Luận văn Phân tích dữ liệu quản lý thuế để đo lường mức độ tuân thủ trong các chức năng chủ chốt, đặc biệt là khai thuế, tính thuế và nộp thuế

Việt Nam đang tiến hành các cải cách cơ bản về hệ thống thuế trong nhiều năm qua. Chính

sách thuế đã được hiện đại hóa theo xu hướng toàn cầu và khu vực cũng như theo nhu cầu

nhằm hỗ trợ cho việc tuân thủ thuế của các khu vực tư nhân đang phát triển nhanh chóng.

Cơ cấu và sự minh bạch của khuôn khổ chính sách thuế đã được cải tiến theo nguyên tắc

của nền kinh tế quốc dân. Các bước đi nhằm tăng cường quản lý hệ thống thuế song song

với các cải cách chính sách thuế cũng đã được thực hiện đồng thời. Cải cách cơ bản về cơ

cấu tổ chức quản lý thuế đã được thực hiện, những chức năng hoạt động chính đã được

hiện đại hóa, và các dịch vụ và hỗ trợ người nộp thuế đã giúp tăng cường sự tuân thủ tự

nguyện với hệ thống thuế và nhằm giảm các chi phí tuân thủ.

Trong bối cảnh hiện nay, việc hoàn thiện tổ chức bộ máy tại các Cục Thuế địa phương

được quan tâm hơn nhằm đáp ứng được nhu cầu quản lý về nhà nước trong việc theo dõi,

hạch toán, kiểm soát nguồn thu và hạn chế thất thoát ngân sách. Việc sắp xếp cơ cấu của

một tổ chức phải thực sự bắt nguồn từ việc đáp ứng nhu cầu của nó. Phải đảm bảo tính

công bằng, bền vững và hiệu quả trong hoạt động quản lý của tổ chức đó. Ngành thuế là cơ

quan, tổ chức đại diện cho nhà nước trong việc thực thi pháp luật về thuế. Việc sắp xếp tổ

chức của ngành thuế cần phải được nghiên cứu rõ từ nhu cầu, từ sự phát triển của nền kinh

tế và cũng chính từ sự phát triển đa dạng của các tổ chức người nộp thuế.

Một số tranh cãi gần đây nổi lên trong việc sửa đổi luật quản lý thuế có bổ sung chức năng

điều tra thuế cho ngành thuế như một số ngành hải quan, kiểm lâm, cảnh sát biển, biên

phòng hay lực lượng điều tra của ngành an ninh, cảnh sát.Chức năng điều tra thuế khác về

chuyên môn so với chức năng của thanh tra, kiểm tra thuế như hiện hành. Bởi chức năng

điều tra thuế được trang bị nhiều hơn công cụ pháp luật để thi hành công vụ, tuy nhiên về

bản chất thì chức năng điều tra thuế cũng như chức năng thanh tra, kiểm tra thuế là kiểm

soát gian lận thuế, tạo ra sự công bằng cho các chủ thể nộp thuế trong nền kinh tế và kiểm

soát các khoản thất thu thuế và tăng số thu nội địa cho ngân sách. Một thực tế hiện nay là

hoạt động buôn lậu ngày càng tăng; tỷ lệ trốn, tránh thuế ngày càng cao và tinh vi hơn dưới

hình thức khai sai số thuế phải nộp, số thuế được hoàn và khai chậm thuế nhằm chiếm

dụng vốn của nhà nước.

Luận văn Phân tích dữ liệu quản lý thuế để đo lường mức độ tuân thủ trong các chức năng chủ chốt, đặc biệt là khai thuế, tính thuế và nộp thuế trang 1

Trang 1

Luận văn Phân tích dữ liệu quản lý thuế để đo lường mức độ tuân thủ trong các chức năng chủ chốt, đặc biệt là khai thuế, tính thuế và nộp thuế trang 2

Trang 2

Luận văn Phân tích dữ liệu quản lý thuế để đo lường mức độ tuân thủ trong các chức năng chủ chốt, đặc biệt là khai thuế, tính thuế và nộp thuế trang 3

Trang 3

Luận văn Phân tích dữ liệu quản lý thuế để đo lường mức độ tuân thủ trong các chức năng chủ chốt, đặc biệt là khai thuế, tính thuế và nộp thuế trang 4

Trang 4

Luận văn Phân tích dữ liệu quản lý thuế để đo lường mức độ tuân thủ trong các chức năng chủ chốt, đặc biệt là khai thuế, tính thuế và nộp thuế trang 5

Trang 5

Luận văn Phân tích dữ liệu quản lý thuế để đo lường mức độ tuân thủ trong các chức năng chủ chốt, đặc biệt là khai thuế, tính thuế và nộp thuế trang 6

Trang 6

Luận văn Phân tích dữ liệu quản lý thuế để đo lường mức độ tuân thủ trong các chức năng chủ chốt, đặc biệt là khai thuế, tính thuế và nộp thuế trang 7

Trang 7

Luận văn Phân tích dữ liệu quản lý thuế để đo lường mức độ tuân thủ trong các chức năng chủ chốt, đặc biệt là khai thuế, tính thuế và nộp thuế trang 8

Trang 8

Luận văn Phân tích dữ liệu quản lý thuế để đo lường mức độ tuân thủ trong các chức năng chủ chốt, đặc biệt là khai thuế, tính thuế và nộp thuế trang 9

Trang 9

Luận văn Phân tích dữ liệu quản lý thuế để đo lường mức độ tuân thủ trong các chức năng chủ chốt, đặc biệt là khai thuế, tính thuế và nộp thuế trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 58 trang minhkhanh 7080
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Phân tích dữ liệu quản lý thuế để đo lường mức độ tuân thủ trong các chức năng chủ chốt, đặc biệt là khai thuế, tính thuế và nộp thuế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Phân tích dữ liệu quản lý thuế để đo lường mức độ tuân thủ trong các chức năng chủ chốt, đặc biệt là khai thuế, tính thuế và nộp thuế

Luận văn Phân tích dữ liệu quản lý thuế để đo lường mức độ tuân thủ trong các chức năng chủ chốt, đặc biệt là khai thuế, tính thuế và nộp thuế
-i- 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan luận văn này do tôi thực hiện một cách nghiêm túc. Các đoạn trích dẫn 
và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn; có độ chính xác cao nhất trong 
phạm vi hiểu biết của tôi và được cho phép sử dụng bởi cơ quan cung cấp thông tin. Luận 
văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 
hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. 
 TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 7 năm 2013 
 Tác giả luận văn 
 Đặng Anh Văn 
-ii- 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin chân thành cảm ơn sự truyền thụ kiến thức của tất cả quý thầy cô giáo tại Chương 
trình Giảng dạy kinh tế Fulbright, niên khóa 2011 – 2013. 
Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sỹ Nguyễn Hữu Lam vì đã góp ý và 
hướng dẫn tận tình cho tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn thạc sỹ này. 
Ngoài ra, tôi cũng luôn cảm kích sự ủng hộ và tạo điều kiện về mọi mặt của cơ quan, nơi 
tôi đang công tác. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè vì sự 
giúp đỡ và động viên của họ. 
 Trân trọng! 
-iii- 
TÓM TẮT 
Việt Nam đang tiến hành các cải cách cơ bản về hệ thống thuế trong nhiều năm qua. Chính 
sách thuế đã được hiện đại hóa theo xu hướng toàn cầu và khu vực cũng như theo nhu cầu 
nhằm hỗ trợ cho việc tuân thủ thuế của các khu vực tư nhân đang phát triển nhanh chóng. 
Cơ cấu và sự minh bạch của khuôn khổ chính sách thuế đã được cải tiến theo nguyên tắc 
của nền kinh tế quốc dân. Các bước đi nhằm tăng cường quản lý hệ thống thuế song song 
với các cải cách chính sách thuế cũng đã được thực hiện đồng thời. Cải cách cơ bản về cơ 
cấu tổ chức quản lý thuế đã được thực hiện, những chức năng hoạt động chính đã được 
hiện đại hóa, và các dịch vụ và hỗ trợ người nộp thuế đã giúp tăng cường sự tuân thủ tự 
nguyện với hệ thống thuế và nhằm giảm các chi phí tuân thủ. 
Trong bối cảnh hiện nay, việc hoàn thiện tổ chức bộ máy tại các Cục Thuế địa phương 
được quan tâm hơn nhằm đáp ứng được nhu cầu quản lý về nhà nước trong việc theo dõi, 
hạch toán, kiểm soát nguồn thu và hạn chế thất thoát ngân sách. Việc sắp xếp cơ cấu của 
một tổ chức phải thực sự bắt nguồn từ việc đáp ứng nhu cầu của nó. Phải đảm bảo tính 
công bằng, bền vững và hiệu quả trong hoạt động quản lý của tổ chức đó. Ngành thuế là cơ 
quan, tổ chức đại diện cho nhà nước trong việc thực thi pháp luật về thuế. Việc sắp xếp tổ 
chức của ngành thuế cần phải được nghiên cứu rõ từ nhu cầu, từ sự phát triển của nền kinh 
tế và cũng chính từ sự phát triển đa dạng của các tổ chức người nộp thuế. 
Một số tranh cãi gần đây nổi lên trong việc sửa đổi luật quản lý thuế có bổ sung chức năng 
điều tra thuế cho ngành thuế như một số ngành hải quan, kiểm lâm, cảnh sát biển, biên 
phòng hay lực lượng điều tra của ngành an ninh, cảnh sát.Chức năng điều tra thuế khác về 
chuyên môn so với chức năng của thanh tra, kiểm tra thuế như hiện hành. Bởi chức năng 
điều tra thuế được trang bị nhiều hơn công cụ pháp luật để thi hành công vụ, tuy nhiên về 
bản chất thì chức năng điều tra thuế cũng như chức năng thanh tra, kiểm tra thuế là kiểm 
soát gian lận thuế, tạo ra sự công bằng cho các chủ thể nộp thuế trong nền kinh tế và kiểm 
soát các khoản thất thu thuế và tăng số thu nội địa cho ngân sách. Một thực tế hiện nay là 
hoạt động buôn lậu ngày càng tăng; tỷ lệ trốn, tránh thuế ngày càng cao và tinh vi hơn dưới 
hình thức khai sai số thuế phải nộp, số thuế được hoàn và khai chậm thuế nhằm chiếm 
dụng vốn của nhà nước. Đặc biệt là hình thức chuyển giá nhằm hưởng thuế suất thuế thu 
-iv- 
nhập chênh lệch giữa Việt Nam và các nước đã kí hiệp định tránh đánh thuế hai lần với 
Việt Nam. 
Luận văn không đi sâu vào phân tích những vướng mắc về các văn bản luật mà chỉ xem xét 
dưới góc độ khó khăn và thuận lợi do các văn bản đó gây nên. Luận văn tập trung vào việc 
đánh giá và khảo sát nhu cầu tổ chức bộ phận điều tra tại một cơ quan thuế cụ thể. Chính vì 
vậy, tác giả sẽ tập trung để trả lời cho câu hỏi chính sách: “Cục Thuế Quảng Bình có nhu 
cầu thực sự về tổ chức bộ phận điều tra thuế hay không? Những khó khăn và thuận lợi nếu 
tổ chức bộ phận điều tra thuế tại Cục Thuế Quảng Bình là gì?” 
-v- 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. I 
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... II 
TÓM TẮT .......................................................................................................................... III 
MỤC LỤC ........................................................................................................................... V 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................... VII 
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................... VIII 
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... VIII 
DANH MỤC HỘP .............................................................................................................. X 
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH ...................................................... 1 
1.1 Tổng quan .................................................................................................................... 1 
1.2 Mục đích nghiên cứu ................................................................................................... 1 
1.3 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 2 
1.4 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................. 2 
1.5 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 2 
1.6 Ý nghĩa thực  ... bàn Quảng Bình, do đó 
việc phân tích của tác giả chưa tính hết tổn thất xã hội mà tổn thất của người nộp 
thuế được xem là một cấu phần trong tổn thất của xã hội. Do đó, luận văn chưa thể 
khái quát hết những tác động của chính sách đến đời sống kinh tế - xã hội trên địa 
phương. 
 Luận văn mới dừng tại đề xuất một số kiến nghị nhưng chưa đưa ra phương án để 
hoàn thiện cơ cấu hiện nay. Điều nay là do tác giả chỉ dựa vào phương pháp đánh 
giá trên cơ sở báo cáo của cơ quan nhà nước mà chưa tính đến tác động của việc 
thay đổi tổ chức của cơ quan thuế và cơ quan điều tra của Công an. 
-38- 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tiếng Việt 
1. Đặng Ngọc Chiến (2013), “Thanh tra, kiểm tra thuế sao cho hiệu quả?”, Nhân dân 
Điện tử, truy cập ngày 30/05/2013 tại địa chỉ: 
302.html. 
2. Chính phủ (2012), Báo cáo Tổng kết đánh giá tình hình thực hiện Luật Quản lý 
thuế ngày 27/2/2012. 
3. Cục Thuế Quảng Bình (2011), 20 năm phấn đấu và trưởng thành. 
4. Cục Thuế Quảng Bình (2012), Báo cáo kết quả thực hiện quy chế phối hợp với 
Công an trong việc phòng chống vi phạm lĩnh vực thuế giai đoạn 2007-2012. 
5. Gordon, Richard K., Jnr (1990), “Cải thiện sự tuân thủ thuế”, Thuế ở các nước 
đang phát triển. 
6. Hải quan Online (2012), “Chưa thành lập lực lượng điều tra thuế”, Hội Tư vấn về 
Thuế Việt Nam, truy cập ngày 17/10/2012 tại địa chỉ: 
7. Nguyễn Thị Thanh Hoài (2013), “Tăng cường công tác thanh tra thuế”, Tài Chính, 
truy cập ngày 30/05/2013 tại địa chỉ: 
thue-o-Viet-Nam/25832.tctc. 
8. Nguyễn Thị Thanh Hoài và các đồng sự (2011), Giám sát tính tuân thủ thuế ở Việt 
Nam. 
9. Nguyễn Viết Hoạt (2007), “Bản chất của hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự”, 
Tạp chí Khoa học Pháp luật, (Số 03(40)/2007). 
10. Lao động (2012), “Cơ quan điều tra thuế có thể kiểm tra DN bất cứ lúc nào?”, Việt 
Báo.vn, truy cập ngày 17/10/2012 tại địa chỉ: 
nao/65045629/87/. 
11. Quốc hội (2012), Luật Quản lý thuế sửa đổi, bổ sung năm 2012. 
12. Quốc hội (2007), Luật Quản lý thuế 2007. 
-39- 
13. Quốc hội (2003), Luật Tố tụng hình sự năm 2003 (Luật số 19/2003/QH11 ngày 
26/11/2003). 
14. V. H. Quỳnh – X. Toàn (2006), “Nên có cơ quan điều tra thuế, vì sao?”, Dân Trí, 
truy cập ngày 17/10/2012 tại địa chỉ: 
15. Lê Minh Tuấn; Phạm Minh Đức; Kisunko, Greory và Shulka, G. P. (2011) Mức độ 
tuân thủ và nguyên nhân thất thoát nguồn thu: Khuôn khổ lý thuyết và Đánh giá. 
16. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh số 23/2004/PL-UBTVQH11 ngày 
20/8/2004 về tổ chức điều tra hình sự. 
17. WB (2011), Cải cách thuế ở Việt Nam: Hướng tới một hệ thống hiệu quả và công 
bằng hơn. 
-40- 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: Ước tính số thuế GTGT tiềm năng có thể thu được và mức độ tuân thủ 
Mô hình được xây dựng và mô phỏng dựa trên cơ sở những số liệu từ các bảng Input – 
Output của Việt Nam năm 2005, cuộc điều tra chi tiêu hộ gia đình, các số thống kê tài 
khoản quốc gia, và số liệu thu thuế GTGT từ Tổng cục thuế. Về bản chất, diện chịu thuế 
GTGT tiềm năng cho Việt Nam (Bv) có thể được biểu thị như sau: 
B
v
 = + (1) 
Trong đó: 
= diện cơ sở chịu thuế GTGT cho hàng hóa i 
 = tỉ lệ chịu thuế GTGT cho hàng hóa i 
Kj = các đầu vào cho kinh doanh được khu vực miễn thuế j mua 
Số thu tiềm năng từ thuế GTGT có thể thu được cho nền kinh tế (Rv) bằng tổng của tất cả 
các diện cơ sở chịu thuế đã điều chỉnh cho tất cả các hàng hóa và các ngành, nhân với thuế 
suất thuế GTGT, tại mức tuân thủ cao nhất. 
R
v
 = B
v.ρv .θv (2) 
Trong đó: 
ρv = mức thuế suất thuế GTGT 
θv = mức tuẩn thủ thuế GTGT (bằng 100% khi ước tính số tiền thuế tiềm năng) 
Cuối cùng, số thuế thiếu hụt (Gv) được tính như phần chênh lệch giữa số tiền thuế GTGT 
tiềm năng (Rv) và số tiền thuế GTGT thực tế thu được (TTRv) 
G
v
 = R
v
 – TTRv (3) 
-41- 
Phụ lục 2: Chức năng, nhiệm vụ Phòng Kiểm tra thuế và Phòng Thanh tra thuế thuộc Cục 
Thuế Quảng Bình (Thực hiện theo Quyết định số 108/QĐ-BTC ngày 14/01/2010 của Bộ 
trưởng Bộ Tài chính) 
Phòng Kiểm tra thuế: 
Giúp Cục trưởng Cục Thuế kiểm tra, giám sát kê khai thuế; chịu trách nhiệm thực hiện dự 
toán thu đối với người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý trực tiếp của Cục Thuế theo phân 
công quản lý. 
Nhiệm vụ cụ thể: 
4.1. Xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch thực hiện công tác kiểm tra, giám sát kê 
khai thuế hàng tháng, quý, năm trên địa bàn quản lý; 
4.2. Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra công tác kiểm tra, giám sát kê khai thuế đối với các Chi 
cục Thuế; 
4.3. Tổ chức thu thập thông tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế của người nộp 
thuế; 
4.4. Khai thác dữ liệu hồ sơ khai thuế hàng tháng của người nộp thuế, phân tích, đánh giá, 
so sánh với các dữ liệu thông tin của cơ quan thuế; xác định tính trung thực, chính xác của 
hồ sơ khai thuế; phát hiện những nghi vấn, bất thường trong kê khai thuế, yêu cầu người 
nộp thuế giải trình hoặc điều chỉnh kịp thời; 
4.5. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện chính sách pháp luật về thuế tại trụ sở của người nộp 
thuế, kiểm tra các tổ chức được ủy nhiệm thu thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế; 
4.6. Kiểm tra hồ sơ đề nghị hoàn thuế, hồ sơ miễn thuế, giảm thuế thuộc diện kiểm tra 
trước của người nộp thuế trình Lãnh đạo Cục Thuế ra quyết định hoàn thuế, miễn thuế, 
giảm thuế; 
4.7. Ấn định thuế đối với các trường hợp người nộp thuế khai thuế không đủ căn cứ, không 
đúng thực tế phát sinh mà người nộp thuế không giải trình được; 
4.8. Chuyển các trường hợp kê khai thuế có dấu hiệu trốn lậu thuế và các hồ sơ, tài liệu 
liên quan cho bộ phận thanh tra để tiến hành thanh tra thuế khi có đủ điều kiện tổ chức 
thanh tra thuế; 
4.9. Kiểm tra các trường hợp người nộp thuế sáp nhập, giải thể, phá sản, ngừng kê khai, bỏ 
trốn, mất tích, chuyển đổi hình thức sở hữu hoặc tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp, cổ phần 
hoá doanh nghiệp ...; 
-42- 
4.10. Thực hiện công tác kiểm tra, đối chiếu xác minh hoá đơn và trả lời kết quả xác minh 
hoá đơn theo quy định; xử lý và kiến nghị xử lý vi phạm về quản lý và sử dụng hoá đơn 
thuế, sai phạm về thuế theo kết quả xác minh hoá đơn thuế; tổ chức kiểm tra việc chấp 
hành các quy định về quản lý, sử dụng biên lai, ấn chỉ thuế của người nộp thuế và của tổ 
chức, cá nhân được cơ quan thuế uỷ quyền thu thuế, phí, lệ phí; 
4.11. Xử lý hoặc kiến nghị xử lý những trường hợp người nộp thuế có hành vi vi phạm 
pháp luật về thuế phát hiện được thông qua kiểm tra; 
4.12. Cung cấp các thông tin điều chỉnh về nghĩa vụ thuế của người nộp thuế cho bộ phận 
chức năng có liên quan; 
4.13. Nhận dự toán thu ngân sách thuộc các đối tượng Cục Thuế trực tiếp quản lý; trực tiếp 
chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện dự toán thu đối với người nộp thuế thuộc phạm vi quản 
lý của Cục Thuế; 
4.14. Tổng hợp, phân tích, đánh giá, báo cáo kết quả thực hiện công tác kiểm tra, giám sát 
kê khai thuế trên địa bàn; nghiên cứu đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác 
kiểm tra, giám sát kê khai thuế; 
4.15. Đề xuất khen thưởng, tuyên dương và tôn vinh người nộp thuế thực hiện tốt nghĩa vụ 
nộp thuế với Ngân sách Nhà nước; 
4.16. Biên soạn tài liệu và tham gia đào tạo cán bộ, công chức thuế thuộc lĩnh vực được 
giao; 
4.17. Thực hiện việc bảo quản và lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ, tài liệu và các văn bản pháp quy 
của Nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý của phòng theo quy định; 
4.18. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Thuế giao. 
Phòng Thanh tra thuế: 
Giúp Cục trưởng Cục Thuế triển khai thực hiện công tác thanh tra người nộp thuế trong 
việc chấp hành pháp luật thuế; giải quyết tố cáo về hành vi trốn lậu thuế, gian lận thuế 
liên quan đến người nộp thuế thuộc phạm vi Cục Thuế quản lý. 
Nhiệm vụ cụ thể: 
5.1. Xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra người nộp thuế hàng năm; Tiếp nhận yêu 
cầu và hồ sơ đề nghị thanh tra người nộp thuế của phòng Kiểm tra thuế và các Chi cục 
Thuế chuyển đến; 
5.2. Tổ chức thu thập thông tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế của người nộp 
thuế thuộc đối tượng thanh tra; 
-43- 
5.3. Tổ chức thực hiện công tác thanh tra thuế theo chương trình kế hoạch thanh tra của 
Cục Thuế; thanh tra các trường hợp do phòng Kiểm tra thuế, các Chi cục đề nghị và 
chuyển hồ sơ; hoặc theo yêu cầu của cơ quan thuế cấp trên và cơ quan nhà nước có thẩm 
quyền; 
5.4. Xử lý hoặc kiến nghị xử lý theo quy định đối với các trường hợp tổ chức, cá nhân vi 
phạm pháp luật về thuế phát hiện được khi thanh tra thuế; đôn đốc tổ chức cá nhân vi phạm 
thực hiện nộp tiền thuế, tiền phạt theo đúng quyết định xử lý; 
5.5. Phối hợp với cơ quan chức năng khác trong việc thanh tra, chống buôn lậu, gian lận 
thương mại, kinh doanh trái phép, trốn lậu thuế; 
5.6. Lập hồ sơ đề nghị cơ quan có thẩm quyền khởi tố các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp 
luật về thuế theo quy định; 
5.7. Tổ chức hoạt động tiếp dân tại trụ sở cơ quan thuế để nắm bắt, xem xét, giải quyết 
những thông tin phản ánh về các hành vi vi phạm chính sách, pháp luật thuế của người nộp 
thuế; 
5.8. Thanh tra xác minh, giải quyết các tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật thuế của người 
nộp thuế; đề xuất ý kiến đối với các hồ sơ tố cáo về thuế không thuộc thẩm quyền của Cục 
Thuế chuyển cho cơ quan cấp trên và các cơ quan khác có liên quan giải quyết; 
5.9. Thực hiện giám định về thuế theo trưng cầu giám định của cơ quan tiến hành tố tụng ở 
địa phương hoặc theo phân công của Tổng cục Thuế; 
5.10. Cung cấp thông tin, kết luận sau thanh tra cho các bộ phận chức năng có liên quan để 
phối hợp quản lý thuế; 
5.11. Tổng hợp, báo cáo, đánh giá chất lượng công tác thanh tra thuế, tổng hợp kết quả giải 
quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến người nộp thuế trong phạm vi toàn Cục Thuế; nghiên 
cứu đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra thuế; 
5.12. Biên soạn tài liệu và tham gia đào tạo cán bộ, công chức thuế thuộc lĩnh vực được 
giao; 
5.13. Thực hiện việc bảo quản và lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ, tài liệu và các văn bản pháp quy 
của Nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý của phòng theo quy định; 
5.14. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Thuế giao. 
-44- 
Phụ lục 3: KẾT QUẢ THANH TRA KIỂM TRA THEO NGUYÊN TẮC RỦI RO 
STT Chỉ tiêu ĐVT Tổng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 
1 
Số cuộc thanh tra, kiểm tra đã hoàn 
thành 
Cuộc 213,668 31,674 29,605 25,295 31,759 
45,939 
49,396 
Hồ sơ 
7,511,961 
375,037 906,989 
1,072,566 
1,517,556 1,722,900 1,916,913 
A Thanh tra 
Cuộc 
29,155 
5,242 
3,965 
3,670 
4,074 
5,860 
6,344 
B Kiểm tra tại DN 
Cuộc 
184,513 
26,432 
25,640 
21,625 
27,685 
40,079 
43,052 
C Kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế 
Hồ sơ 
7,441,191 
367,448 
897,276 
1,062,416 
1,503,738 
1,708,800 
1,901,513 
D Kiểm tra hồ sơ hoàn thuế 
Hồ sơ 
70,770 
7,589 
9,713 
10,150 
13,818 14100 
15,400 
2 
Tổng số thuế truy thu và phạt qua 
thanh tra, kiểm tra (triệu đồng) Triệu 
65,679,378 
5,885,362 
9,317,593 
11,450,827 
12,584,029 
12,689,700 
13,751,867 
A Thanh tra 
Triệu 
17,623,421 
1,278,755 
2,569,366 
2,515,000 
3,208,300 
3,541,000 
4,511,000 
B Kiểm tra tại DN 
Triệu 
13,514,782 
1,304,104 
1,343,778 
1,710,000 
2,243,000 
3,400,000 
3,513,900 
C Kiểm tra tại cơ quan thuế 
Triệu 
3,963,608 
172,557 
542,851 
1,378,000 
599,300 
742,000 
528,900 
D Kiểm tra hoàn thuế 
Triệu 
30,577,567 
3,129,946 
4,861,598 
5,847,827 
6,533,429 
5,006,700 
5,198,067 
-45- 
Phụ lục 4: KẾT QUẢ KIỂM TRA HỒ SƠ KHAI THUẾ 
Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số 
Tổng số hồ sơ đƣợc kiểm tra Hồ sơ 
367,448 
897,276 
1,062,416 
1,503,738 
1,708,800 
1,901,513 
 7,441,191 
Số hồ sơ chấp nhận Hồ sơ 
311,548 
819,847 
1,018,361 
1,447,803 
1,608,000 
1,755,521 
 6,961,080 
Số hồ sơ đề nghị điều chỉnh Hồ sơ 
16,584 
32,392 
28,625 
26,745 
52,000 
63,851 
 220,197 
Số hồ sơ ấn định Hồ sơ 
2,620 
5,207 
3,972 
3,350 
2,800 
29,031 
 46,980 
Số hồ sơ đề nghị kiểm tra tại trụ sở 
người nộp thuế 
Hồ sơ 
36,696 
39,830 
11,458 
25,822 
46,000 
53,110 
 212,916 
Tổng số thuế phát hiện qua kiểm tra 
tại cơ quan thuế 
Triệu đồng 
172,557 
542,851 
1,378,000 
599,300 
742,000 
1,056,000 
 4,490,708 
Điều chỉnh tăng số thuế Triệu đồng 
151,543 
514,492 
1,236,000 
616,800 
690,000 
850,900 
 4,059,735 
Điều chỉnh giảm Triệu đồng 
43,000 
38,500 
40,000 
67,500 
 189,000 
Ấn định Triệu đồng 
21,014 
28,359 
185,000 
21,000 
12,000 
137,600 
 404,973 
-46- 
Phụ lục 5: KẾT QUẢ KIỂM TRA HỒ SƠ HOÀN THUẾ GTGT 
Chỉ tiêu 
Hồ sơ Kết quả Kết quả 
đề nghị hoàn thuế kiểm tra trƣớc hoàn kiểm tra sau hoàn 
Tổng số 
Hồ sơ kiểm 
tra trước hoàn 
Hồ sơ kiểm 
tra sau hoàn 
Số HS đã 
kiểm tra 
trước hoàn 
Tỷ lệ kiểm 
tra/hồ sơ 
Số thuế 
không được 
hoàn 
(triệu đồng) 
Số HS đã kiểm 
tra sau hoàn 
Tỷ lệ kiểm 
tra/hồ sơ 
Số thuế truy hoàn 
và phạt 
(triệu đồng) 
1 2=3+4 3 4 5 6=5/3 7 8 9=8/4 10 
2007 19,035 9,950 9,085 4,048 41% 307,227 3,541 39% 67,303 
2008 18,727 11,658 7,069 6,427 55% 360,465 3,286 46% 45,138 
2009 21,053 10,077 10,976 5,443 54% 177,049 4,707 43% 67,778 
2010 19,966 5,880 14,086 4,871 83% 302,684 8,947 64% 169,445 
2011 20,236 7,692 12,544 6,577 86% 411,982 8,651 69% 143,255 
2012 19,121 7,245 11,876 6,002 83% 404,766 7,843 66% 107,687 
Tổng số 118,138 52,502 65,636 33,368 64% 1,964,180 36,983 56% 600,616 
-47- 
Phụ lục 6: NỢ THUẾ Ở CỤC THUẾ QUẢNG BÌNH 
 Đơn vị: triệu đồng 
Năm Nợ đầu kỳ 
Số thuế 
phát sinh 
Số thuế 
 đã nộp 
Số phát sinh 
 nợ thuế mới 
Nợ cuối kỳ 
Tổng GTGT TNDN Khác 
2007 18,059 402,087 395,064 
7,022 25,082 
12,132 822 12,128 
2008 25,082 386,095 363,464 
22,631 47,713 
14,263 834 32,616 
2009 47,713 578,543 562,235 
16,308 64,020 
15,173 564 48,283 
2010 64,020 580,347 553,705 
26,642 90,662 
41,986 3,692 44,983 
2011 90,662 949,292 907,280 
42,013 132,675 
56,560 5,006 71,109 
2012 132,675 724,224 687,163 
37,060 169,735 
82,042 7,758 79,934 
-48- 
Phụ lục 7: BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỈNH QUẢNG BÌNH 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_phan_tich_du_lieu_quan_ly_thue_de_do_luong_muc_do_t.pdf