Mối giao lưu giữa các văn nhân Việt Nam - Trung quốc thời nhà đường

Với khoảng thời gian dài ngót ngàn năm Bắc thuộc, nền văn hóa Việt Nam - bao

gồm cả lĩnh vực văn học và nghệ thuật, đã chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền văn

hóa Trung Hoa. Để hiểu sâu hơn về mối quan hệ giao lưu văn hóa giữa các văn

nhân Việt Nam - Trung Quốc thời nhà Đường, từ góc nhìn tài liệu thi học, bài viết

trình bày một bức tranh về mối giao hảo giữa các văn nhân thông qua những bài

thơ chữ Hán mà họ từng dành tặng cho nhau.

Mối giao lưu giữa các văn nhân Việt Nam - Trung quốc thời nhà đường trang 1

Trang 1

Mối giao lưu giữa các văn nhân Việt Nam - Trung quốc thời nhà đường trang 2

Trang 2

Mối giao lưu giữa các văn nhân Việt Nam - Trung quốc thời nhà đường trang 3

Trang 3

Mối giao lưu giữa các văn nhân Việt Nam - Trung quốc thời nhà đường trang 4

Trang 4

Mối giao lưu giữa các văn nhân Việt Nam - Trung quốc thời nhà đường trang 5

Trang 5

Mối giao lưu giữa các văn nhân Việt Nam - Trung quốc thời nhà đường trang 6

Trang 6

Mối giao lưu giữa các văn nhân Việt Nam - Trung quốc thời nhà đường trang 7

Trang 7

Mối giao lưu giữa các văn nhân Việt Nam - Trung quốc thời nhà đường trang 8

Trang 8

Mối giao lưu giữa các văn nhân Việt Nam - Trung quốc thời nhà đường trang 9

Trang 9

Mối giao lưu giữa các văn nhân Việt Nam - Trung quốc thời nhà đường trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang minhkhanh 10620
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Mối giao lưu giữa các văn nhân Việt Nam - Trung quốc thời nhà đường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Mối giao lưu giữa các văn nhân Việt Nam - Trung quốc thời nhà đường

Mối giao lưu giữa các văn nhân Việt Nam - Trung quốc thời nhà đường
65 
CHUYÊN MỤC 
VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT 
MỐI GIAO LƯU GIỮA CÁC VĂN NHÂN 
VIỆT NAM - TRUNG QUỐC THỜI NHÀ ĐƯỜNG 
 NGUYỄN PHƯỚC TÂM* 
Với khoảng thời gian dài ngót ngàn năm Bắc thuộc, nền văn hóa Việt Nam - bao 
gồm cả lĩnh vực văn học và nghệ thuật, đã chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền văn 
hóa Trung Hoa. Để hiểu sâu hơn về mối quan hệ giao lưu văn hóa giữa các văn 
nhân Việt Nam - Trung Quốc thời nhà Đường, từ góc nhìn tài liệu thi học, bài viết 
trình bày một bức tranh về mối giao hảo giữa các văn nhân thông qua những bài 
thơ chữ Hán mà họ từng dành tặng cho nhau. 
Từ khóa: giao du, văn nhân, An Nam, nhà Đường 
Nhận bài ngày: 3/1/2020; đưa vào biên tập: 15/1/2020; phản biện: 20/1/2020; duyệt 
đăng: 10/4/2020 
1. DẪN NHẬP 
Sách Đ i Việt s toàn thư chép: 
vào thờ hành Vư n nhà Chu thế 
kỷ thứ X trướ C n n u n, H n 
Vư n t n sứ s n h 
vớ run Quố và h ến h tr 
tr n Vu nhà Chu s u s à 
chỉ n , ư sứ gi về nước (N S 
Liên, Tôn Hiểu, 2015: 41-42). Về sự 
kiện này, sách An Nam chí lược ũn 
 hép tư n tự (Lê T , Vũ 
 hượng Thanh, 2000: 12-13). Thật ra, 
sự kiện trong hai sách s v a nêu 
 ều ược chép lại t một trong những 
sách cổ của Trung Quố như Trúc 
thư ỷ niên, Hàn thi ngo i truyện, 
Thượng thư đ i truyện, Hậu Hán thư 
(Hà Quang Nhạc, 1992: 176). T chi 
tiết ― ốn h tr tr n ‖ và vu nhà 
Chu ―s à hỉ n ư sứ gi 
về nướ ‖ h th , trước thời B c 
thuộ n ười Việt cổ ã những cuộc 
tiếp xúc qua lại vớ run H vớ ối 
quan hệ bang giao giữa hai miền Nam 
B c. 
Tuy nhiên, t kho ng cuối thể kỷ thứ 
III trước Công nguyên tớ ầu thế kỷ 
thứ X, Việt N dưới ách thống trị 
của chế ộ phong kiến phư n B c, 
t â b t ầu một thời kỳ tiếp xúc 
mới giữa hai nền văn h 
* 
 rườn Đạ họ rà V nh. 
 NGUYỄN PHƯỚC TÂM – MỐI GIAO LƯU GIỮA CÁC VĂN NHÂN 
66 
Thời kỳ nhà Đường, ở Trung Hoa hầu 
như ọi mặt ều phát triển ạt ến 
 ỉnh cao, khiến á nước khu vực và 
c thế giới ph i kinh ngạc và tỏ ra 
n ưỡng mộ. Trong số những thành 
tựu ph i kể ến văn h , b ồm 
văn học và nghệ thuật Đún như 
Murdoch nhận ịnh: ― hờ , h ển 
nhiên là run H ứn ầu các dân 
tộ văn nh tr n thế giớ Đế quốc y 
h n ường nh t, văn nh nh t, 
thích sự tiến bộ nh t và ược cai trị 
một cách tốt nh t thế giớ Chư b 
giờ nhân loạ ược th y một nước 
khai hóa, phong tụ ẹp ẽ như vậ ‖ 
(dẫn theo Will Durant, Nguyễn Hiến Lê, 
1990: 125). Thời kỳ này xu t hiện 
nhiều văn nhân ỏ th phú, khé văn 
 hư n D h àn nh bức ép, trong 
số họ có nhữn n ười buộc ph ưu 
 à s n khu vực An Nam sống nhờ, 
như: Đỗ Thẩm Ngôn, Thẩm Thuyên Kì, 
Bùi Di Trực... Một số khá ượ ều 
phá ến An Nam cai qu n, như: 
Vư n Phú Chỉ(1), B há , Vư n 
Ngọ à , Mã h n  B n ạnh , 
có một số tăn nhân ến truyền ạo 
hoặ du, như V N n h n , 
Vân Kh nh Nhữn n ười này và 
nhà cầm quyền kết hợp vớ dân ư 
b n ịa tổ chức truyền dạ k nh ển 
Nho gia, Phật giáo, viết sách lập 
thuyết. Các hoạt ộn nà ã tru ền 
bá văn h run H ở khu vực An 
Nam. 
Vào nhữn nă 80 ủa thế kỷ thứ VII, 
thuộ ờ nhà Đường (618 - 907), 
xu t hiện ph n trà â rú thỉnh 
kinh, cầu pháp của nhữn nhà sư 
phư n B c lẫn phư n N Ở 
phư n B c nhiều vị tăn nhân ến 
Thiên Trúc cầu pháp thườn ường 
biển, phần lớn ph i ngang qua An 
Nam d n hân ( rư n K L n, 
2005: 112), ch c ch n thời gian ở lại 
trướ kh n ường Tây du, giữa họ 
và n ười b n ịa có nhữn tư n tá 
qua lại. Đ i Đường Tây vực cầu pháp 
cao tăng truyện chép có 6 vị, gồm: 
Minh Viễn, ăn -già-bạt- , Đà 
Nhuận, Huệ Mệnh, Trí Hoàng, Vô 
Hạnh (N h ịnh, Vư n B n Du , 
1988: 97) Sá h nà h 6 tăn 
nhân Việt N ũn â hành, ồm: 
Vận Kì, Khuy Xung, Mộ X Đề Bà, 
Huệ Diệ , rí Hành và Đại Th a 
Đăn , tr n bốn vị n ười Giao 
Châu (vùng B c Bộ ngày nay) và hai 
vị khá à n ười Ái Châu (Thanh Hóa 
ngày nay). Thời kỳ này Việt N ũn 
có nhiều tăn nhân nổi tiếng khác, 
như V N ạ , Du G á , Định Kh n  
T nhữn tư ệu th thì trước thế 
kỷ X, kh n ít tăn s , văn s V ệt Nam 
thường xuyên qua lại Trung Hoa giao 
 ưu, thậ hí ượ h àn ế Trung 
Hoa mờ và un ện thuyết gi ng 
 á n h Phật giáo, như pháp sư 
Định, pháp sư Du G á Và thời kỳ 
này, An Nam xu t hiện khá nhiều tăn 
s , văn s nổi tiếng có mối quan hệ mật 
thiết vớ á văn s ng danh Trung 
H , như: V N ại, Qu ng Tuyên, 
Liêu Hữu Phư n  D à thời kỳ 
B c thuộ , nhưn ều án hú à 
 á văn nhân h nướ ã ể lạ 
kh n ít án văn th ẹp ẽ tr n 
những lần gặp gỡ, tiễn biệt, hoặc ở 
 ẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 5 (261) 2020 
67 
An Nam hoặc ở run N u n Để có 
một cái nhìn cụ thể về mối giao h o 
giữ á văn s ứ Nam và xứ B c lúc 
b y giờ, bài viết sẽ trình bà trưng 
dẫn một số trường hợp ển hình. 
2. NỘI DUNG 
2.1. Giao du giữa Vô Ngại với Thẩm 
Thuyên Kì 
Vô Ngại (无碍), hư rõ nă s nh và 
m t, sống vào thế kỷ thứ VIII, gốc Ấn 
Độ, ịnh ư và tu ở chùa Tịnh Cư, nú 
C u Chân, huyện Nhật Nam, Ái Châu, 
thuộc tỉnh Thanh Hóa ngày nay(2). 
Ông là một thiền sư, ỏi thiền ịnh và 
thuyết pháp, ược Thẩm Thuyên Kì 
t n ưn à ― hượn nhân‖, ―Đạ s ‖ 
và có làm một bà th kh n n ợ Đại 
s như à ột hóa thân của Phật. 
Đứn trước Vô Ngại, Thẩm Thuyên Kì 
tự c m th y mình nhỏ bé và mông 
muội. Về cuộ ời sự nghiệp của Vô 
Ngại, tài liệu lịch s ể kh o sát cho 
tới thờ ểm này r t ít ỏi, trong Thiền 
uyển tập anh, cuốn sách viết xong vào 
kho ng thời thịnh Trần và ược cho là 
tài liệu ầ ủ nh t ghi chép lại hành 
trạng của các thiền sư tr n vườn 
thiền Việt Nam t cuối thế kỷ VI ến 
thế kỷ XIII ũn kh n tì th y. Vì vậy 
thiền sư chỉ ược biết qua sự mô t 
trong một bà th ủ nhà th hẩm 
Thuyên Kì mà thôi. 
Thẩm Thuyên Kì (沈佺期, kho ng 656 - 
714), tự Vân Kh nh, n ười Nội Hoàng, 
 ư n Châu (nay là huyện Nội Hoàng, 
tỉnh Hà Nam). Theo s liệu cho biết, 
ông là một trong nhữn nhà th nổi 
tiếng thờ s Đường bị à s n An 
Nam. Trong thời gian ở An Nam, ông 
 ã v ết kho n 13 bà th (3). Một trong 
nhữn bà th ề cập tới mối giao h o 
giữa nhà th với Vô Ngại là bài C u 
Chân sơn Tịnh Cư tự yết Vô Ng i 
thượng nhân (《九真山净居寺谒无碍上人》
/Bái kiến thượng nhân Vô Ngại chùa 
Tịnh Cư ở núi C u Chân: 
大士生天竺, ... nă Đại Lị h Đường 
Đại Tông (776 - 779) Mười tài t này 
gồm: Lô Luân, Tiền Khở , L n S 
Nguyên, ư Kh n hự, L Đ n, L 
Ích, Miêu Phát, Hoàng Phủ Nhiễm, 
C nh Vi, Lý Gia Hựu L Í h ưu 
rộng rãi với nhiều văn s , ặc biệt có 
mối quan hệ mật thiết với Qu ng 
 u n Đ ều này thể hiện qua ít nh t 
11 bà th ủa Lý Ích trong Toàn 
Đường thi, như bài: Hỉ nhập Lan Lăng 
vọng T Các phong trình Tuyên 
thượng nhân (《喜入兰陵望紫阁峰呈宣上
人》 /Vu ến ịnh ư phường Lan 
Lăn n m núi T Cá trình hượng 
nhân Qu ng Tuyên), Đáp Quảng 
Tuyên Cung phụng vấn Lan Lăng cư 
(《答广宣供奉问兰陵居》 /Tr lời quan 
Cung phụng Qu ng Tuyên về những 
lời hỏi han về chỗ ở L n Lăn [ ủa 
tôi]), Nghệ Hồng Lâu viện tầm Quảng 
Tuyên bất ngộ lưu đề (《诣红楼院寻广宣
不遇留题》/Bà th n ẫu hứn kh ến 
Viện Hồng Lâu tìm Qu ng Tuyên 
nhưn kh n ặp), Khất Khoan thiền 
sư anh sơn lôi trình Tuyên Cung 
phụng (《乞宽禅师瘿山罍呈宣供奉》/Xin 
bình ựng của Thiền sư Du Kh n 
trình Cung phụng Qu ng Tuyên), 
Tặng Tuyên đ i sư (《赠宣大师》/Tặng 
Đạ sư Qu ng Tuyên), Hồng Lâu h 
liên cú (《红楼下联句》/Liên cú [gồm 3 
n ười, mỗ n ười gồ 2 âu] dưới 
Viện Hồng Lâu), Lan Lăng tịch cư liên 
cú (《兰陵僻居联句》/Liên cú [3 n ười] 
sống ở n hẻ ánh L n Lăn ), Tuyên 
thượng nhân bệnh trung tương tầm 
liên cú (《宣上人病中相寻联句》/Liên cú 
[2 n ườ ] tì nh u ú hượng nhân 
Qu ng Tuyên lâm bệnh), Bát nguyệt 
ngũ thập d , Tuyên thượng nhân độc 
du An Quốc tự Sơn Đình viện bộ nhân, 
trì minh tương chí, nhân tho i tác tiêu, 
thừa hứng liên cú (《八月十五夜宣上人独
游安国寺山庭院步人迟明将至因话昨宵乘兴联
句》(一作《八月十五日夜,宣上人独游安国
寺山庭院步月,李舍人十兄迟明将至 , 因话昨
宵 , 乘兴联句》/L n ú [2 n ườ ] 
n à 15 thán 8 hượng nhân Qu ng 
Tuyên một mình dạ bướ dưới ánh 
trăn trướ S n ình v ện [nội trong 
khu vực chùa An Quố ], run thư ý 
xá nhân thập ệ L Í h ến muộn, trò 
chuyện thâu , v n vu vẻ), 
 NGUYỄN PHƯỚC TÂM – MỐI GIAO LƯU GIỮA CÁC VĂN NHÂN 
76 
Trùng dương d tập Lan Lăng cư dữ 
Tuyên thượng nhân liên cú (《重阳夜集
兰陵居与宣上人联句》/L n ú [2 n ười] 
 r n Dư n hội tụ tạ L n Lăn 
cùng vớ hượng nhân Qu ng Tuyên), 
và Dữ Tuyên Cung phụng huề anh tôn 
quy H nh Khê viên liên cú (《与宣供奉
携瘿尊归杏溪园联句》/L n ú [2 n ười] 
cùng Cung phụng Qu ng Tuyên mang 
theo bầu rượu tớ vườn Hạnh Khê). Ở 
 â , hún t n dẫn t àn văn bà 
Tuyên thượng nhân bệnh trung tương 
tầm liên cú ể biết thêm thể th hình 
thức liên cú củ n ườ ư và ối 
quan hệ thân thiết củ á văn nhân: 
杖迎诗客,归房理病身。闲收无效药,遍寄 有 
情人(广宣)。 
草木分千品,方书问六陈。还知一室内,我尔
即天亲(李益)
(8)
。
Hán Việt: 
Sá h trượng nghênh thi khách, quy 
phòng lý bịnh thân. Nhàn thâu vô hiệu 
dược, biến ký hữu tình nhân (Qu ng 
Tuyên). 
Th o mộc phân thiên phẩ , phư n 
thư v n lục trần. Hoàn tri nh t th t nội, 
n ã nh tức thiên thân (Lý Ích). 
Dịch nghĩa: 
Chống gậ n t ếp nhà th tớ thă , 
về phòng chữa trị chiếc thân bệnh tật. 
Thuố th n ều không có hiệu qu , 
tìm kh p g i tớ n ười bạn thâm giao 
(Qu ng Tuyên). 
Th o mộc chia thành nghìn loại, sách 
 dược tra hỏi sáu loạ ư n thực. 
Luôn c m th tr n ăn phòn y, tôi 
và ngài thân thiết tợ như nhữn n ười 
chung một nhà (Lý Ích). 
Bà th nà ược sáng tác trong 
kho ng thời gian Qu ng Tuyên lâm 
bệnh, Lý Ích tới v n an ông. 
Ngoài ra, Qu n u n ũn t ng 
 ưu th văn với nhiều s phu khá , 
như rư n ịch (张籍, kho ng 767-
830) qu bà th Tặng Quảng Tuyên 
sư (《赠广宣师》 /Tặng thầy Qu ng 
Tuyên), Trịnh Nhân (郑絪, 752 - 829) 
có Phụng thù Tuyên thượng nhân c u 
nguyệt thập ngũ nhật Đông đình vọng 
nguyệt kiến tặng, nhân hoài T Các 
cựu du (《奉酬宣上人九月十五日东亭望月见
赠,因怀紫阁旧游》 /Tạ áp hượng 
nhân Qu n u n trăn tròn 
ngày 15 tháng 9 ở ình phí n , bởi 
nhớ lại lần dạ h n à trướ dưới 
T Cá ), Un Đà (雍陶, 805-?) có An 
Quốc tự tặng Quảng Tuyên thượng 
nhân (《安国寺赠广宣上人》/Ở dưới mái 
chùa An Quố à th tặn hượng 
nhân Qu ng Tuyên), Tào Tùng (曹松, 
kho ng 830-903) có Tặng Quảng 
Tuyên đ i sư (《赠广宣大师》/Tặng 
Đại sư Qu n u n), Đỗ Cao (杜
羔, ?-821) có Lan Lăng tịch cư liên cú 
(《兰陵僻居联句》 / L n ú [3 n ười] 
sống ở n hẻ ánh L n Lăn ), 
Nguyên Chẩn (元稹, 779 - 831) có Hòa 
Vương thị lang thù Quảng Tuyên 
thượng nhân quán phóng bảng hậu 
tương h (《和王侍郎酬广宣上人观放榜后相
贺》/C n Vư n thị n ố áp với 
 hượng nhân Qu ng Tuyên sau khi 
th ỗ chúc nhau), Lệnh Hồ Sở (令狐楚, 
766/768 - 837) có Quảng Tuyên dữ 
Lệnh Hồ Sở xướng họa (《广宣与令狐楚
唱和》 / hượng nhân Qu ng Tuyên 
 ướng họa với Lệnh Hồ Sở), Chư n 
 ẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 5 (261) 2020 
77 
Hiếu Tiêu (章孝标, 791 - 873) có Thục 
trung tặng Quảng Tuyên thượng nhân 
(《蜀中赠广宣上人》/Tặn hượng nhân 
Qu ng Tuyên lúc ở Thục), Chu Loan 
(朱湾 , sống vào thế kỷ VIII) có Quá 
Tuyên thượng nhân hồ thượng lan 
nhược (《过宣上人湖上兰若》/Sang chốn 
 n t nh v n hồ chỗ hượng nhân 
Qu n u n ư trú) 
3. KẾT LUẬN 
Đầu thời B c thuộc, một ượng dân 
khá lớn, chủ yếu là t trung nguyên di 
 ư ến khu vực An Nam, bởi nhiều lý 
do khác nhau. Trong số những di dân 
này, có nhiều vị họ s , văn nhân tà 
h Qu á án th t u b ểu ã 
 ược liệt kê trên cho th y các hoạt 
 ộng g ưu qu ại giữ á văn 
nhân Nam - B dưới thờ Đường 
diễn ra r t s ộn và tính thường 
 u n Đ ều này cho th y giới trí thức 
ở Giao Chỉ thời kỳ nà ã trình ộ 
r t ; ồng thời những cuộc giao 
 ưu d ễn ra hai chiều - tư n kính ẫn 
nhau. Nhữn d nh sư V ệt N ược 
mời sang gi ng kinh pháp cho nhà 
vu tr n un ện, h như văn 
nhân nổi tiếng Thẩ hu n Kì ời 
Đườn qu n ưỡn trướ thượng 
nhân Vô Ngại - An Nam là những 
minh chứn ển hình. 
Sự giao du giữ văn nhân V ệt - Hoa 
thời nhà Đường không chỉ ớ hạn 
bở á trường hợp v a nêu trên, mà 
còn nhiều h n thế. Ví dụ mối quan hệ 
 ưu ữ pháp sư Định và Dư n 
Cự N u n (qu bà th Cung phụng 
Định pháp sư quy An Nam/《供奉定法师
归安南》), Duy Giám và Gi Đ o (qua 
bà th Tống An Nam Duy Giám pháp 
sư/《送安南惟鉴法师》), Hoàng Tri Tân 
và Gi Đ (qu bà th Tống Hoàng 
Tri [có b n ghi là Hòa] Tân quy An 
Nam/《送黄知(一作和)新归安南》), một 
vị tăn khu ết danh An Nam và 
 rư n ị h (qu bà th Sơn trung 
[có b n ghi là thượng quốc] tặng Nhật 
Nam tăng/《山中(一作上国)赠日南僧》), 
Khư n C n Phụ và á s phu ứ 
B c. u nh n, tr n ớ hạn bà 
n h n ứu nà hún t hỉ chọn 
dị h n h và phân tí h ột vài bài 
th t u b ểu, òn á bà th n 
quan mối giao h o hay tình hữu nghị 
giữ văn nhân h ứ còn lại, chủ yếu 
chỉ ể qu nh n ề, mang tính gợi 
ý.  
CHÚ THÍCH 
(1)
 Là phụ thân củ Vư n Bột Vư n Bột (kho ng 650 - 676) ược mệnh danh là một trong 
bốn nhà th u t hún ầu ờ Đường, sánh ngang vớ Dư n Qu nh (kh ng 650 - 693), 
Lư Ch ếu Lân (kho ng 630 - 698) và Lạ ân Vư n (kh ng 638 - 684), gọi là Sơ Đường 
tứ kiệt, hoặc hợp gọi là Vương Dương Lư L c. 
(2)
 Nhiều nhà nghiên cứu tiền bối về văn học cổ ại Việt Nam và liên quan m n nà ều 
xem Vô Ngạ à n ườ An N , ển hình như L Mạnh Thát trong sách Lịch s Phật giáo 
Việt Nam (tập 2, 2001) khẳn ịnh: Vô Ngạ à ―th ền sư V ệt N ‖; N u ễn Lang trong Việt 
Nam Phật giáo s lược (tập 1, 1992) ở mụ ―Một số các vị tăn s (V ệt N ) kh n ược 
 NGUYỄN PHƯỚC TÂM – MỐI GIAO LƯU GIỮA CÁC VĂN NHÂN 
78 
Thiền uyển tập anh nh c tớ ‖ tr n ệt k Pháp sư Vô Ngại (xem tr. 107-112); sách 
Sưu tầm và khảo luận tác phẩm chữ Hán người Việt Nam trước thế kỷ X (2000), Trần N h 
 ũn ệt Vô Ngạ à n ườ v n t An Nam; sách Văn học Phật giáo thời Lý - Trần: Diện 
m o và đặc điểm (2016), tác gi Nguyễn Công Lý có nh c tới sự khen ngợi của Thẩm 
Thuyên Kì về Vô Ngại, với ý ca ngợ tà h ứ ộ củ n ười Việt Nam lúc b y giờ (xem tr. 
90-93). 
(3)
 Sơ đ t Hoan Châu (2 bài), Hoan Châu Nam đình d vọng, Đề da t thụ, Độ An Hải nhập 
Long Biên, Lữ ngụ An Nam, Lĩnh biểu phùng hàn thực, Tòng Hoan Châu giải tr ch di trú sơn 
gian thủy đình tặng Tô sứ quân, Tam nhật độc tọa Hoan Châu tư ức cựu du, Tòng sùng sơn 
hướng Việt Thường, Đáp si mị đ i thư ý gia nhân, Thiệu Long tự tính tự và C u Chân sơn 
Tịnh Cư tự yết Vô Ng i thượng nhân (Bành Định Cầu và các cộng sự. 1960 (tái b n 2015). 
Toàn Đường thi (quyển 4). B K nh: run H thư ực, tr. 1029-1055. 
(4)
 ― n quận V n t nước Việt hườn ư Nhà ần h à ượng quận. Thời Hán 
Vũ Đế nă thứ 6 niên hiệu N u n Đỉnh thiết lập quận Nhật N , n ở huyện Chu Ngô 
(nay là thị ã Đồng Hới, tỉnh Qu ng Bình. Thờ Đ n Hán dờ n ở huyện Tây Quyển (nay 
là thị ã Đ n Hà, tỉnh Qu ng Trị), khu vực cai qu n nằm ở v n t Trung Bộ Việt Nam 
n à n Nước Ngô thời Tam Quốc chia Nhật Nam lập quận C u Đức, nhà Tùy lạ ổi 
thành H n Châu‖ (Hà C u D nh, Vư n N nh, Đổng Côn (chủ biên), Thương vụ ấn thư 
quán biên tập bộ biên. 2015. Từ Nguyên (b n thứ 3, quyển hượng). B K nh: hư n vụ 
 n thư quán, tr 1383) 
(5)
 Theo truyền thuyết Phật n, pháp sư uệ Viễn ờ Đ n n t ng sống ở h Đ n 
Lâm nằ dưới núi Lô. Tr qu h n 30 nă ở â , ể thể hiện quyết tâm tu hành ông lập 
một thề ước, rằng: bóng không rời khỏi núi Lô, d u không dính vào trần tục, tiễn khách b t 
kể s n hèn, ều kh n vượt quá cây cầu b c ngang con suối, l y khe suối Hổ trước chùa 
làm ranh giới. Tuy nhiên, có một lần nh s Đà U n M nh ở Lật Lý (nay thuộc thành phố 
C u Giang tỉnh G n â ) và ạ s Lụ u nh (s nh ở tr n Đ n h n, Hồ Châu, Chiết 
Giang) không hẹn à n ến thă pháp sư uệ Viễn. Ở , b n ười cùng trò chuyện 
với nhau r t tâ ầu ý hợp, àn bu n uống, Tuệ Viễn ưu u ến tiễn h n ười bạn 
về. Do m i mê chuyện trò mà quên m t ình ã bướ qu ―Hổ kh ‖ tră bước, lúc này 
dưới khe suối bỗng có tiếng hổ gầm lớn, Tuệ Viễn chợt nhận r ình ã bước qua ranh giới 
và c b ều phá n ười rồi tạm biệt nhau, t ưu tru ền trong dân gian giai thoạ ―Hổ 
khê tam tiếu‖ Câu hu ện này có thể chỉ là truyền kỳ du n th n ệp ―dun th n ‖ 
tư tưởng giữa ba vị Tuệ - Đà - Lục hay nói rộng ra và cụ thể h n à sự dung hợp tam giáo 
Thích - Nho - Đạo, mà không ph i là sự thật lịch s . Bởi, Tuệ Viễn (334 - 416) và Lục Tu 
 nh (406 - 477) vốn là nhữn n ười không cùng thờ ại. 
 (6)
 Xem các sá h như: Bành Định Cầu và các cộng sự. 1960 (tái b n 2015), Toàn Đường thi 
(quyển 15), B K nh: run H thư ực, tr. 5550; Lê T trướ tá , Vũ hượng Thanh 
ng t câu, hiệu ính 2000 An Nam chí lược. B K nh: run H thư ục, tr. 349; Kế Hữu 
Công soạn, Vư n rọng Dung hiệu ính và hú thí h 1989 Đường thi kỷ sự hiệu tiên 
(quyển Hạ). hành Đ : B hụ thư ã, tr 1338 
(7)
 N u n văn: ―由是仍振文笔,闻口交趾‖ (Xem Đường cố Kinh Triệu phủ Vân Dương huyện 
lệnh Liêu quân mộ minh (《唐故京兆府云阳县令廖君墓铭》),In trong Hồ Kh Tiên. 2009. Tân 
xuất thổ Đường đ i thi nhân Liêu Hữu Phương mộ chí khảo luận, Trung Sơn Đ i học học 
báo - Xã hội khoa học bản, kỳ 05, tr. 37. 
 ẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 5 (261) 2020 
79 
(8)
 Bà th nà ược giới thiệu tr n á n trình: Bành Định Cầu và các cộng sự. 1960 
(tái b n 2015). Toàn Đường thi (quyển 22), B K nh: run H thư ự , tr 8889; Vư n 
Diệc Quân, Bùi Dự Mẫn chủ biên (1989). Lý Ích tập chú. Lan Châu: Cam Túc Nhân dân xu t 
b n xã, tr. 428. 
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 
1. Bành Định Cầu và các cộng sự. 2015. Toàn Đường thi (t quyển 3 ến quyển 23). 
B K nh: run H thư ục. (彭定求等编:《全唐诗》(第三册~二十三册),北京:中华书局 ,
1960 年 [2015年重印]). 
2. Đ ện t Phật ển (CBETA). 2016. Giải hoặc thiên (quyển 1) - J35, No.B325. (CBETA
电子佛典 2016年 —《解惑篇[卷 1]》—— J35, No.B325). 
3. Hà C u D nh, Vư n N nh, Đổng Côn (chủ biên), hư n vụ n thư quán b n tập 
bộ biên. 2015. Từ nguyên (quyển hượng). B K nh: hư n vụ n thư quán (何九盈、
王宁、董琨主编 ,商务印书馆编辑部编:《辞源》(第三版 上册),北京:商务印书馆 ,2015年). 
4. Hà Quang Nhạc. 1992. Bách Việt nguyên lưu s N Xư n : G n â á dục 
xu t b n xã xu t b n. (何光岳:《百越源流史》,南昌:江西教育出版社出版,1992年). 
5. Hồ Huyền Minh. 1979. Trung Quốc văn học dữ Việt Nam Lý triều văn học chi nghiên 
cứu Đà B c: Kim Cang xu t b n xã. (胡玄明:《中国文学与越南李朝文学之研究》,台北:金刚
出版社 ,1979年). 
6. Hồ Kh n 2009 ― ân u t thổ Đườn ại thi nhân Liêu Hữu Phư n ộ chí kh o 
luận‖. Trung Sơn Đ i học học báo - Xã hội khoa học bản, kỳ 05. (胡可先:《新出土唐代诗人
廖有方墓志考论》,《中山大学学报(社会科学版)》,2009年第 5期). 
7. Kế Hữu Công (soạn), Vư n Trọng Dung (hiệu ính và hú thí h). 1989. Đường thi kỷ 
sự hiệu tiên (Hạ). Thành Đ : B hụ thư ã (计有功撰 ,王仲镛校笺:《唐诗纪事校笺》(下),
成都:巴蜀书社 ,1989年). 
8. Lê Mạnh Thát. 2001. Lịch s Phật giáo Việt Nam: từ L Nam Đế đến Lý Thái Tông 
(tập 2). TPHCM: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh. 
9. Lê T c (soạn), Vũ hượng Thanh (ng t câu, hiệu ính). 2000. An Nam chí lược. B c 
K nh: run H thư ục. (黎崱著:《安南志略》,武尚清点校,北京:中华书局 ,2000 年). 
10. Liễu Tông Nguyên (trước tác), à M nh Cư n (ng t câu). 1997. Liễu Tông 
Nguyên toàn tập hượng H : hượng H i cổ tịch xu t b n xã xu t b n. (柳宗元著,曹明
纲标点:《柳宗元全集》,上海:上海古籍出版社出版 ,1997年). 
11. Liễu Tông Nguyên. 1979. Liễu Tông Nguyên tập (quyển 1). B K nh: run H thư 
cục. (柳宗元:《柳宗元集》(第 1册),北京:中华书局 ,1979年). 
12. Lưu Vũ í h (trước tác), Cù Thoái Viên (kh o ính, chỉnh lý, gi i thích). 1989. Lưu 
Vũ Tích tập tiên chứng ( hượng). Thượng H : hượng H i cổ tịch xu t b n xã. (刘禹锡
著 ,瞿蜕园笺证:《刘禹锡集笺证》(上),上海:上海古籍出版社 ,1989). 
13. N h ịnh (trước tác), Vư n B n Du (hiệu chú). 1988. Đ i Đường Tây vực cầu 
pháp Cao tăng truyện hiệu chú. B K nh: run H thư ục. (义净著 ,王邦维校注:《大唐
西域求法高僧传校注》,北京:中华书局 ,1988年版). 
 NGUYỄN PHƯỚC TÂM – MỐI GIAO LƯU GIỮA CÁC VĂN NHÂN 
80 
14. N S L n (soạn), Tôn Hiểu (ng t câu, kh ính). 2015. Đ i Việt s ký toàn thư 
(quyển 1) r n Khánh: â N Sư phạ Đại học xu t b n xã; B c Kinh: Nhân dân 
xu t b n xã. (吴士连撰:《大越史记全书》(第一册),孙晓主编(标点校勘),重庆:西南师范大学
出版社:北京:人民出版社 ,2015年). 
15. Nguyễn Công Lý. 2016. Văn học Phật giáo thời Lý - Trần: Diện m o và đặc điểm. 
TPHCM: N b Đại học Quốc gia TPHCM. 
16. Nguyễn Lang. 1992. Việt Nam Phật giáo s luận (Tập 1). Hà Nộ : N b Văn học. 
17. Phó Toàn Tông (chủ biên). 1987. Đường tài t truyện hiệu tiên (quyển 1). B c Kinh: 
 run H thư ục. (傅璇琮主编:《唐才子传校笺》(第一册),北京:中华书局 ,1987年). 
18. Trần N h 2000 Sưu tầm và khảo luận tác phẩm chữ Hán người Việt Nam trước 
thế kỷ X. Hà Nội: Nxb. Thế giới. 
19. Trang Chu (trước tác), Hồ Trọng Bình (biên dịch). 2011. Trang T . B c Kinh: B c 
K nh Y n S n u t b n xã. (庄周著,胡仲平编译:《庄子》,北京:北京燕山出版社 ,2005 年
[2011重印] ). 
20. rư n K L n 2005 ―Lục thế kỷ tiền í h G Chỉ dữ nộ ị th n ‖ ạp 
chí Học thuật thám sách, kỳ 01. (张金莲:《六世纪前的交趾与内地交通》,《学术探索》,2005
年第 01期). 
21. Vư n D ệc Quân, Bùi Dự Mẫn (chủ biên). 1989. Lý Ích tập chú. Lan Châu: Cam 
Túc Nhân dân xu t b n xã. (王亦军、裴豫敏编注:《李益集注》,兰州:甘肃人民出版社,1989年). 
22. Will Durant, Nguyễn Hiến Lê (dịch). 1990. Lịch s văn minh Trung Quốc. Hồ Chí 
Minh: Nxb. Trung tâm Thông t n Đại họ Sư phạm. 

File đính kèm:

  • pdfmoi_giao_luu_giua_cac_van_nhan_viet_nam_trung_quoc_thoi_nha.pdf