hoá cao độ;
• Tổ chức theo cơ chế thị trường tập trung, thanh toán hàng ngày; 
• Đòi hỏi có sự tham gia của môi giới và chủ hợp đồng phải trả phí;
• Hợp đồng được điều chỉnh theo tín hiệu của thị trường, có ký quĩ; 
• Tiền lãi hay lỗ được ghi tăng hoặc khấu trừ vào tài khoản ký quĩ;
• Phần lớn hợp đồng được thực hiện bằng một hợp đồng đảo.
4.4.2. ĐẶC ĐIỂM HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
Một số quy định chuẩn trong hợp đồng tương lai tiền tệ tại thị trường Chicago:
AUD GBP CAD EUR JPY CHF
Trị giá 100.000 62.500 100.000 25.000 12.500.000 125.000
Ký quỹ ban đầu 1.148$ 1.485$ 4.504$ 1.755$ 4.590$ 2.565$
Duy trì 850$ 1.100$ 608$ 1.300$ 3.400$ 1.900$
Tháng giao dịch: (ngày thứ 4 của tuần thứ 3) tháng 3, 6, 9, 12.
v1.0011110227
19
• Thông thường, nhà đầu tư không cần 
đợi đến khi hợp đồng đáo hạn để hiện 
thực hoá lãi/lỗ, mà có thể đóng trạng 
thái đầu tư của mình bằng việc ký kết 
hợp đồng đảo với trạng thái đầu tư 
hiện tại.
• Khi nhà đầu tư nắm giữ trạng thái 
trường và đoản đối với cùng một hợp 
đồng, Sở giao dịch cho phép bù trừ 2 
trạng thái sản phảm này, nghĩa là sở
giao dịch sẽ tất toán hợp đồng và
thanh toán số dư còn lại trên tài khoản 
kỹ quĩ cho nhà đầu tư.
4.4.3. THANH QUYẾT TOÁN HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
v1.0011110227
20
4.4.3. THANH QUYẾT TOÁN HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
Hợp đồng phòng chống thế trường:
• Được thiết lập để bảo vệ khách hàng 
nhập khẩu trước áp lực lên giá của đồng 
tiền mà khách hàng đó sẽ phải mua 
trong tương lai. 
• Theo đó, khách hàng cam kết nhận tiền 
vào ngày đáo hạn của hợp đồng ở mức 
giá X nào đó. 
• Nếu sau đó, giá của đồng tiền này tăng, 
Khách hàng có thể quay trở lại thị 
trường tương lai và bán các hợp đồng ở
mức giá mới cao hơn (mức giá Y). 
• Việc này hủy bỏ nghĩa vụ giao tiền và
tạo ra lợi nhuận trên mỗi hợp đồng 
bằng chênh lệch giá (Y-X) trừ đi phí hoa 
hồng và thuế.
v1.0011110227
21
4.4.3. THANH QUYẾT TOÁN HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
Hợp đồng phòng chống thế đoản:
• Áp dụng đối với các khách hàng xuất 
khẩu. Các hợp đồng thế đoản yêu cầu 
khách hàng phải cam kết giao một số
tiền nhất định tại mức giá định trước 
(mức X) cho đối tác vào ngày mãn hạn. 
• Nếu sau đó, giá đồng tiền này giảm 
xuống, Khách hàng có thể gia nhập vào 
thị trường tương lai vào ngày mãn hạn 
hoặc trước ngày mãn hạn của hợp 
đồng đầu tiên và mua lại các hợp đồng 
tương tự ở mức giá thấp hơn (mức Y). 
• Điều này sẽ hủy bỏ trách nhiệm chuyển 
giao tiền và thu được lợi nhuận chính là
chênh lệch X-Y (trừ phí và thuế).
v1.0011110227
22
Câu hỏi:
1. Điều kiện để triển khai các giao dịch phái sinh là gì?
2. Những rủi ro khi áp dụng các công cụ phái sinh trong thực tiễn?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
v1.0011110227
23
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• Các công cụ phái sinh có vai trò quan trọng trong bất 
cứ loại hình kinh doanh nào. Đối với kinh doanh ngân 
hàng thì do mức độ rủi ro lớn nên các công cụ phái 
sinh có vai trò và vị trí rất quan trọng.
• Quản trị các công cụ phái sinh phải hướng tới các 
mục tiêu bảo vệ và mở rộng thu nhập cho NHTM. 
Tuy nhiên, việc sử dụng các công cụ phái sinh chỉ 
trong điều kiện không chắc chắn về thu nhập trong 
tương lai.

File đính kèm:

  • pdfngan_hang_thuong_mai_bai_5_quan_tri_cac_cong_cu_phai_sinh.pdf