Luận văn Chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế tại một số nước ông Nam

Chi tiêu công không phải là một chủ đề mới nhưng có lẽ còn phải còn phải

tranh luận nhiều bởi những ý kiến trái chiều của các h c giả về thành phần và t

tr ng các thành phần của nó.

Chi tiêu chính phủ được kỳ v ng sẽ làm giảm tác động tiêu cực của thất bại thị

trường đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, phân bổ chi tiêu công với sự thiếu xem xét cho

các nhu cầu cấp bách của đất nước hay một cấu trúc bất hợp lý có thể tạo ra sự biến

dạng lớn hơn trong nền kinh tế và do đó có thể gây bất lợi cho tăng trưởng kinh tế.

Mối quan hệ giữa chi tiêu công và tăng trưởng có thể là tích cực đối với quốc

gia này nhưng có thể là hạn chế đối với quốc gia khác, tùy thuộc vào giai đoạn phát

triển và đặc thù riêng của mỗi quốc gia. Vì vậy rất cần thiết để nghiên cứu chi tiết

từng nước để đưa ra được xu hướng có lợi cho tăng trưởng, qua đó đánh giá được

mối quan hệ giữa chi tiêu công và tăng trưởng và có những bước đi đúng đắn.

Đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm xem xét mối quan hệ giữa chi tiêu công

và tăng trưởng kinh tế, nhưng chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về mối quan hệ

giữa chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế tại các nước Đông Nam Á. Xuất phát từ đó,

tác giả quyết định ch n đề tài “Chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế tại một số

nước ông Nam ” để nghiên cứu.

Luận văn Chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế tại một số nước ông Nam trang 1

Trang 1

Luận văn Chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế tại một số nước ông Nam trang 2

Trang 2

Luận văn Chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế tại một số nước ông Nam trang 3

Trang 3

Luận văn Chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế tại một số nước ông Nam trang 4

Trang 4

Luận văn Chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế tại một số nước ông Nam trang 5

Trang 5

Luận văn Chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế tại một số nước ông Nam trang 6

Trang 6

Luận văn Chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế tại một số nước ông Nam trang 7

Trang 7

Luận văn Chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế tại một số nước ông Nam trang 8

Trang 8

Luận văn Chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế tại một số nước ông Nam trang 9

Trang 9

Luận văn Chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế tại một số nước ông Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 74 trang minhkhanh 5820
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế tại một số nước ông Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế tại một số nước ông Nam

Luận văn Chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế tại một số nước ông Nam
 RƯỜN HỌ K NH Ế H NH PHỐ HỒ HÍ M NH 
*** 
N UYỄN Ứ Ú ANH 
 H ÊU ÔN ĂN RƯỞN 
K NH Ế SỐ NƯỚ ÔN NAM 
LUẬN ĂN H SĨ K NH Ế 
TP. Hồ hí Minh – Năm 2013
 RƯỜN HỌ K NH Ế H NH PHỐ HỒ HÍ M NH 
*** 
N UYỄN Ứ Ú ANH 
 H ÊU ÔN ĂN RƯỞN 
K NH Ế SỐ NƯỚ ÔN NAM 
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng. 
Mã số: 60340201 
LUẬN ĂN H SĨ K NH Ế 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
P S. S N UYỄN HỒN HẮN 
 P. Hồ hí Minh – Năm 2013
 LỜ AM AN 
Tôi xin cam đoan Luận văn này là do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. 
Đồng thời, Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ bài nghiên cứu nào. Các thông 
tin, số liệu được sử dụng trong Luận văn là hoàn toàn trung thực. 
Tp. HCM, ngày tháng năm 2013 
 ác giả 
Nguyễn ức ú Anh 
 M L 
 RAN PH ÌA 
LỜ AM AN 
M L 
 ANH M ẢN , ỂU 
 ANH M HÌNH Ẽ, Ồ HỊ 
PHẦN MỞ ẦU ........................................................................................................ 1 
 HƯƠN 1: CHI TIÊU CÔN ĂN RƯỞN K NH Ế ..................... 4 
1.1 Định nghĩa về chi tiêu công. .......................................................................... 4 
1.2 Cơ cấu chi tiêu công. ..................................................................................... 5 
1.3 Hai trường phái về chi tiêu công. .................................................................. 6 
1.4 Mối quan hệ giữa chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế. ................................ 7 
1.5 Một số mô hình nghiên cứu thực nghiệm. ..................................................... 9 
1.6 Lý thuyết mô hình tăng trưởng tân cổ điển. ................................................ 12 
1.7 Lý thuyết mô hình tăng trưởng nội sinh. ..................................................... 13 
1.8 Mô hình được điều chỉnh ............................................................................. 14 
 HƯƠN 2: Ơ ẤU H ÊU ÔN ĂN RƯỞN K NH Ế 
 Ệ NAM A N 1994 – 2011. ................................................................. 18 
2.1 Giới thiệu về kinh tế - xã hội Việt Nam. ..................................................... 18 
2.2 Chi tiêu công tại Việt Nam .......................................................................... 20 
2.2.1 Chi thường xuyên: .................................................................................... 20 
2.2.2 Chi đầu tư. ................................................................................................ 22 
2.2.4 Cơ cấu chi tiêu công ................................................................................ 25 
 HƯƠN 3: MÔ HÌNH KẾ QUẢ N H ÊN ỨU ................................... 27 
3.1 Phương pháp luận nghiên cứu: .................................................................... 27 
3.2 Mô hình nghiên cứu. .................................................................................... 27 
 3.2.1 Kiểm định tính dừng của các chuỗi thời gian. ......................................... 27 
3.2.2 Kiểm định Hasman test. ........................................................................... 29 
3.4 Dữ liệu nghiên cứu thực nghiệm. ................................................................ 30 
3.5 Phân tích thực nghiệm ................................................................................. 35 
3.5.1 Kiểm định tính dừng và xác định độ trễ: .................................................. 35 
3.5.2 Kiểm định Hausman test: ......................................................................... 37 
3.6 Kết quả hồi quy. ........................................................................................... 39 
 HƯƠN 4: KẾ LUẬN KHUYẾN N HỊ Ề MẶ HÍNH S H...... 41 
4.1 Kết luận ........................................................................................................ 41 
4.2 Khuyến nghị: ............................................................................................... 42 
4.2.1 Thiết lập một hệ thống tài chính công trung và dài hạn: .......................... 42 
4.2.2 Tăng t tr ng và tăng cường kiểm soát chi thường xuyên. ...................... 42 
4.2.3 Chi đầu tư phát triển. ................................................................................ 44 
4.2.4 Tăng cường công tác quản lý đầu tư công. .............................................. 45 
4.2.5 Tăng cường bền vững tài khoá. ................................................................ 47 
TÀ L ỆU HAM KHẢ 
PH L 
 ANH M ẢN ỂU 
Bảng 3.1: Kỳ v ng tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc. ........................... 15 
Bảng 3.2: Trị thống kê mô tả các biến dữ liệu giai đoạn 1994 – 2011 ..................... 35 
Bảng 3.3: kiểm định nghiệm đơn vị bảng ADF với hằng số không có xu thế .......... 36 
Bảng 3.4: So sánh mô hình OLS, FEM, REM .......................................................... 37 
 ANH M HÌNH Ẽ, Ồ HỊ 
Đồ thị 3.1: Ln(RGDP) bình quân đầu người 4 nước................................................. 31 
Đồ thị 3.2: Chi đầu tư tư nhân trên NGDP ............................................................... 32 
Đồ thị 3.3: Chi tiêu tiêu dùng tư nhân trên NGDP ................................................... 32 
Đồ thị 3.4: Chi thường xuyên chính phủ trên NGDP ............................................... 33 
Đồ thị 3.5: chi đầu tư chính phủ trên NGDP ............................................................ 33 
Đồ thị 3.6: tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trên NGDP. .......................................... 34 
Đồ thị 3.7: Quy mô chi tiêu công trên NGDP ........................................................... 34 
1 
PHẦN MỞ ẦU 
1. Lý do chọn đề tài. 
Chi tiêu công không phải là một chủ đề mới nhưng có lẽ còn phải còn phải 
tranh luận nhiều bởi những ý kiến trái chiều của các h c giả về thành phần và t 
tr ng các thành phần của nó. 
Chi tiêu chính phủ được kỳ v ng sẽ làm giảm tác động tiêu cực của thất bại thị 
trường đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, phân bổ chi tiêu công với sự thiếu xem xét cho 
các nhu cầu cấp bách của đất nước hay một cấu trúc bất h ... ch kiểm soát, kiểm tra để các khoản chi này phát huy tác 
49 
dụng. Tác giả hy v ng đây là những giải pháp khả thi có thể triển khai để góp phần 
mang lại hiệu quả thiết thực trong công cuộc phát triển kinh tế. 
 L ỆU HAM KHẢ 
 anh mục tài liệu tiếng iệt: 
1. Dương Thị Bình Minh, 2005. Giáo trình Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam 
thực trạng và giải pháp. Đại h c Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất 
bản Tài chính, trang 2. 
2. Hoàng Ng c Nhậm, 2007. Giáo trình kinh tế lượng, Đại h c Kinh tế Thành 
phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Lao động. 
3. Hoàng thị Chinh Thon và các cộng sự, 2010. Tác động của chi tiêu công tới 
tăng trưởng kinh tế tại các địa phương ở Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu 
Kinh tế và Chính sách, Trường Đại h c Kinh tế, Đại h c Quốc gia Hà Nội, 
Số 19/2010. 
4. Luật Ngân sách Nhà nước 2002. 
5. Nguyễn Hồng Thắng & Nguyễn Thị Huyền, 2010. Giáo trình th m định dự 
án đ u tư công. Đại h c Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản 
thống kê. 
6. Nguyễn Thị Hằng, 2009. quy mô chính phủ tối ưu theo mô hình tăng trưởng 
nội sinh trường hợp Việt Nam giai đoạn 2001 -2005. Trong Sốc và tác động 
của Chính sách đến nền kinh tế, Nguyễn Khắc Minh (đồng chủ biên), Nhà 
xuất bản KH&KT. 
7. Nguyễn Văn Ng c, 2010. Bài giảng Kinh tế Vĩ mô. Nhà xuất bản kinh tế quốc 
dân. 
8. Phạm Thế Anh, 2008. Phân tích cơ cấu chi tiêu chính phủ và tăng trưởng 
kinh tế ở Việt Nam. Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Trường Đại 
h c Kinh tế, Đại h c Quốc gia Hà Nội, Bài Nghiên cứu NC-03/ 2008. 
 9. Sử Đình Thành & Bùi Thị Mai Hoài, 2006. Lý thuyết tài chính công. Trường 
Đại h c kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản đại h c Quốc gia 
TP.HCM, Trang 80. 
10. Sử ĐìnhThành, 2005. Vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết quả đ u 
ra trong quản lý chi tiêu công của Việt Nam. Đại h c Kinh tế Thành phố Hồ 
Chí Minh. Nhà xuất bản tài chính, trang 9. 
11. Sử Đình Thành, 2012. Chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Tủ 
sách Khoa Tài chính Nhà nước, Đại h c Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 
12. Trần Th Đạt, 2006. giáo trình mô hình tăng trưởng kinh tế. Đại h c Kinh tế 
quốc dân, Nhà xuất bản đại h c kinh tế quốc dân, trang 71. 
13. Vũ Quang Lãm, 2010. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý dự án 
đ u tư công – trường hợp TP.HCM, Luận văn thạc sĩ. Đại h c Kinh tế Thành 
phố Hồ Chí Minh. 
14. Website Bộ Tài chính:  
 anh mục tài liệu tiếng Anh 
1. Adewara Sunday Olabisi, 2012. Composition of public expenditure and 
economic growth in Negeria. Journal of Emerging Trends in Economics and 
Management Sciences (JETEMS) 3(4): 403-407. 
2. Al – Yousif Y, 2000. Does Government Expenditure Inhibit or Promote 
Economics Growth: Some Empirical Evidence from Saudi Arabia. Indian 
journal. 
3. Asian Development Bank, Key Indicators 2012. 
4. Aschauer, D. A. (1989). Is Public Expenditure Productive?. Journal of 
Monetary Economics.23, 177-200. 
 5. Devarajan, S., V. Swaroop, and H. Zou, 1996. The Composition of Public 
Expenditure and Economic Growth. Journal of Monetary Economics 37 (2): 
313-344. 
6. Ghosh và Gregoriou, 2008. The Impact of Government Expenditure on 
Growth: Empirical Evidence from a Heterogeneous Panel. Brunel 
University. 
7. Jirawat Jaroensathapornkul, 2010. Spending for Growth: An Empirical 
Evidence of Thailand. School of Economics and Public Policy, 
Srinakharinwirot University, Thailand. 
8. Khalifa H. Ghali, 1997. Government Spending and Economic Growth in 
Saudi Arabia. Journal of economic development. 
9. Odedokun, M. O., 1997. Relative Effects of Public Versus Private Investment 
Spending on Economic Efficiency and Growth in Developing Countries. 
Applied Economics. 29, 1325-1336. 
10. Peter, 2003. Government expenditures effects on economic, Bachelor’s thesis. 
11. Piana, 2001. Economics Web Institute, URL: www.economicswebinstitute.org. 
12. Ramirez, M. and Nazmi, N., 2003. Public Investment and Economic Growth 
in Latin America: An Empirical Test. Review of Development Economics. 7, 
(1), 115-126. 
13. Raul Alberto Chamorro-Narvaez, 2012. The composition of Government 
spending and economic growth in developing countries: the case of Lantin 
America. Universidad Nacional de Colombia. 
14. Rebelo, S., 1991. Long-Run Policy Analysisand Long-Run Growth. Journal of 
Political Economy. 99, (3), 500-521. 
 PH L 
1. ữ liệu tại 4 nước iệt Nam, hailand, ndonesia và Malaysia giai đoạn 1994 
– 2011. 
VIET NAM (1) 
Quan 
sát 
RGDP 
NGDP K C G1 G2 Z 
1994 
Năm T US US US 
USD 
USD 
USD 
USD 
1994 16.3 16.3 4.1 12.2 3.0 1.0 7.6 
1995 17.7 20.7 5.6 15.3 3.9 1.1 10.9 
1996 19.4 24.7 6.9 18.4 4.3 1.4 15.0 
1997 19.8 26.8 7.6 19.3 4.4 1.7 14.0 
1998 18.4 27.2 7.9 19.3 4.0 1.5 13.6 
1999 18.4 28.7 7.9 19.7 4.0 2.1 11.9 
2000 19.3 31.2 9.2 20.7 5.0 2.1 16.8 
2001 19.9 32.7 10.2 21.2 5.2 2.7 17.4 
2002 20.5 35.1 11.6 22.8 5.5 3.0 22.8 
2003 21.7 39.6 14.0 26.2 6.6 3.8 30.4 
2004 23.0 45.4 16.1 29.6 7.7 4.2 37.5 
2005 24.8 52.9 18.8 33.6 9.5 5.0 41.1 
2006 26.6 60.9 22.4 38.6 11.3 5.5 50.0 
2007 28.6 71.0 30.6 46.0 14.4 6.5 77.0 
2008 30.1 91.1 36.2 61.4 17.9 7.3 98.7 
2009 30.3 97.2 37.1 64.6 19.1 10.6 82.8 
2010 29.6 106.4 41.4 70.8 23.4 9.3 97.4 
2011 28.5 123.7 40.4 79.6 26.1 8.5 116.6 
 THAILAND (2) 
Quan 
sát 
RGDP 
NGDP K C G1 G2 Z 
2002 
Năm 
 US US US 
USD 
USD 
USD 
USD 
1994 186 146.4 60 76.2 16 7 97.9 
1995 203 169.0 72.6 86.6 17.7 8.2 127.2 
1996 210.9 182.7 77.9 94.3 19.8 9.4 128 
1997 165.7 149.9 51.5 79.3 19.3 10.6 119 
1998 116 113.5 22.8 58.5 18.3 6.7 97.3 
1999 132.7 126.4 25.6 67.2 24.4 5.9 109 
2000 130.7 126.1 28.2 68.2 16.4 4.9 131.3 
2001 122.1 120.1 27.8 67.1 16.9 3.8 126.9 
2002 134.1 134.1 30.5 74.5 26.9 3.6 132.7 
2003 148.8 152.0 36.3 84.4 22.2 2.9 155.8 
2004 163.2 172.6 44.4 96.3 27 2.8 190.8 
2005 170 188.6 57.6 105.5 28.5 4.1 228.6 
2006 189.4 220.8 59.9 120.5 34.1 4.1 260.8 
2007 219.2 261.8 67 137.9 42.4 4.1 294.7 
2008 230.8 289.9 82.2 156.1 47.6 3.7 354.6 
2009 221.8 279.2 57.6 150.3 49.5 5.2 285.7 
2010 258 341.1 85.1 177.8 57.6 7.4 379.8 
2011 268.4 369.7 93.4 186.6 64.6 8.5 454.9 
 INDONESIA (3) 
Quan 
sát 
RGDP 
NGDP K C G1 G2 Z 
1993 
Năm 
 US US US 
USD 
USD 
USD 
USD 
1994 164.1 176.9 54.9 105.6 15.7 13.2 72 
1995 170.7 202.1 64.5 124.5 16 13.6 86.1 
1996 176.7 227.4 69.8 141.8 19.8 15.3 92.7 
1997 148.9 215.7 68.5 133.1 24.4 13.2 95.1 
1998 37.6 95.4 16 64.7 11.7 5.5 76.2 
1999 48.3 140.0 15.9 103.5 19.1 10.4 72.7 
2000 165 165.0 36.7 101.7 21.1 5.1 95.6 
2001 140.4 160.4 36.2 101.3 21.3 12 87.3 
2002 161.7 195.7 41.9 132.3 20.3 14.9 88.4 
2003 183.9 234.8 60.1 160 35.8 8.1 93.6 
2004 185.3 256.8 61.8 171.5 40.9 6.9 118.1 
2005 180.4 285.9 71.7 184 49.1 3.4 143.4 
2006 201.7 364.6 92.6 228.5 66.8 6 161.9 
2007 214.9 432.2 107.7 274.6 75.9 7 188.6 
2008 214.7 510.2 141.9 309.3 94.1 7.5 266.2 
2009 209.7 539.6 167.2 316.8 82.9 7.3 213.3 
2010 254.5 708.0 230.6 400.8 105.8 8.8 293.4 
2011 280.9 846.8 277.5 462.2 134.3 13.4 380.9 
 Malaysia (4) 
Quan 
sát 
RGDP 
NGDP I CO Gc Gi Z 
1987 
Năm 
 US US US 
USD 
USD 
USD 
USD 
1994 57.8 74.5 30.7 35.9 13.4 3.8 111.8 
1995 66.5 88.8 38.8 42.6 14.6 5 143.4 
1996 72.9 100.9 41.8 46.4 17.4 5 149.7 
1997 69.9 100.2 43 45.4 15.9 5.1 151.1 
1998 46.4 72.2 19.3 30 11.4 4.4 125.9 
1999 50.9 79.1 17.7 32.9 12.3 5.6 145.5 
2000 93.8 93.8 25.2 41 14.9 6.6 176 
2001 94.3 92.8 22.6 42.8 16.8 9 157.6 
2002 99.4 100.8 25 45.4 18.1 9.2 169.7 
2003 105.1 110.2 25.1 49.1 19.8 10.1 183.7 
2004 112.2 124.7 28.8 54.9 24 7.2 226.1 
2005 143.5 143.5 32.1 63.4 25.8 7.2 250.8 
2006 156.5 162.7 36.9 72.1 29.4 9.5 284.3 
2007 177.5 193.5 45.3 87.4 35.8 10.9 314.4 
2008 191.7 230.8 49.5 103.2 46 12.6 347 
2009 178.7 202.3 36.1 98.8 44.6 13.9 274.9 
2010 209.5 246.8 57.1 117.2 47.1 15.9 355.1 
2011 231.8 287.9 67.9 136.8 59.7 14.8 406.1 
Nguồn: Asian Development Bank, Key Indicators for Asia and the Pacific 2012. 
 2. Kiểm định tính dừng của LNR P 
3. Kiểm định tính dừng của 
4. Kiểm định tính dừng của 
 6. Sai phân bậc 1 của 
7. Kiểm định tính dừng của c 
8. Kiểm định tính dừng của i 
 9. Kiểm định tính dừng của P 
10. Sai phân bậc 1 của P 
11. Mô tả dữ liệu 
 12. Hồi quy LS sau khi kiểm định tính dừng 
13. Hồi quy FEM sau khi kiểm định tính dừng 
 14. Hồi quy REM sau khi kiểm định tính dừng 
15. Hausman test 
 16. áo cáo quyết toán các năm 2005, 2007, 2009, 2011. 
Đơn vị tính: tỷ đồng 
STT hỉ tiêu 
Quyết 
toán 
STT 
Quyết 
toán 
2005 hỉ tiêu 2007 
 A 
 ổng chi cân đối 
NSNN 
229,092 
A 
 ổng chi cân đối 
NSNN 
336,311 
I hi thường xuyên 149,893 I hi thường xuyên 232,010 
1 
Chi quản lý hành 
chính 
18,761 
1 
Chi quản lý hành 
chính 
32,071 
2 Chi sự nghiệp kinh tế 11,801 2 Chi sự nghiệp kinh tế 15,936 
3 Chi sự nghiệp xã hội 61,475 3 Chi sự nghiệp xã hội 92,029 
 Chia ra: Chia ra: 
3.1 Chi giáo dục 22,031 3.1 Chi giáo dục 35,241 
3.2 Đào tạo 6,580 3.2 Đào tạo 8,756 
3.3 Chi Y tế 7,608 3.3 Chi Y tế 12,688 
3.4 
Chi khoa h c công 
nghệ 
2,584 
3.4 
Chi khoa h c công 
nghệ 
2,933 
3.5 Chi văn hoá thông tin 2,099 3.5 Chi văn hoá thông tin 2,237 
3.6 
Chi phát thanh truyền 
hình 
1,464 
3.6 
Chi phát thanh truyền 
hình 
1,340 
 3.7 Chi thể dục thể thao 879 3.7 Chi thể dục thể thao 1,048 
3.8 
Chi dân số và kế 
hoạch hoá gia đình 
483 
3.8 
Chi dân số và kế 
hoạch hoá gia đình 
558 
3.9 
Chi lương hưu và 
đảm bảo xã hội 
17,747 
3.9 
Chi lương hưu và 
đảm bảo xã hội 
27,229 
4 Chi quốc phòng 16,278 4 Chi quốc phòng 26,179 
5 
Chi an ninh, trật tự - 
an toàn xã hội 
7,266 
5 
Chi an ninh, trật tự - 
an toàn xã hội 
12,102 
6 Chi trả nợ lãi 6,621 6 Chi trả nợ lãi 12,660 
7 
Chi cải cách tiền 
lương 
12,983 
7 
Chi cải cách tiền 
lương 
21,666 
8 
Chi thường xuyên 
khác 
14,708 
8 
Chi thường xuyên 
khác 
19,368 
II 
 hi đầu tư phát 
triển 
79,199 
II 
 hi đầu tư phát 
triển 
104,302 
1 Chi xây dựng cơ bản 72,842 1 Chi xây dựng cơ bản 98,692 
2 Chi về vốn khác 6,357 2 Chi về vốn khác 5,610 
III ự phòng III ự phòng 
B 
 hi kết chuyển năm 
sau 
50,781 
B 
 hi kết chuyển năm 
sau 
88,821 
 STT 
Quyết 
toán 
STT 
Quyết 
toán 
 hỉ tiêu 2009 hỉ tiêu 2011 
A ổng chi 508,029 ổng chi 953,118 
I hi thường xuyên 326,666 A ổng chi NSNN 706,428 
1 
Chi quản lý hành 
chính 
40,557 
I hi thường xuyên 498,122 
2 Chi sự nghiệp kinh tế 27,208 
1 
Chi quản lý hành 
chính 
72,423 
3 Chi sự nghiệp xã hội 148,831 
2 
Chi sự nghiệp kinh tế 
(1) 
45,543 
 Trong đó: 3 Chi sự nghiệp xã hội 222,792 
3.1 Chi giáo dục, đào tạo 69,320 Trong đó: 
3.2 Chi Y tế 19,354 
3.1 
Chi giáo dục - đào 
tạo, dạy nghề 
99,369 
3.3 
Chi khoa h c công 
nghệ 
3,811 
3.2 Chi Y tế 
30,930 
3.4 
Chi văn hoá thông 
tin; phát thanh truyền 
hình; thể dục thể thao 
6,080 
3.3 
Chi dân số và kế 
hoạch hoá gia đình 
3.5 
Chi lương hưu và 
đảm bảo xã hội 
50,266 
3.4 
Chi khoa h c công 
nghệ 
5,758 
 4 Chi trả nợ lãi 20,490 
3.5 
Chi văn hoá thông 
tin (2) 
8,645 5 
Chi cải cách tiền 
lương 
18,870 
3.6 
Chi phát thanh truyền 
hình 
6 
Chi thường xuyên 
khác 
12,366 
3.7 Chi thể dục thể thao 
II 
 hi đầu tư phát 
triển 
181,363 
3.8 
Chi lương hưu và 
đảm bảo xã hội 
78,090 
1 Chi xây dựng cơ bản 169,036 4 Chi trả nợ lãi 29,786 
2 Chi về vốn khác 12,327 
5 
Chi cải cách tiền 
lương 
21,184 
B 
 hi kết chuyển năm 
sau 
153,943 
II 
 hi đầu tư phát 
triển 
208,306 
 1 Chi xây dựng cơ bản 195,483 
 2 Chi về vốn khác 12,823 
 III ự phòng 
B 
 hi kết chuyển năm 
sau 
246,690 
(Công khai ngân sách, Bộ Tài chính, số liệu quốc tế) 
17. S A A ( Ữ L ỆU ẢN ) 
1. Cách đăng nhập vào stata từ Exel: mở phần mềm stata. 
 Nhấp vào hộp thoại File (bên góc trái màn hình) / Import / ODBC data 
source/ Ch n bảng exel (lưu ý: hàng đầu tiên ghi tên biến, cột biệu thị năm 
(time) và tên đối tượng (country)) 
Để khởi động dạng bảng: gõ lệnh xtset 
Tiếp theo, để đưa về dạng dữ liệu bảng gõ lệnh: xtset county year 
2. Kiểm định tính dừng: (kiểm định cho từng biến riêng biệt) 
Nếu muốn đổi từ sang dạng log (Đổi RGDP sang LNRGDP): gõ lệnh: 
gen LNRGDP = ln(RGDP) (lưu ý câu lệnh yêu cầu chữ thường) 
Cách 1: xtunitroot fisher LNRGDP,dfuller lags(0) 
nếu p-value < α thì biến LNRGDP có tính dừng 
Nếu chưa dừng thì lấy sai phân bậc 1 và thực hiện tiếp như sau: 
Gõ lệnh: gen DLNRGDP = D.LRGDP (để lấy sai phân bậc 1 của 
LNRGDP, lưu ý: lấy chữ hoa D) 
 Tiếp theo gõ lệnh: xtunitroot fisher DLNRGDP, dfuller lag(1) (kiểm 
định sai phân bậc 1 có dừng không, nếu dừng thì dừng lại, còn không dừng thì 
tiếp tục lấy sai phân) 
Cách 2: levinlin LNRGDP, lags(0) 
3. Mô tả dữ liệu 
sum LNRGDP I CO Gc Gi TOP 
4. Chạy hàm hồi quy dạng cơ bản; 
reg LNRGDP I CO Gc Gi TOP 
5. Chạy mô hình Fixed Effect 
xtreg LNRGDP I DCO Gc Gi DTOP, fe 
Để lưu lại: est store FEM 
6. Chạy mô hình Random Effect 
 xtreg LNRGDP I DCO Gc Gi DTOP, re 
 ể lưu lại: est store REM 
7. Kiểm định Hausman test 
Trước khi kiểm định Hausman, thì gõ lệnh: xttest0 
 sau đó: hausman FEM REM, sigmamore 
8. Để trích xuất ra bản Word về sự so sánh giữa OLS, FEM, REM: 
các bước như sau: 
- OLS: reg LNRGDP I DCO Gc Gi DTOP 
 sau đó gõ: outreg2 using mh.doc, replace pval 
- FEM: xtreg LNRGDP I DCO Gc Gi DTOP, fe 
 sau đó gõ: outreg2 using mh.doc, append pval 
- REM: xtreg LNRGDP I DCO Gc Gi DTOP, re 
 sau đó gõ: outreg2 using mh.doc, append pval 
Để trích xuất ra Word thì gõ lệnh: shellout using `"mh.doc"' 
9. Kiểm định Granger 
Câu lệnh tạo biến thời gian để kiểm định Granger test 
Đầu tiên: chuyển dạng xtset sang tset: để chuyển về dạng time seris) chỉ 
có ý nghĩa sau khi kiểm định mô hình VAR. Gõ lệnh như sau: 
tset 
gen t=_n sau đó gõ: tset t 
Tiếp theo gõ: varbasic LNRGDP I DCO Gc Gi DTOP 
Cuối cùng gõ: vargranger (chỉ tiến hành sau khi đã gõ các lệnh trước đó) 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_chi_tieu_cong_va_tang_truong_kinh_te_tai_mot_so_nuo.pdf