Luận văn Các yếu tố tác động đến hành vi cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Nghiên cứu này nhằm mục đích kiểm tra và xác nhận các yếu tố ảnh

hưởng đến hành vi cho vay của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Với

biến phụ thuộc là tổng cho vay của các ngân hàng (Vl) đại diện cho hành vi

cho vay của các ngân hàng thương mại và các biến độc lập là tổng huy động

của các ngân hàng thương mại (Vd), lãi suất cho vay (Ir), tỷ lệ dự trữ bắt buộc

(Rr) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP), giả thuyết được đưa ra là có mối quan

hệ giữa biến phụ thuộc và các biết độc lập. Sử dụng phương pháp đồng liên

kết Johansen, mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số VECM với dữ liệu quý trong

giai đoạn 2003 – 2012, kết quả hồi quy cho thấy, tổng huy động có ảnh hưởng

lớn nhất đến hành vi cho vay của các ngân hàng với mối quan hệ đồng biến

phù hợp với lý thuyết. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc có mối quan hệ nghịch biến như

lý thuyết nhưng GDP lại có kết quả quan hệ nghịch biến không như dự đoán

của mô hình lý thuyết. Bên cạnh đó, lãi suất cho vay lại không có mối quan hệ

với hành vi cho vay của các NHTM Việt Nam.

Luận văn Các yếu tố tác động đến hành vi cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam trang 1

Trang 1

Luận văn Các yếu tố tác động đến hành vi cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam trang 2

Trang 2

Luận văn Các yếu tố tác động đến hành vi cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam trang 3

Trang 3

Luận văn Các yếu tố tác động đến hành vi cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam trang 4

Trang 4

Luận văn Các yếu tố tác động đến hành vi cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam trang 5

Trang 5

Luận văn Các yếu tố tác động đến hành vi cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam trang 6

Trang 6

Luận văn Các yếu tố tác động đến hành vi cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam trang 7

Trang 7

Luận văn Các yếu tố tác động đến hành vi cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam trang 8

Trang 8

Luận văn Các yếu tố tác động đến hành vi cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam trang 9

Trang 9

Luận văn Các yếu tố tác động đến hành vi cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 112 trang minhkhanh 8540
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Các yếu tố tác động đến hành vi cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Các yếu tố tác động đến hành vi cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Luận văn Các yếu tố tác động đến hành vi cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
NGUYỄN THỊ NGÂN HÀ 
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG 
ĐẾN HÀNH VI CHO VAY CỦA CÁC 
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 
 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 
TP HCM – Năm 2013 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
NGUYỄN THỊ NGÂN HÀ 
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG 
ĐẾN HÀNH VI CHO VAY CỦA CÁC 
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính – Ngân hàng 
Mã số: 60340201 
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 
 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TẤN HOÀNG 
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 
 LỜI CAM ĐOAN 
Đề tài nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến hành vi cho vay của các 
ngân hàng thương mại Việt Nam” là đề tài nghiên cứu do chính tác giả thực 
hiện. Đề tài này thực hiện thông qua việc vận dụng kiến thức đã học, nhiều tài 
liệu tham khảo và sự tận tình hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học, cùng 
với sự trao đổi giữa tác giả và các cá nhân, tập thể khác. 
Luận văn này không sao chép từ bất kỳ một nghiên cứu nào khác. 
Tôi xin cam đoan những lời nêu trên đây là hoàn toàn đúng sự thật. 
Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2013 
Nguyễn Thị Ngân Hà 
 LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành luận văn này, ngoài nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận 
được sự giúp đỡ quý báu của nhiều người. 
Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học của tôi, 
Tiến sĩ Nguyễn Tấn Hoàng cùng các thầy cô trong khoa Tài chính doanh 
nghiệp đã tận tâm dùng nhiều thời gian và công sức cố vấn cho tôi các vấn đề 
về phương pháp nghiên cứu. Những ý kiến hữu ích đó đã giúp tôi vượt qua 
những khó khăn trong nghiên cứu, từng bước hoàn thành luận văn. 
Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn đến tập thể giảng viên Khoa Tài chính 
doanh nghiệp - Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM, những thầy cô đã truyền 
đạt cho tôi những kiến thức nền tảng về lý luận, phương pháp nghiên cứu và 
ứng dụng cũng như chia sẻ những kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình tôi 
được đào tạo tại trường. 
Cuối cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn đến tất cả những anh, chị, bạn bè cùng 
khóa đã trao đổi và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình làm luận văn. 
Xin chân thành cám ơn! 
MỤC LỤC 
Tóm tắt ...................................................................................................... 1 
1. Giới thiệu ............................................................................................... 2 
2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây ................................................. 6 
2.1 Cơ sở lý thuyết .................................................................................... 6 
2.1.1 Lý thuyết định giá nợ ................................................................... 6 
2.1.2 Lý thuyết kênh tín dụng ngân hàng ............................................. 6 
2.1.3 Lý thuyết kênh vốn ngân hàng ..................................................... 7 
2.2 Bằng chứng thực nghiệm ................................................................... 8 
2.2.1 Những nghiên cứu trên thế giới ................................................... 8 
2.2.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam .................................................. 11 
3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 15 
3.1 Lựa chọn mô hình nghiên cứu ......................................................... 15 
3.1.1 Cơ sở lựa chọn mô hình nghiên cứu .......................................... 15 
3.1.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất ...................................................... 15 
3.1.2.1 Sơ đồ mô hình nghiên cứu đề xuất ....................................... 15 
3.1.2.2 Mô hình toán nghiên cứu đề xuất ......................................... 17 
3.2 Ước lượng mô hình nghiên cứu ....................................................... 18 
3.2.1 Cơ sở ước lượng mô hình nghiên cứu ....................................... 18 
3.2.2 Ước lượng mô hình nghiên cứu ................................................. 20 
3.2.2.1 Kiểm tra tính dừng và bậc tích hợp ...................................... 20 
3.2.2.2 Kiểm tra đồng tích hợp ......................................................... 23 
3.2.2.3 Phương pháp ước lượng mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số .. 25 
3.2.3 Kiểm định tính phù hợp của mô hình ........................................ 26 
3.3 Mô tả và đo lường các biến ............................................................. 29 
3.3.1 Vl (Volume of loans): tổng cho vay ......................................... 29 
3.3.2 Vd (Volume of deposit): tổng huy động ................................... 29 
3.3.3 Ir (Interest rate: Lending rate): Lãi suất cho vay ...................... 29 
3.3.4 Rr (Cash reserve requirement ratio): Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ..... 29 
3.3.5 GDP (Gross dosmetic product): Tổng thu nhập quốc dân ....... 30 
3.4 Mẫu nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu ........................................... 30 
4. Nội dung và kết quả nghiên cứu ....................................................... 32 
4.1 Nội dung nghiên cứu ....................................................................... 32 
4.1.1 Thống kê mô tả ......................................................................... 32 
4.1.2 Kết quả kiểm tra tính dừng và bậc tích hợp ............................. 33 
4.1.3 Kết quả kiểm tra đồng tích hợp ................................................ 35 
4.1.4 Mô hình hiệu chỉnh sai số VECM ............................................ 38 
4.2 Phân tích kết quả và các hàm ý ....................................................... 42 
4.2.1 Mối quan hệ trong dài hạn ........................................................ 42 
4.2.2 Mối quan hệ trong ngắn hạn ..................................................... 48 
5. Kết luận ............................................................................................... 50 
Tài liệu tham khảo 
Phụ lục 
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 
ADF 
DN 
DNNN 
GDP 
NH 
NHNN 
NHTM 
NPV 
VAR 
VECM 
kiểm định Augemented Dicky-Full ...  NH có nguồn vốn tốt yêu thích rủi ro hơn và 
chất lượng của dự án cho vay sẽ gánh chịu nhiều tác động của sự sụt giảm thu 
nhập. 
NH nắm giữ chứng khoán mục đích để đối phó với dòng tiền gửi chảy 
ra không mong muốn. Chúng ta giả định rằng chứng khoán nắm giữ là một 
phần cố định của tiền gửi bên ngoài: 
vi 
 S = sD (0<s<1) (A1.7) 
Tiền gửi được bảo hiểm đầy đủ và không được trả lãi. Nhu cầu của họ 
có mối quan hệ nghịch biến với chi phí cơ hội của tiền gửi bằng lãi suất của 
thị trường tiền tệ: 
 D = dim (0<d<1) (A1.8) 
Phương trình sau hàm ý rằng toàn bộ tiền gửi hoàn toàn bị kiểm soát 
bởi cơ quan chức năng. 
Bởi vì NH là rủi ro và trái phiếu là không có bảo hiểm, lãi suất trái 
phiếu kết hợp một phần bù rủi ro mà chúng ta giả định phụ thuộc vào vốn dư 
thừa tại cuối thời gian t-1. Những người mua trái phiếu có kiến thức về bản 
cân đối kế toán cuối cùng của NH và đòi hỏi một mức lãi suất thấp nếu NH, 
có tính đến những rủi ro tín dụng của mình, có mức vốn tốt. Chúng tôi bao 
gồm cả hai ảnh hưởng trực tiếp của vốn hóa lên chênh lệch giữa trái phiếu và 
lãi suất thị trường và tương tác kỳ hạn giữa hai lãi suất. 
 Ib (im, X) = im + b0X + b1imX (b0 <0, b1 <0) (A1.9) 
Giả định này hàm ý rằng mối liên hệ của kênh tín dụng NH phụ thuộc 
vào an toàn vốn của NH, cái xác định mức độ của khả năng thay thế giữa bảo 
hiểm, các loại tiền gửi đặc biệt, và nợ của những NH không đảm bảo, các loại 
trái phiếu hoặc chứng chỉ tiền gửi (Romer và Romer 1990). Phương trình 
(A1.9) cũng hàm ý rằng, bởi vì quy luật của thị trường, là tối ưu khi các NH 
nắm giữ vốn lớn hơn mức độ cần thiết đáp ứng yêu cầu vốn . 
Những tác động của kênh vốn NH được mô tả như sau: 
C
MT
 = ρt-1Δim (L + S) (ρ > 0) (A1.10) 
vii 
C
MT
 : tổng chi phí (lợi nhuận) ngân hàng gánh chịu (đạt được) trong 
trường hợp thay đổi chính sách tiền tệ vì sự chuyển đổi kỳ hạn trong thời gian 
t-1 trước những cú sốc tiền tệ. 
ρt-1 : phản ảnh những tài sản và thanh khoản thay đổi với độ nhạy cảm 
của lãi suất tại cuối thời điểm t-1 và nó phụ thuộc vào sự chuyển đổi kỳ hạn 
của NH. Hệ số này đại diện cho chi phí (lợi nhuận) trên mỗi đơn vị tài sản mà 
NH phải gánh chịu trong trường hợp lãi suất thị trường tiền tệ thay đổi 1%. Vì 
nợ có thời hạn dài hơn nguồn vốn huy động, chúng ta kỳ vọng ρt-1 >0. Trong 
trường hợp này NH gánh chịu chi phí khi lãi suất gia tăng và có được lợi 
nhuận trong trường hợp ngược lại. 
Chi phí hoạt động (COC ), có thể được giải thích như chi phí điều hành 
và giám sát, phụ thuộc vào các khoản vay: 
C
OC
 = g0 + g1L (g0 >0, g1 >0) (A1.11) 
Ngân hàng tối đa hóa lợi nhuận của mình với các rang buộc bản cân đối 
kế toán (A1.1), yêu cầu vốn (A1.2) và nhu cầu vay nợ (A1.3): 
Max Π = iLL + imS – jL – iBB – C
MT
 – COC 
Việc giải quyết vấn đề tối đa hóa lợi nhuận có thể tìm thấy một mức 
cung nợ tối ưu: 
L
s
 = Ψ0 + Ψ1p + Ψ2im + Ψ2imXt-1 + Ψ4y + Ψ5yXt-1 + Ψ6ρt-1Δim + Ψ7Xt-1 (A1.12) 
Với: 
viii 
Phương trình (A1.12) cho rằng việc thắt chặt tiền tệ làm sụt giảm trong 
hoạt động cho vay (Ψ2 < 0) nếu kênh tín dụng NH (b0(1 – k) < 0) là lớn hơn 
tác động chi phí cơ hội (c1 > 0). Tác động của thắt chặt tiền tệ là nhỏ hơn cho 
những NH có nguồn vốn tốt (Ψ3 > 0), những NH này có khả năng bù đắp sự 
sụt giảm của tiền gửi bằng cách phát hành trái phiếu ở mức giá thấp hơn. 
Cung tín dụng phản ứng đồng biến với một sự mở rộng sản lượng (Ψ4 > 0), 
nhưng tác động phụ thuộc vào vốn dư thừa của NH, phản ảnh quan điểm rủi 
ro và độ nhạy cảm của họ với chu kỳ kinh doanh. Tác động của yêu cầu vốn 
lên cung tín dụng có thể được kiểm tra thông qua tỷ lệ khả năng thanh toán 
(k) và vốn dư thừa (X). Một yêu cầu vốn cao (k lớn) làm giảm tác động của 
kênh tín dụng NH (nó làm giảm b0(1 – k)) và các tác động của quy luật thị 
trường (nó làm giảm Ψ3 ). Mặt khác, vốn dư thừa làm thay đổi tác động bất 
cân xứng lên sản lượng, nhưng dấu hiệu của nó là không rõ ràng bởi vì như 
chúng ta thấy, điều này cũng phụ thuộc vào tác động e ngại rủi ro của NH. 
Tác động của kênh vốn NH được thể hiện bởi Ψ < 0; bởi vì kỳ hạn dài hơn 
của tài sản NH đối với nợ phải trả (ρ > 0), trong trường hợp thắt chặt tiền tệ 
(Δim > 0), NH gánh chịu chi phí chuyển đổi kỳ hạn; sự sụt giảm trong lợi 
nhuận, hạn chế vốn, xác định một sụt giảm trong cho vay. Hệ số cuối cùng 
phản ảnh ảnh hưởng trực tiếp của vốn dư thừa lên cung tín dụng. Một điều 
kiện cho Ψ7 dương là tiết kiệm thu được từ các NH trên trái phiếu bởi vì quy 
luật của thị trường (đại diện bởi giá trị tuyệt đối của b2) lớn lơn tác động của 
sự e ngại rủi ro. 
ix 
Phụ lục 2: Dữ liệu các biến nghiên cứu 
QUY Vl Vd Ir Rr GDP
2003Q1 272411 278284 9.413 5.000 122610
2003Q2 289659 292596 9.447 5.000 156991
2003Q3 304623 311148 9.543 3.000 154877
2003Q4 325701 333411 9.517 2.000 178956
2004Q1 349803 350749 9.540 2.000 137070
2004Q2 364134 380755 9.540 2.000 182105
2004Q3 382383 391425 9.680 5.000 173231
2004Q4 461356 444104 10.130 5.000 222901
2005Q1 485300 464000 10.817 5.000 164243
2005Q2 501260 484518 10.877 5.000 216026
2005Q3 515989 505176 11.080 5.000 206829
2005Q4 526597 559320 11.327 5.000 252113
2006Q1 540887 593575 11.175 5.000 184359
2006Q2 573450 641679 11.175 5.000 242186
2006Q3 607160 680067 11.175 5.000 248290
2006Q4 660564 763639 11.180 5.000 299431
2007Q1 695156 846572 11.180 5.000 210878
2007Q2 786851 945961 11.180 6.667 282577
2007Q3 840518 1007891 11.180 10.000 293776
2007Q4 1016541 1127437 11.180 10.000 356484
2008Q1 1138526 1198221 12.318 10.667 254086
2008Q2 1218833 1210867 16.636 11.000 371652
2008Q3 1212255 1251455 20.100 11.000 390765
2008Q4 1275048 1385282 14.080 9.000 468535
2009Q1 1351631 1467599 9.540 4.333 311136
2009Q2 1531107 1622408 9.570 3.000 420464
2009Q3 1667854 1710090 10.190 3.000 425477
2009Q4 1753600 1799222 10.976 3.000 501312
2010Q1 1935793 1871187 12.000 3.000 362895
2010Q2 2087384 2070588 13.440 3.000 492305
2010Q3 2251497 2232942 13.167 3.000 508996
2010Q4 2475535 2451236 13.934 3.000 616718
2011Q1 2584863 2476760 16.045 3.000 441707
2011Q2 2657053 2548269 18.020 3.000 628223
2011Q3 2688672 2681431 17.910 3.000 640284
2011Q4 2830193 2754968 15.840 3.000 824617
2012Q1 2774721 2793262 15.300 3.000 545767
2012Q2 2887697 3174340 13.867 3.000 706810
2012Q3 2915695 3207232 12.943 3.000 720208
2012Q4 3090904 3459322 12.227 3.000 977899
x 
Phụ lục 3: Kết quả kiểm định ADF Unit Root Test 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logVl, có chặn, chuỗi gốc 
/t/ = 1.037789 < /t0.1 / = 2.611531 → chấp nhận giả thuyết H0 , chuỗi có 
nghiệm đơn vị tức không dừng ở chuỗi gốc với mức ý nghĩa 10%.
xi 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logVl, có chặn, sai phân bậc 1 
/t/ = 3.184215 > /t0.05 / = 2.945842 → bác bỏ giả thuyết H0 , chuỗi không có 
nghiệm đơn vị tức chuỗi là dừng ở sai phân bậc 1 với mức ý nghĩa 5%. 
xii 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logVl, có chặn, sai phân bậc 2 
/t/ = 5.149695 > /t0.01 / = 3.632900 → bác bỏ giả thuyết H0 , vậy chuỗi không 
có nghiệm đơn vị tức chuỗi là dừng ở sai phân bậc 2 với mức ý nghĩa 1%. 
xiii 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logVl, có chặn, xu hướng, chuỗi gốc 
/t/ = 1.869796 < /t0.1 / = 3.200320 → chấp nhận giả thuyết H0 , chuỗi có 
nghiệm đơn vị tức không dừng ở chuỗi gốc với mức ý nghĩa 10%. 
xiv 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logVl, có chặn, xu hướng, sai phân 
bậc 1 
/t/ = 3.298682 > /t0.1 / = 3.202445 → bác bỏ giả thuyết H0 , vậy chuỗi không 
có nghiệm đơn vị tức chuỗi là dừng ở sai phân bậc 1 với mức ý nghĩa 10%. 
xv 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logVl, có chặn, xu hướng, sai phân 
bậc 2 
/t/ = 5.076194 > /t0.01 / = 4.243644 → bác bỏ giả thuyết H0 , vậy chuỗi không 
có nghiệm đơn vị tức chuỗi là dừng ở sai phân bậc 2 với mức ý nghĩa 1%. 
xvi 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logVd, có chặn, chuỗi gốc 
/t/ = 0.996377 < /t0.1 / = 2.607932 → chấp nhận giả thuyết H0 , chuỗi có 
nghiệm đơn vị tức không dừng ở chuỗi gốc với mức ý nghĩa 10%. 
xvii 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logVd, có chặn, sai phân bậc 1 
/t/ = 6.824080 > /t0.01 / = 3.615588 → bác bỏ giả thuyết H0 , vậy chuỗi không 
có nghiệm đơn vị tức chuỗi là dừng ở sai phân bậc 1 với mức ý nghĩa 1%. 
xviii 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logVd, có chặn, sai phân bậc 2 
/t/ = 3.642784 > /t0.05 / = 2.960411 → bác bỏ giả thuyết H0 , vậy chuỗi không 
có nghiệm đơn vị tức chuỗi là dừng ở sai phân bậc 2 với mức ý nghĩa 5%. 
xix 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logVd, có chặn, xu hướng, chuỗi gốc 
/t/ = 1.144322 < /t0.1 / = 3.196411 → chấp nhận giả thuyết H0 , chuỗi có 
nghiệm đơn vị tức không dừng ở chuỗi gốc với mức ý nghĩa 10%. 
xx 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logVd, có chặn, xu hướng, sai phân 
bậc 1 
/t/ = 6.973633 > /t0.01 / = 4.219126 → bác bỏ giả thuyết H0 , vậy chuỗi không 
có nghiệm đơn vị tức chuỗi là dừng ở sai phân bậc 1 với mức ý nghĩa 1%. 
xxi 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logVd, có chặn, xu hướng, sai phân 
bậc 2 
/t/ = 3.677844 > /t0.05 / = 3.564822 → bác bỏ giả thuyết H0 , vậy chuỗi không 
có nghiệm đơn vị tức chuỗi là dừng ở sai phân bậc 2 với mức ý nghĩa 5%. 
xxii 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logIr, có chặn, chuỗi gốc 
/t/ = 2.375442 < /t0.1 / = 2.611531 → chấp nhận giả thuyết H0 , chuỗi có 
nghiệm đơn vị tức không dừng ở chuỗi gốc với mức ý nghĩa 10%. 
xxiii 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logIr, có chặn, sai phân bậc 1 
/t/ = 6.158319 > /t0.01 / = 3.621023 → bác bỏ giả thuyết H0 , vậy chuỗi không 
có nghiệm đơn vị tức chuỗi là dừng ở sai phân bậc 1 với mức ý nghĩa 1%. 
xxiv 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logIr, có chặn, sai phân bậc 2 
/t/ = 7.762804 > /t0.01 / = 3.626784 → bác bỏ giả thuyết H0 , vậy chuỗi không 
có nghiệm đơn vị tức chuỗi là dừng ở sai phân bậc 2 với mức ý nghĩa 1%. 
xxv 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logIr, có chặn, xu hướng, chuỗi gốc 
/t/ = 3.850453 > /t0.05 / = 3.557759 → bác bỏ giả thuyết H0 , vậy chuỗi không 
có nghiệm đơn vị tức chuỗi là dừng ở chuỗi gốc với mức ý nghĩa 5%. 
xxvi 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logIr, có chặn, xu hướng, sai phân 
bậc 1 
/t/ = 6.114037 > /t0.01 / = 3.200320 → bác bỏ giả thuyết H0 , vậy chuỗi không 
có nghiệm đơn vị tức chuỗi là dừng ở sai phân bậc 1 với mức ý nghĩa 1%. 
xxvii 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logIr, có chặn, xu hướng, sai phân 
bậc 2 
/t/ = 7.667836 > /t0.01 / = 3.202445 → bác bỏ giả thuyết H0 , vậy chuỗi không 
có nghiệm đơn vị tức chuỗi là dừng ở sai phân bậc 2 với mức ý nghĩa 1%. 
xxviii 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến log Rr, có chặn, chuỗi gốc 
/t/ = 2.293692 < /t0.1 / = 2.609066 → chấp nhận giả thuyết H0 , chuỗi có 
nghiệm đơn vị tức không dừng ở chuỗi gốc với mức ý nghĩa 10%. 
xxix 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logRr, có chặn, sai phân bậc 1 
/t/ = 3.890891 > /t0.01 / = 3.621023 → bác bỏ giả thuyết H0 , vậy chuỗi không 
có nghiệm đơn vị tức chuỗi là dừng ở sai phân bậc 1 với mức ý nghĩa 1%. 
xxx 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logRr, có chặn, sai phân bậc 2 
/t/ = 5.543893 > /t0.01 / = 3.626784 → bác bỏ giả thuyết H0 , vậy chuỗi không 
có nghiệm đơn vị tức chuỗi là dừng ở sai phân bậc 2 với mức ý nghĩa 1%. 
xxxi 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logRr, có chặn, xu hướng, chuỗi gốc 
/t/ = 2.317747 < /t0.1 / = 3.198312 → chấp nhận giả thuyết H0 , chuỗi có 
nghiệm đơn vị tức không dừng ở chuỗi gốc với mức ý nghĩa 10%. 
xxxii 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logRr, có chặn, xu hướng, sai phân 
bậc 1 
/t/ = 3.908173 > /t0.05 / = 3.536601 → bác bỏ giả thuyết H0 , vậy chuỗi không 
có nghiệm đơn vị tức chuỗi là dừng ở sai phân bậc 1 với mức ý nghĩa 5%. 
xxxiii 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logRr, có chặn, xu hướng, sai phân 
bậc 2 
/t/ = 5.521943 > /t0.01 / = 3.202445 → bác bỏ giả thuyết H0 , vậy chuỗi không 
có nghiệm đơn vị tức chuỗi là dừng ở sai phân bậc 2 với mức ý nghĩa 1%. 
xxxiv 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logGDP, có chặn, chuỗi gốc 
/t/ = 1.880130 < /t0.1 / = 2.619160 → chấp nhận giả thuyết H0 , chuỗi có 
nghiệm đơn vị tức không dừng ở chuỗi gốc với mức ý nghĩa 1%. 
xxxv 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logGDP, có chặn, sai phân bậc 1 
/t/ = 2.733070 > /t0.1 / = 2.619160 → bác bỏ giả thuyết H0 , vậy chuỗi không 
có nghiệm đơn vị tức chuỗi là dừng ở sai phân bậc 1 với mức ý nghĩa 10%. 
xxxvi 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logGDP, có chặn, sai phân bậc 2 
/t/ = 2.942543 > /t0.1 / = 2.621007 → bác bỏ giả thuyết H0 , vậy chuỗi không 
có nghiệm đơn vị tức chuỗi là dừng ở sai phân bậc 2 mức ý nghĩa 10%. 
xxxvii 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logGDP, có chặn, xu hướng, chuỗi 
gốc 
/t/ = 1.865334 < /t0.1 / = 3.215267 → chấp nhận giả thuyết H0 , chuỗi có 
nghiệm đơn vị tức không dừng ở chuỗi gốc với mức ý nghĩa 10%. 
xxxviii 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logGDP, có chặn, xu hướng, sai 
phân bậc 1 
/t/ = 3.477237 > /t0.1 / = 3.215267 → bác bỏ giả thuyết H0 , vậy chuỗi không 
có nghiệm đơn vị tức chuỗi là dừng ở sai phân bậc 1 với mức ý nghĩa 1%. 
xxxix 
Kiểm định ADF Unit Root Test với biến logGDP, có chặn, xu hướng, sai 
phân bậc 2 
/t/ = 2.870583 < /t0.1 / = 3.218382 → chấp nhận giả thuyết H0 , chuỗi có 
nghiệm đơn vị tức không dừng ở sao phân bậc hai với mức ý nghĩa 1%. 
xl 
Phụ lục 4: Kết quả kiểm tra độ trễ thích hợp 
xli 
Phụ lục 5: Kết quả kiểm tra đồng tích hợp theo phương pháp Johansen 
Kết quả kiểm tra tổng quát 
xlii 
Kết quả kiểm tra với chọn lựa có chặn, không xu hướng trong dữ liệu (chọn 
lựa điều kiện thứ 3) 
xliii 
xliv 
xlv 
Phụ lục 6: Kết quả mô hình VECM 
xlvi 
xlvii 
xlviii 
Phụ lục 7: Kết quả kiểm định hiện tượng tương quan chuỗi cho độ trễ của mô 
hình 
xlix 
Phụ lục 8: Kết quả kiểm định hiện tượng dị phương sai cho mô hình 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_cac_yeu_to_tac_dong_den_hanh_vi_cho_vay_cua_cac_nga.pdf